- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.Trả lời được các câu hỏi trong SGK..[r]
(1)Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn Thứ Tư, ngày 05 tháng 05 năm 2010 TẬP ĐỌC ĂN “MẦM ĐÁ” I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh Đọc phân biệt lời các nhân vật và người dẫn câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy bài học ăn uống.(Trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục học sinh biết vận dụng thực tế II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp KT bài cũ: Tiếng cười là liều thuốc bổ - HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện đọc: - Một HS đọc bài -HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV theo dõi cho HS phát âm lại từ HS phát âm sai - HS đọc lượt +Kết hợp giải nghĩa từ: Mầm đá, tương truyền, túc trực, dã vị … - GV đọc diễn cảm bài văn c Tìm hiểu bài: -Vì chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? HOẠT ĐỘNG HS - Hát -Học sinh đọc 2-3 lượt Học sinh đọc - Lớp đọc thầm - HS đọc lượt +Đoạn 1: dòng đầu +Đoạn 2: đến…ngoài để hai chữ ngoại phong +Đoạn 3: đến … khó tiêu +Đoạn 4: phần còn lại - HS đọc thầm bài và trời câu hỏi -Vì chúa ăn gì không ngon miệng, thấy món mầm đá là món lạ nên muốn ăn -Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa -Trạng cho người lấy đá ninh, còn mình Trịnh nào? thì chuẩn bị lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm -Cuối cùng chúa ăn mầm đá không? Vì - Chúa không ăn món mầm đá, vì thực sao? không có món đó -Em có nhận xét gì nhân vật Trạng Quỳnh? - Là người thông minh … - Nêu NDC bài ? d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài - HS đọc bài + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: Thấy lọ ….miệng đâu - GV đọc mẫu - HS chú ý nghe -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diển cảm Củng cố- dặn dò: - Về đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau Ôn tập CKII -Nhận xét tiết học Lop4.com (2) Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( tt ) I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố - Nhận biết hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc - Tính diện tích hình bình hành; bài tập cần làm : bài ; ; yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1.KT bài cũ : a Tính P, S hình vuông biết cạnh 4cm b Tính diện tích HCN biết chiều dài 4cm, chiều rộng 3m -GV nhận xét và cho điểm Bài : - Giới thiệu : *Hướng dẫn ôn tập Bài 1:HS nêu yêu cầu BT -GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát, sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời: +Đoạn thẳng nào song song với AB ? +Đoạn thẳng nào vuông góc với BC ? -GV nhận xét câu trả lời HS Bài 2: HS nêu yêu cầu BT -GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề bài toán -GV yêu cầu HS thực tính để tìm chiều dài hình chữ nhật -Vậy chọn đáp án nào? Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp -GV yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi: Diện tích hình H là tổng diện tích các hình nào? -GV : Vậy ta có thể tính diện tích hình H nào? -GV yêu cầu HS làm bài -GV yêu cầu HS chữa bài trước lớp Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp làm vào nháp và nhận xét bài làm bạn -Quan sát hình và trả lời câu hỏi GV a.Đoạn thẳng DE song song với AB b Đoạn thẳng CD vuông góc với BC -1 HS đọc đề bài toán trước lớp -1HS lên bảng giải, lớp làm vào : Bài giải Diện tích hình vuông: x = 64 (cm2) Chiều dài hình chữ nhật là: 64 : = 16 (cm) -Chọn đáp án c - Diện tích hình H là tổng diện tích hình bình hành ABCD * Tính diện tích hình bình hành ABCD -HS làm bài vào bài tập.1HS lên bảng giải Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD x = 12 ( cm2) Củng cố – Dặn dò : Đáp số : 12 (cm2 - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình ) bình hành ? -Về nhà làm các bài tập vào và chuẩn bị bài sau Ôn tập tìm số trung bình cộng - Nhận xét tiết học Lop4.com (3) Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn KỂCHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC TIÊU : -HS chọn các chi tiết nói người vui tính Biết kể lại rõ ràng việc minh hoạ cho tính cách nhân vật (kể không thành chuyện), kể việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật (kể thành chuyện) II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho cách kể) III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KT bài cũ : hs kể lai câu chuyện đã nghe , đă đọc nói tinh thần lạc quan, yêu đời Bài - Giới thiệu bài a.Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch các từ quan trọng -Yêu cầu hs nối tiếp đọc các gợi ý +Nhân vật câu chuyện em là người vui tính mà em biết sống hàng ngày +Có thể kể theo hai hướng: *Giới thiệu người vui tính, nêu việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó( kể không thành chuyện) Khi nhân vật là người thật, quen nê kể theo hướng này *Kể việc để lại ấn tượng sâu sắc vể người vui tính( kể thành chuyện) Nên kể hướng này nhân vật là người em biết không nhiều -Yêu cầu hs nói giới thiệu nhân vật muốn kể *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho hs thi kể trước lớp -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò: - Những câu chuyện các em vừ kể có chung nội dung gì ? -Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, chuẩn bị bài sau Ôn tập CKII -Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS kể -HS đọc đề - HS đọc gợi ý -Giới thiệu nhân vật muốn kể -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Hs thi kể và lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời Lop4.com (4) Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn Lop4.com (5)