KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO BÉ

34 11 0
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO BÉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các bộ phận của cơ thể, đồ dùng của bé, những thứ bé thích + Âm nhạc : Trẻ nghe, chơi với nhạc cụ để phát hiện và phân biets âm thanh của các chất liệu khác nhau như : Gỗ, kim loại , nh[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG

=====o0o=====

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10

Lớp : Mẫu giáo bé C1 Giáo viên : Dương Thị Lan Lê Thị Thu Hiền

(2)(3)

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Tuần 1+ + 5 TẠO HÌNH KHÁM PHÁ VĂN HỌC TOÁN ÂM NHẠC

Tuần 2+ 4 TẠO HÌNH KHÁM PHÁ VĂN HỌC PTVĐ ÂM NHẠC

BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN Lớp: Mẫu giáo bé C1

Thời gian

Tuần I

( Từ ngày 30/9 đến ngày 4/10/2019) Bé tự giới thiệu về

mình

Tuần II

( Từ ngày /10 đến ngày 11/10/2019) Tôi cần để lớn lên

và khỏe mạnh

Tuần III ( Từ ngày 14/10 đến

ngày 18/10/2019) Ngày phụ nữ Việt

Nam

Tuần IV ( Từ ngày 21/10đến

ngày 25/10/2018) Một số giác

quan

Tuần V

( Từ ngày 28/10đến ngày 1/11/2019) Sinh nhật bé

(4)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 /2019

Hoạt động Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV Tuần V Mục tiêu

(5)

Đón trẻ

Thể dục sáng

trẻ chào ông bà bố mẹ, nhắc trẻ để dép, ba lô nơi quy định Cho trẻ điểm danh, gắn ảnh vào góc chơi trẻ u thích

- Cô 2: Hướng dẫn trẻ chơi nhẹ nhàng góc, chơi số trị chơi u thích, trị chuyện bạn Cho trẻ nghe hát trường mầm non, tết trung thu.Xem ảnh đồ dùng đồ chơi bé

* Khởi động:

Cho trẻ vòng tròn thực kiểu : Đi thường, kiễng gót, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm, chạy chỗ.(MT 3)

- Trọng động:

+ Hô hấp: Thổi nơ

+ Tay : Đưa tay trước, lên cao + Chân : Khuỵu gối

+ Bụng : Quay người 90˚ + Bật : Chụm, tách chân

Trò chuyện * Trò chuyện với trẻ họ tên đầy đủ trẻ ý nghĩa tên: (MT 52)

- Con nói đầy đủ họ tên mình? Ở nhà bố mẹ thường gọi ? Vì lại gọi tên vậy? - Con tuổi? Con bạn nam hay bạn nữ? (MT 35)

- Con có sở thích ?(thích nhất?)

* Trò chuyện với trẻ nhu cầu thân trẻ (MT 43) - Muốn lớn lên khỏe mạnh cần phải làm ?

- Con ăn ăn ? Tại cần phải ngủ đủ giấc? - Khi thể không khỏe, bị ốm làm gì?

* Trị chuyện ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 +Trong gia đình có phụ nữ?

+ Bà mẹ nhà thường làm công việc ?

+ Có ngày lễ kỷ niệm dành cho bà , mẹ ?( 20/10 phụ nữ Việt Nam, 8/3 Quốc tế phụ nữ )

+ Con làm để thể tình cảm với bà , với mẹ.? * Trị chuyện thể bé

- Cơ thể có phận giác quan nào? Chúng có tác dụng gì?

- Khi thể khỏe mạnh cảm thấy nào?(sảng khoái, vui vẻ, thích làm việc/ khơng khỏe ốm yếu, mệt mỏi)

- Con làm để bảo vệ giác quan, giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi *Trò chuyện ngày sinh nhật trẻ

- Ý nghĩa ngày sinh nhật gì?

- Ngày sinh nhật ba mẹ tổ chức nào? (MT 48)

(6)

Hoạt động

học Thứ hai Tô nét, tô màuTẠO HÌNH bạn gái (Theo mẫu)

TẠO HÌNH Cắt dán trang phục bé thích ( Theo ý thích)

TẠO HÌNH Vẽ hoa tặng mẹ,

tặng bà (Theo đề tài)

TẠO HÌNH Xé, dán trang trí

chiếc mũ (Theo đề tài)

TẠO HÌNH Dán thiệp hoa

( Theo đề tài)

19, 34, 57 Thứ ba Bé tự giới thiệuKPKH

về (MT 57)

KPKH Bé cần để lớn

lên khỏe mạnh

KPKH

Chiếc nón Cái miệngKPKH (MT 19)

KPKH Sinh nhật bé

Thứ tư Truyện : MỗiVĂN HỌC người việc

( Tiết đa số trẻ chưa biết)

VĂN HỌC Thơ : Xòe tay ( Tiết đa số trẻ

chưa biết)

VĂN HỌC Thơ : Cô dạy ( Tiết đa số trẻ

đã biết)

VĂN HỌC Thơ: Đôi mắt

của em ( Tiết đa số trẻ

đã biết)

VĂN HỌC Truyện: Gấu

bị đau ( Tiết đa số trẻ

chưa biết) Thứ năm Dạy trẻ xácLQVT

định phía trên-phía dưới, trên-phía trước- phia sau thân

trẻ (MT 34)

PTVĐ - VĐCB: Bò thấp

- TCVĐ:

Mèo chim sẻ

LQVT Dạy trẻ xác định tay phải – tay trái thân trẻ

PTVĐ - VĐCB: Bật

qua vạch kẻ - TCVĐ:

Thỏ tìm chuồng

LQVT - Dạy trẻ nhận biết khác rõ nét độ lớn đối tượng: To – nhỏ

Thứ sáu ÂM NHẠC - NDKH : VĐMH : Múa cho mẹ xem - NDTT: Nghe hát : Khúc hát ru người mẹ trẻ

ÂM NHẠC - NDTT:Dạy hát: Mời bạn ăn

- NDKH:Nghe hát: Năm ngón

tay ngoan

ÂM NHẠC - NDTT:Dạy hát :Cơ mẹ

- NDKH: Trị chơi : Tai tinh

ÂM NHẠC - NDTT:Dạy VĐMH : Tay thơm , tay ngoan

- Nghe hát : Bàn tay mẹ

ÂM NHẠC - NDTT: Dạy hát: Mừng sinh nhật

- NDKH: TCÂN: Ai nhanh

(7)

ngồi trời * TCVĐ: “Chó sói xấu tính”

* TCDG: “Kéo co”

*TCDG: “Lộn cầu vồng””

* TCVĐ: “Tạo dáng”

* TCDG: “Mèo đuổi chuột” Thứ ba *Quan sát HĐCMĐ:

hoa đồng tiền * TCVĐ: “Trời nắng –trời mưa

*HĐCMĐ: Quan sát lăng

*TCDG: “Về nhà”

* HĐCMĐ: Quan sát kim tiền

*TCDG: “Rồng rắn lên mây”

*HĐCMĐ: Quan sát bồn hoa sam * TCVĐ: “Chơi với bóng bay”

*HĐCMĐ: Quan sát hoa hồng

*TCDG: “Rồng rắn lên mây” Thứ tư * HĐCMĐ: Quan sát

hoa dâm bụt TCVĐ: “Tìm bạn”

*HĐCMĐ: Quan sát bồn hoa

*TCVĐ: “Chốn tìm ”

*HĐCMĐ: Quan sát hoa râm bụt * TCDG: “Bịt mắt bắt dê”

* HĐCMĐ: Quan sát hoa lăng

* TCVĐ: “Chơi với bóng bay”*

* HĐCMĐ: Quan sát hoa lăng

*TCVĐ: “Chơi bắt bướm” Thứ năm *HĐCMĐ: Quan sát đu

quay * TCVĐ: “Đoán xem bạn nào”

*HĐCMĐ: Quan sát hoa ngũ sắc

* TCVĐ: “Chó sói xấu tính”

*HĐCMĐ: Quan sát cầu trượt

* TCDG: “Mèo đuổi chuột”

*HĐCMĐ: Quan sát Cây lăng * TCVĐ: “Giúp tìm bạn”

*HĐCMĐ: Quan sát hoa giấy

* TCDG: “Lộn cầu vồng”

Thứ sáu *HĐTT: Cho trẻ thăm quan nhà bếp

HĐTT: Lao động tập thể: Nhặt khơ, nhặt rác, chăm sóc cây, bắt sâu, tỉa lá, tưới

nước bồn hoa xung quanh sân trường

HĐTT: Giao lưu trò chơi tổ lớp VĐ: Chuyền bóng, kéo co…

*HĐTT: Cho trẻ thăm quan đoạn đường nở hoa

HĐTT: Giao lưu trò chơi với lớp C2

Chơi tự chọn:

-Chơi với cây, làm đồ chơi từ bèo sen, ghép tranh vỏ khô, Làm tranh cát, chơi nhảy lò cò, chồng nụ chồng hoa

-Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn…

-Chơi tự chọn: Chơi với phấn,lá, Chơi với đồ chơi sân trường, Chơi với cát,nước -Chơi tự chọn: Chơi với phấn vòng ĐC sân trường,Chơi với giấy,lá ,Chơi với cát,

* Góc trọng tâm:

(8)

Hoạt động góc

phẩm giúp bé mau lớn Làm truyện tranh tác dụng giác quan + Chuẩn bị: Giấy, giấy màu, bút vẽ, màu nước, đất nặn,kéo,ghim, len

+ Kĩ năng: Trẻ khéo léo sử dụng nguyên vật liệu cô chuẩn bị để tạo sản phẩm - Tuần II: Xây dựng: Khu vui chơi

+ Chuẩn bị: Các loại cây, rau, ăn quả, gạch, hàng rào

+ Kĩ năng: Trẻ biết sử dụng đồ dùng để xây dựng, bố trí khu vực trường học theo trí tưởng tượng trẻ

- Tuần III: Một số ăn trường mầm non

+ Chuẩn bị: Các loại rau ,thực phẩm : cá , tôm ,trứng,

+ Kĩ năng: Trẻ sử dụng nguyên vật liệu cô chuẩn bị để chế biến số ăn mà trẻ thích ,đã ăn bữa ăn trường

- Tuần IV: Âm nhạc :Múa hát hát trẻ biết giác quan, + Chuẩn bị: Sắc xô, soong loan , phách tre, trống

+ Kĩ năng: Trẻ thể cảm xúc qua hát , hát rõ lời , biểu diễn tự tin - Góc phân vai:

+ Bán hàng : Siêu thị mi ni

+ Nấu ăn: Một số ăn bé thích + Bác sĩ: khám bệnh cho em bé

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, ngắt vàng, lau - Góc học tập:

+ Góc làm quen với tốn: So sánh chiều cao,sử dụng giác quan để nhận biết ,so sánh, phân biệt kích thước, hình giác đồ vật, nhóm đồ vật khác

Làm quen với hình dạng, tên gọi số hình học : hình tam giác, trịn vng, chữ nhật (MT 33) + Góc khám phá: Khám phá màu sắc, cảm nhận giác quan qua số đồ vật có chất liệu khác

+ Góc sách, truyện : Làm sách truyện thân, sở thích, cảm xúc trẻ Đọc cho trẻ nghe câu chuyện :Chú vịt xám, thơ ” Thỏ Bông bị ốm”

- Góc nghệ thuật:

+ Tạo hình : Tơ màu, cắt, dán, vẽ, nặn, phận thể, đồ dùng bé, thứ bé thích + Âm nhạc : Trẻ nghe, chơi với nhạc cụ để phát phân biets âm chất liệu khác : Gỗ, kim loại , nhựa, giấy, âm phát từ số phận thể

33

Hoạt động ăn, ngủ, vệ

sinh

(9)

- Nghe kể chuyện: Cậu bé mũi dài

Hoạt động chiều

- Kể truyện: Đơi bạn tốt

- Trị chuyện cách bảo vệ thể thời tiết thay đổi

- Dạy trẻ số biểu ốm (ho, sốt, đau bụng…)nguyên nhân cách phòng tránh - Rèn trẻ kĩ vệ sinh cá nhân: Lau mặt

- Dạy trẻ chơi trò chơi - Cảm xúc bé

- Rèn trẻ kĩ vệ sinh cá nhân: Lau miệng - Dạy hát dân ca: Con gà gáy le te

- Rèn kỹ cởi giày cho trẻ

- Trò chuyện với trẻ số biểu thể bị ốm,và số hành vi tốt vệ sinh (MT 14) - Kể truyện: Mỗi người việc

- Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi

- Xếp hình (bằng que kem, hột , hạt) - Rèn KNVS: Súc miệng nước muối

- Trò chuyện với trẻ cảm xúc trẻ sống( vui, buồn, sợ hãi , tức giận )(MT 61,62) - Dạy trò chơi dân gian: Nu na nu nống

- Hướng dẫn trẻ cách xử lý ho - Dạy trẻ đồng dao : Con gà

- Hướng dẫn trẻ làm tập trang 4/ LQVT

- Rèn lễ giáo cho trẻ: Biết trả lời người lớn lễ phép

- Rèn phản xạ luyện thính giác cho trẻ qua trò chơi: Ai nhanh - Cho trẻ xem video: Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10

- Lao động tập thể : Lau giá đồ chơi, vệ sinh đồ dùng đồ chơi, xếp gọn gàng đồ chơi

14, 61, 62

Nêu gương bé ngoan cuối tuần

Chủ đề - SK-các nội dung

có liên quan

Bé tự giới thiệu

mình Tơi cần lớnlên khỏe mạnh

Ngày phụ nữ Việt Nam

Một số giác quan

Sinh nhật bé KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 30 tháng năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(10)

TẠO HÌNH Tơ nét, tơ màu bạn gái ( Theo mẫu)

+ Trẻ biết tô nét, tô màu hoàn chỉnh tranh bạn gái

+ Trẻ biết kết hợp màu sắc để thể chi tiết ,biết nêu nhận xét tranh 2/ Kỹ Năng:

- Trẻ cầm bút đúng, tư ngồi ngắn

- Trẻ biết tô nét thẳng ,nét xiên , nét cong để hồn thành hình vẽ

+ Tơ màu tay ,khơng chờm ngồi

3/ Thái độ

+ Trẻ tích cực tham gia hoạt động +Biết yêu quý , giữ gìn sản phẩm

của cô: -Tranh gợi ý cô(2-3 tranh ) - Đồ dùng của trẻ: - Vở,bút màu

- Bàn, ghế

- Cô trẻ đọc thơ "Bạn mới".Trị chuyện nội dung thơ -Cơ giao nhiệm vụ : Tô nét, tô màu bạn gái

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Cho trẻ xem tranh mẫu nhận xét:

+ Bức tranh vẽ gì? Cơ sử dụng nét để vẽ bạn gái ?

+ Để tranh đẹp làm ? Cơ tơ màu nào?

* Cô làm mẫu: Vừa làm vừa giải thích: Cơ cầm bút tay phải, tơ theo nét chấm mờ tạo thành nét cong cho mái tóc Sau đặt bút tơ nét xiên nét cong theo nét chấm mờ váy.Cô chọn bút màu tô màu trang phục, di màu , tơ ko chờm ngồi

*Cơ hỏi trẻ :

- Con hoàn thành tranh cách nào? - Con tơ nét ? Tơ màu nào?

*Trẻ thực :

+ Hướng dẫn trẻ cách ngồi , cách cầm bút, cách tơ màu

+ Cơ quan sát ,khuyến khích động viên trẻ tô màu hướng dẫn trẻ thực

*Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp trưng bày sản phẩm - Hỏi trẻ làm gì?

- Con thích tranh bạn ? sao? - Cho trẻ giới thiệu trẻ

- Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình,biết giữ gìn sản phẩm bạn 3 Kết thúc:Cô trẻ chơi "Lộn cầu vồng”

Lưu ý

Thứ ngày tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ

1.Kiến thức: + Trẻ biết họ tên ,tuổi, giới tính, sở

* Đồ dùng của cô. - Búp bê

1.Ổn định tổ chức:Cô trẻ đọc thơ “ Đến lớp”. Trò chuyện nội dung thơ

(11)

Bé tự giới thiệu mình

(MT 57)

thích cá nhân

2.Kỹ năng:

+Trẻ ghi nhớ đặc điểm thân mạnh dạn tự tin giới thiệu

+Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc 3.Thái độ:

+Trẻ hứng thú tham gia hoạt động +Trẻ mạnh dạn, tự tin giới thiệu

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại

- Tranh bạn trai ,bạn gái

- Cô cho bạn búp bê xuất hiện,búp bê giới thiệu muốn làm quen với tất bạn

- Cơ cho trẻ tự giới thiệu mình:

+ Họ tên đầy đủ gì? Ở nhà bố mẹ gọi tên ? Vì lại gọi tên vậy?

+ Con tuổi ? Ngày sinh nhật ngày nào? Theo ngày sinh nhật có ý nghĩa ?

+ Giới tính gì? Vì bạn nam hay bạn nữ ? + Con có sở thích gì? Con thích ?

- Cơ cho trẻ tham gia thi với phần chơi:

+ Phần 1:“ Giúp tìm bạn” :Cơ nêu vài đặc điểm trẻ cho lớp đoán xem bạn ai? Trẻ nêu tên(nếu đúng) tự giới thiệu Nếu trẻ đốn sai tên bạn, trẻ tìm bạn phải tự giới thiệu + Phần 2: “Chiếc túi kì diệu”

Cơ cho vào túi 1đồ dùng cá nhân trẻ Khi đồ dùng bạn tìm thấy đưa ,trẻ đứng lên nhận đồ dùng sau giới thiệu thân

* Luyện tập: Cách chơi :Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Tơi ai”.Cơ chuẩn bị hình ảnh bạn trai -bạn gái Cho trẻ thành vịng trịn hát.Khi có hiệu lệnh sắc xô cô trẻ xác định giới tính ngơi nhà có hình ảnh tương ứng với giới tính Cơ cho trẻ tham gia trò chơi

- Củng cố-GD trẻ:Các làm gì?GD trẻ ln vui vẻ,tự tin vào thân

3/Kết thúc:Cơ trẻ chơi trị chơi “Nu na nu nống”

Lưu ý

Thứ ngày tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC

1.Kiến thức: +Trẻ biết tên truyện nhân

- Đồ dùng của cô: -Cô xác

1.Ổn định tổ chức:

(12)

Truyện : Mỗi người việc (Đa số trẻ chưa

biết)

vật truyện + Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện

2 Kỹ năng: + Chú ý nghe cô kể truyện,trả lời câu hỏi rõ ràng , mạch lạc đủ câu +Nhận xét tính cách nhân vật truyện

+Thể cảm xúc qua câu truyện cách tự nhiên

3 Thái độ: +Trẻ hứng thú tham gia hoạt động GD trẻ biết yêu thương , giúp đỡ nhau, chăm làm việc

định giọng kể , giọng nhân vật

-Đàn ghi hát "Múa cho mẹ xem"

-Tranh phù hợp nội dung truyện -Hệ thống câu hỏi -Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục cô trẻ gọn gàng -Video truyện

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cơ kể diễn cảm cho trẻ lần :Sử dụng cử chỉ, điệu ,nét mặt: Hỏi trẻ tên câu truyện ?

- Cô giới thiệu câu truyện : “Mỗi người việc ” - Cô kể diễn cảm lần ( kết hợp đồ dùng trực quan) :

+ Cơ vừa kể câu truyện gì? Trong câu chuyện có ? - Cơ đàm thoại, giảng giải, trích dẫn:

+ Mọi thành viên gia đình cãi điều ? “Một gia đình … làm việc nhiều nhất”

+ Mắt, tai, mũi,tay, chân họ nói ? “Mắt nói ….suốt ngày ăn uống”

+ Miệng nghe vậy, miệng cảm thấy nào? “ Miệng nghe… bỏ nằm”

+ Điều xảy Miệng khơng ăn cả? “Hết ngày….khơng chạy nữa”

+ Mọi người sực nhớ điều ? Họ làm gì? “Chúng ta ….uống đi”

+ Qua câu chuyện học điều gì?

GD: Biết yêu thương , giúp đỡ nhau, chăm làm việc -Lần : Cô cho trẻ nghe câu truyện qua video

Cô củng cố: Con vừa nghe câu truyện gì? 3.Kết thúc:

Cơ nhận xét động viên trẻ Cho trẻ chơi chi chi chành chành

Lưu ý

Thứ ngày tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TOÁN Dạy trẻ xác

1/ Kiến thức

+Trẻ xác định phía -phía

1.Đồ dùng cơ:

1.Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát VĐ hát “Ồ bé khơng lắc”. 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

(13)

định phía trước - phía sau, phía trên

– phía dưới của thân

trẻ (MT 34)

của thân dựa vào phận thê

2/Kĩ năng

+ Trẻ xác định hướng phía - phía + Trẻ xác định vị trí vật khoảng cách tương đối gần so với trẻ 3/Thái độ

-Trẻ tích cực tham gia hoạt động -Biết giữ gìn ,bảo vêh phận thể

- Hệ thống câu hỏi - Đàn ghi hát “ Ồ bé không lắc” 2.Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ đồ vật

- Cơ nói tên phận (đầu-chân-mặt- lưng).Trẻ vào phận đọc tên phận

- Cơ nói phận nào.Trẻ vào phận đọc tên phận kèm theo tên hướng tương ứng ( vd:cái đầu_phía )

Phần 2: Dạy trẻ xác định vị trí đối tượng phía -phía dưới, phía trước- phía sau trẻ :*Cơ tạo tình tắt – bật quạt trần :

- Vì thấy gió mát ? Làm nhìn thấy quạt trần ?

- Tại phải làm ?->Cơ CXHKQ: Phải ngẩng đầu lên nhìn thấy quạt phía

- Các bạn hơm ngồi thẳng hàng? Vì xếp ghế thẳng hàng?(Xếp theo vạch kẻ) Làm nhìn thấy vạch kẻ sàn ? -Tại phải làm thế?->Cơ xác hóa KQ: Phải cúi đầu xuống nhìn thấy vạch kẻ phía sàn

- Cơ tặng cho trẻ q cho trẻ chơi trị chơi "Giấu đồ chơi" - Con lấy quà đặt trước mặt:Các có nhìn thấy q khơng? - Tại lại nhìn thấy?->Cơ CXHKQ: Nhìn thấy q phía trước.- Con giấu q đằng sau: Các có nhìn thấy q khơng?

- Tại khơng nhìn thấy?->Cơ CXHKQ: Khơng nhìn thấy q phía sau=>Cơ KQHKQ:+ Phía phải ngẩng đầu lên nhìn thấy

+ Phía phải cúi đầu xuống nhìn thấy + Phía trước nhìn thấy + Phía sau khơng nhìn thấy

*Phần 3: Luyện tập :- Cơ nói tên hướng.Trẻ kể tên đồ vật (ngược lại) - Cô chia quà cho trẻ, trẻ nhận quà đặt q vào vị trí nó.Cơ hỏi: Con nhận q gì? Con đặt đâu?

3/ Kết thúc:Cô cho trẻ chơi "Tập tầm vông"

Lưu ý

Thứ ngày tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC

1/Kiến thức: +Trẻ biết VĐMH hát "Múa cho

- Đồ dùng của cô: -Cô thuộc

1.Ổn định tổ chức:

(14)

-NDTT: Nghe hát: Khúc hát ru của người mẹ

trẻ -NDKH: VĐMH: Múa

cho mẹ xem

mẹ xem"

+ Trẻ biết tên nghe hát "Khúc hát ru người mẹ trẻ", biết hát nói tình u người mẹ dành cho

2/Kĩ năng:

+Trẻ VĐMH nhịp nhàng theo lời hát

+Rèn luyện phát triển khả nghe nhạc

+Trẻ ý lắng nghe,nghe trọn vẹn hát

3/Thái độ +Trẻ hứng thú tham gia HĐ

bài hát - Nhạc beat: “ Múa cho mẹ xem; Khúc hát ru người mẹ trẻ" - Đồ dùng của trẻ: -Ghế - Hoa

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*NDKH:VĐMH:"Múa cho mẹ xem”

- Cô cho lớp đứng thành vòng tròn vận động minh họa - Cơ mời nhóm bạn gái /Bạn trai lên vận động

- Mời cá nhân trẻ lên biểu diễn

* Nghe hát: Khúc hát ru người mẹ trẻ

- Cô giới thiệu tên hát ?Tên tác giả?

- Cô hát lần 1:Kết hợp với cử điệu bộ: Hỏi trẻ tên hát? - Cô hát lần 2:Kết hợp minh họa.Giảng nội dung hát

- Lần 3:Cơ cho trẻ xúm xít lại gần cô nghe giai điệu hát + Hỏi trẻ có cảm nhận nghe giai điệu hát?

- Lần 4:Cô hát trẻ hưởng ứng cô - Lần 5:Cô cho trẻ nghe ( xem) ca sĩ hát

Củng cố-GD : Hỏi trẻ tên nghe hát ? GD trẻ biết yêu thương mẹ,vâng lời ba mẹ

3.Kết thúc:

Chơi “ Nu na nu nống”

Lưu ý

Thứ ngày tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH

1 Kiến thức:

+Trẻ biết cắt dán trang phục

- Đồ dùng của cô: -Tranh gợi ý

1.Ổn định tổ chức:

(15)

Cắt ,dán trang phục bé

thích ( Theo ý

thích )

+Biết thể ý tưởng,sản phẩm trọn vẹn nội dung, biết nêu nhận xét tranh 2 Kỹ Năng:

+Trẻ có kỹ cầm kéo, biết căt liền mạch theo nét gạch viền trang phục,lật mặt trái hình phết hồ , lau tay

3 Thái độ

-Trẻ hứng thú học bài,PTTC u q , giữ gìn SP

của cơ(2-3 tranh ) - Nhạc beat Tay thơm , tay ngoan - Đồ dùng của trẻ: -Vở, giấy màu,hồ dán,khăn lau -Bàn, ghế - Kéo

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Cho trẻ xem tranh gợi ý nhận xét:

+ Cơ có tranh gì? + Tranh cắt,dán ?

+ Ai có nhận xét cách cắt trang phục cắt ? + Cách cô cầm kéo đúng? Cô cắt ?

+ Con có nhận xét cách dán trang phục tranh? + Để dán trang phục cô phải làm ntn?

* Hỏi ý định trẻ:

- Con thích cắt, dán trang phục nào? - Nếu dán xếp dán ?

* Trẻ thực hiện:

+ Đưa nguyên liệu cho trẻ, hướng dẫn trẻ cách ngồi , cách cầm bút

-Cô quan sát ,khuyến khích động viên trẻ xếp dán hướng dẫn trẻ thực

*Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp trưng bày sản phẩm - Hỏi trẻ làm gì?

- Con thích tranh bạn ? sao? - Cho trẻ giới thiệu trẻ

- Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình,biết giữ gìn sản phẩm bạn 3 Kết thúc:

Cơ trẻ hát “ Tay thơm, tay ngoan”

Lưu ý

Thứ ngày tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ

1.Kiến thức: + Trẻ biết ăn uống đủ chất dinh dưỡng,

* Đồ dùng của cô. -Băng

1.Ổn định tổ chức:

(16)

Bé cần để lớn lên và khỏe mạnh

giữ gìn sức khỏe luyện tập để có thể khỏe mạnh + Trẻ biết người yêu thương chăm sóc bé

2.Kỹ năng:

+ Phát triển kỹ quan sát,nhận xét, phán đốn

+Phát triển ngơn ngữ

3.Thái độ: + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động +Trẻ biết ăn đầy đủ chất dinh dưỡng tốt cho thể

hình :hình ảnh số ăn hình ảnh trẻ suy dinh dưỡng-trẻ béo phì -Đàn ghi bài" mời bạn ăn" -Hệ thống câu hỏi đàm thoại

-Một số loại thực phẩm

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: - Bé cần để lớn lên khỏe mạnh ? - Tại phải ăn ?

- Theo cần ăn đủ chất ăn gì?

(Cho trẻ xem hình ảnh số loại thực phẩm đàm thoại nhóm chất dinh dưỡng có thực phẩm đó)

- Khi ăn ăn nào?( ăn cách, ăn có văn hóa)

- Nếu ăn ng khơng hợp lí điều xảy với thể con? - Ăn uống đủ chất, cần làm để thể cao lớn ?

- Tại phải ngủ ? Con ngủ đâu ? Con ngủ ? ( Cô đọc sách nói giấc ngủ giúp bé phát triển chiều cao)

- Để thể khỏe mạnh, phát triển cân đối chiều cao cân nặng cần phải làm ?(tập thể dục)

- Cơ đố trẻ : Các có tự lớn lên không ? Vậy sinh nuôi dưỡng ?

- Hàng ngày, gia đình yêu thương chăm sóc ? - Khi đến lớp người thay bố mẹ quan tâm ? Cô giáo chăm sóc dạy dỗ nào?

- Con thể tình cảm với người yêu thương nào?Củng cố: Các tìm hiểu điều ?

*Luyện tập:- Trị chơi : “Ai giỏi nhất”

- Cơ đưa hình ảnh thực phẩm.Trẻ nói tên nhóm dinh dưỡng TP đó? - Cơ nói tên nhóm thực phẩm Trẻ kể tên loại thực phẩm thuộc nhóm - Trị chơi “Cùng bé chợ”:Cơ cho trẻ bật liên tục qua ô , lên chọn loại thực phẩm cho đội mình.Kết thúc thời gian chơi đội mang nhiều thực phâm chiến thắng

3/Kết thúc:Cô cho trẻ chơi "Nu na nu nống"

Lưu ý

Thứ ngày tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC

1.Kiến thức:+Trẻ biết tên thơ "Xòe tay" ,tên t/g

- Đồ dùng của cô: -Cô xác

1.Ổn định tổ chức:

(17)

Thơ: Xòe tay (Đa số trẻ chưa

biết)

+ Trẻ nắm nội dung ,ý nghĩa giáo dục thơ:Trẻ biết hành vi, cử đẹp đôi tay

2/Kỹ năng: + Phát triển khả ghi nhớ ngôn ngữ có hình ảnh nhân vật thơ +Trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp điệu vui tươi, hồn nhiên thơ

+Rèn kỹ ghi nhớ ,đọc thuộc thơ trả lời câu hỏi rõ ràng ,mạch lạc 3/Thái độ:

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

định giọng đọc , giọng điệu đọc thơ, xác định ngắt giọng

- Nhạc beat Tay thơm tay ngoan” -Tranh phù hợp nội dung thơ -Hệ thống câu hỏi -Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục cô trẻ gọn gàng

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cô đọc diễn cảm cho trẻ lần 1: Hỏi trẻ tên thơ.Trẻ dự đốn tên thơ - Cơ giới thiệu tên thơ: “Xòe tay” nhà thơ Phong Thu

- Cô đọc diễn cảm lần : kết hợp tranh minh họa.Giảng giải nội dung thơ

- Cô giảng giải - đàm thoại - trích dẫn nội dung bài thơ: + Cơ vừa đọc thơ ?

+ Bài thơ nói điều ?

+ Bàn tay em xịe xinh nào? "Em xòe tay ……Em vẽ em tô” + Khi muốn thưa cô em làm ? "Khi muốn thưa cơ/ Tay đưa lên trước” + Tay em vung nhẹ nhàng em làm gì? “ Khi em cất bước / Tay vung nhịp nhàng”

+ Em thể em hát bạn? “ Khi hát…….tay bạn” *Dạy trẻ đọc thơ:

-Cô đọc diễn cảm thơ lần

-Cả lớp đọc theo cô thơ 3-4 lần.Cô ý sửa sai -Cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức khác

-Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân -Cơ đọc lại lần cho trẻ nghe

*Củng cố - giáo dục : Hỏi trẻ tên thơ ?

GD trẻ : Giữ gìn đôi bàn tay sẽ,dùng đôi bàn tay làm nhiều việc tốt 3.Kết thúc:Cho trẻ chơi : Chi chi chành chành

Lưu ý

Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

PTVĐ - VĐCB : Bò

1/Kiến thức: +Trẻ nhớ tên vận động:Bò thấp , biết

1.Đồ dùng cô:

1.Ổn định tổ chức:Cô trẻ hát " Thật đáng yêu" 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

(18)

thấp -TCVĐ: Mèo chim sẻ

một số yêu cầu tập

+ Biết cách chơi trò chơi “Mèo chim sẻ”

2/Kỹ năng:

+ Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng + Phát triển bắp chân khả định hướng không gian

3/Thái độ:

+Trẻ hứng tham gia hoạt động,

+Có ý thức tổ chức kỷ luật

+Biết thực theo hiệu lệnh cô

- Sân tập:Trong lớp học - Nhạc khởi động: Chiếc đèn ông ,tập TPTC: Nắng sớm - Bóng - Trang phục: cô trẻ gọn gàng, hợp thời tiết,thuận tiện cho cử động

các kiểu đi:đi thường, mũi bàn chân ,đi gót chân, trẻ chạy chậm,chạy nhanh-> hàng dọc

b/Trọng động:*BTPTC: Các động tác

+ Tay: Hai tay đưa trước xoay cổ tay (4lx4n)

+ Bụng: Đưa tay lên cao, nghiêng người sang phải ,sang trái (4lx4n) + Chân: Dậm chân chỗ (6lx 4n) + Bật: Bật chụm tách chân (4lx4n)

* Vận động bản: Bị thấp

- Cơ cho trẻ dồn hàng dọc hàng dọc

- Cô làm mẫu lần :+ Lần 1: Cô làm mẫu tồn vận động khơng giải thích + Lần : Cơ làm mẫu giải thích TTCB: Khi có hiệu lệnh Cô chống bàn tay cẳng chân xuống sàn,thực bị phía trước phối hợp chân tay kia, mắt nhìn phía trước

- Trẻ tập thử:Cho trẻ lên tập nhận xét

+ Lần giải thích nhấn mạnh ý VĐ(nếu trẻ tập chưa tốt)

- Trẻ thực hiện: + Lần : 2-3 trẻ tập lần.Cô n.xét động viên trẻ + Lần 2: 4-6 trẻ tập lần .

+ Lần 2: Trẻ tập nối tiếp .

Củng cố : Hỏi trẻ tên tập, gọi trẻ lên tập lại 1lần

*Trò chơi: “Mèo chim sẻ”: Cơ giải thích cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi

c/ Hồi tĩnh:Đi nhẹ nhàng quanh lớp học

3.Kết thúc:Trẻ trực nhật cất đồ dùng Cho trẻ chơi nu na nu nống

Lưu ý

Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC

1/Kiến thức: +Trẻ biết tên hát

- Đồ dùng của cô: -Cô thuộc

1.Ổn định tổ chức:

(19)

-NDTT: Dạy hát: Mời

bạn ăn -NDKH: Nghe hát : Năm ngón tay

ngoan

+ Hiểu nội dung hát "Mời bạn ăn" khuyên bé ăn đủ chất dinh dưỡng để thể khỏe mạnh mau lớn 2/Kĩ năng:

+Trẻ hát giai điệu, lời ca cô giáo

3/Thái độ +Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc

- Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý thiên

nhiên,biết giữ gìn đồ chơi

bài hát - Nhạc beat: “ Mời bạn ăn, Năm ngón tay ngoan" - Đồ dùng của trẻ: -Ghế -Dụng cụ âm nhạc :trống, phách , sắc xơ

- Trị chuyện nội dung thơ 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cô cho trẻ hát theo nhạc Hỏi trẻ tên hát? - Cô giới thiệu cho trẻ hát “Mời bạn ăn”: *Cô hát mẫu

-Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên hát

-Cô hát lần 2: Kết hợp với đàn Hỏi trẻ nội dung hát

*Dạy trẻ hát

-Cả lớp hát 3-4 lần cô.Cô ý sửa sai cho trẻ

-Thi đua biểu diễn nhiều hình thức: Tổ , nhóm , cá nhân biểu diễn -Hỏi lại trẻ tên hát?

*Nghe hát,nghe nhạc: “Năm ngón tay ngoan” - Cơ giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên hát , tên nhạc sĩ

- Cô hát lần : Kết hợp thể tính chất hát, kết hợp động tác minh họa, múa ,giảng giải nội dung hát:Con có cảm nhận nghe hát này?

- Lần 3: Cho trẻ nghe ,xem video hát "Năm ngón tay ngoan", trẻ hưởng ứng

3.Kết thúc:

Cô trẻ chơi tập tầm vông

Lưu ý

Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH

1 Kiến thức:

+Trẻ biết loài

- Đồ dùng của cô:

1.Ổn định tổ chức:

(20)

Vẽ hoa tặng bà, tặng mẹ ( Theo đề tài)

hoa: màu sắc, cánh hoa…

+Biết vẽ hoa thể ý tưởng,sản phẩm trọn vẹn nội dung, biết nêu nhận xét tranh 2 Kỹ Năng:

+Trẻ biết phối hợp nét cong, thẳng, thẳng, xiên để vẽ hoa đơn giản + Luyện cách sử dụng màu sắc tùy ý thích trẻ

3 Thái độ

-Trẻ hứng thú học bài,PTTC yêu quý , giữ gìn SP

-Tranh gợi ý cơ(2-3 tranh ) - Nhạc Chiếc khăn tay, tay thơm tay ngoan - Đồ dùng của trẻ: -Vở

- Bút màu -Bàn, ghế

- Cô giao nhiệm vụ : Vẽ hoa tặng bà, tặng mẹ 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Cho trẻ xem tranh gợi ý nhận xét:

+ Cơ có tranh gì? + Trong tranh vẽ hoa ?

+ Ai có nhận xét bơng hoa ? + Cơ sử dụng nét để vẽ bơng hoa ?

+ Cô vẽ hoa khổ giấy ngang hay dọc ? Vẽ vị trí tờ giấy ? + Để hoa thêm rực rỡ cô làm gì? Tơ màu ?

* Hỏi ý định trẻ:

- Con thích vẽ hoa gì?

- Nếu vẽ vẽ tô màu hoa ?

* Trẻ thực hiện:

+ Đưa nguyên liệu cho trẻ, hướng dẫn trẻ cách ngồi , cách cầm bút

- Cơ quan sát ,khuyến khích động viên trẻ , gợi ý ý tưởng vẽ cho trẻ yếu hướng dẫn trẻ thực

*Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp trưng bày sản phẩm - Hỏi trẻ làm gì?

- Con thích tranh bạn ? sao? - Cho trẻ giới thiệu trẻ

- Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình,biết giữ gìn sản phẩm bạn 3 Kết thúc:Cơ trẻ hát “ Tay thơm, tay ngoan”

Lưu ý

Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi,

* Đồ dùng của cô.

1.Ổn định tổ chức:

(21)

KHÁM PHÁ Chiếc nón lá

đặc điểm , cơng dụng nón

+Biết nón đồ dùng người phụ nữ Việt Nam

2/ Kỹ năng:

+ Phát triển kỹ quan sát, nhận xét, ý , ghi nhớ +Biết trả lời câu hỏi cụ thể

+Phát triển ngôn ngữ,làm giàu vốn từ, bước đầu rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc

3/Thái độ :

+Trẻ hứng thú với học

+Trẻ biết giữ đồ dùng cẩn thận

-Chiếc nón

-Hệ thống câu hỏi đàm thoại

- Nhạc beat “ Cháu yêu bà”

* Đồ dùng của trẻ. - nón

Trị chuyện nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: - Cơ mang đến ?

- Con thấy chiến nón có đặc biệt ?

- Đây ?( vành nón)Con sờ vành nón thấy nào?

- Tại vành nón lại cứng trịn ?(Để tạo khung, hình dáng cho nón)

- Ai thân nón ? Chóp nón đâu? Chóp nón ? - Chiếc nón làm từ nguyên liệu ?( Cho trẻ xem hình ảnh cọ ) - Con thấy mặt mặt nón khác nào? ( Trẻ sờ cảm nhận)

- Các bác thợ thủ cơng làm thành nón nào? ( Giới thiệu cho trẻ xem hình ảnh làm nón)

- Chiếc quai nón dùng để làm gì?

- Vì nón có vành rộng, hình trịn, chóp nón nhọn ? ( Cơ làm thử nghiệm đổ nước )

- Nón dùng để làm ?( Chiếc nón Việt Nam công cụ che nắng, che mưa, làm quạt, để che giấu gương mặt, nụ cười hay tạo thêm nét duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam)

- Chiếc nón đồ dùng dành cho ?( bà , mẹ )

=> Chiếc nón thực trở thành biểu tượng sinh động người phụ nữ Việt dịu dàng, nết na, duyên dáng: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm

* Luyện tập :Cho trẻ chơi trò chơi hay sai Cô đưa câu hỏi.Trẻ lựa chọn câu trả lời

3/Kết thúc: Cơ trẻ chơi trị chơi”Kéo cưa lừa sẻ”

Lưu ý

Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(22)

VĂN HỌC Thơ: Cô dạy (Đa số trẻ chưa

biết)

biết tên thơ "Cô dạy" ,tên t/g

+ Trẻ nắm nội dung ,ý nghĩa giáo dục thơ:Trẻ biết giữ gìn đơi bàn tay sạch, nói lời hay làm việc tốt

2/Kỹ năng: + Phát triển khả ghi nhớ ngôn ngữ có hình ảnh nhân vật thơ +Trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp điệu vui tươi, hồn nhiên thơ

+Rèn kỹ ghi nhớ ,đọc thuộc thơ trả lời câu hỏi rõ ràng ,mạch lạc 3/Thái độ:

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

của cô: -Cô xác định giọng đọc , giọng điệu đọc thơ, xác định ngắt giọng

- Nhạc beat ”Cô mẹ” -Tranh phù hợp nội dung thơ -Hệ thống câu hỏi -Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục trẻ gọn gàng

- Cô trẻ hát hát “Cơ mẹ”.Trị chuyện nội dung hát 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cô đọc diễn cảm cho trẻ lần 1: Hỏi trẻ tên thơ.Trẻ dự đoán tên thơ - Cô giới thiệu tên thơ: “Cô dạy” nhà thơ Phạm Hổ

- Cô đọc diễn cảm lần : kết hợp tranh minh họa.Giảng giải nội dung thơ

- Cô giảng giải - đàm thoại - trích dẫn nội dung bàithơ: + Cơ vừa đọc thơ ?

+ Bài thơ nói điều ?

+ Cơ dạy bé làm ? "Mẹ, mẹ !Cơ dạy/ Phải giữ đơi tay" + Vì bé phải giữ đơi tay ?

"Bàn tay mà giây bẩn/ Sách áo bẩn ” + Khi chơi với bạn, cô dạy bé nhớ điều gì? “ Mẹ, mẹ ơi! Cơ dạy/ Cãi không vui” + Miệng xinh xắn bé dùng để làm gì? “Cái miệng xinh thế/ Chỉ nói điều hay thơi” + Trong thơ thích câu thơ ? Vì sao? *Dạy trẻ đọc thơ:

-Cô đọc diễn cảm thơ lần

-Cả lớp đọc theo cô thơ 3-4 lần.Cô ý sửa sai -Cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức khác

-Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân -Cơ đọc lại lần cho trẻ nghe

*Củng cố - giáo dục : Hỏi trẻ tên thơ ?

GD trẻ : Biết giữ gìn đơi tay sẽ, chơi đồn kết nói lời hay ý đẹp 3.Kết thúc:Cho trẻ chơi : Dung dăng dung dẻ

Lưu ý

Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(23)

TOÁN Dạy trẻ xác định tay phải –

tay trái của bản thân trẻ

+Trẻ xác định tay phải – tay trái thân dựa thông qua chức hoạt động tay 2/Kĩ năng

+ Trẻ xác định vị trí tay chức hoạt động + Trẻ nêu giải thích kết dựa vào xác định tay phải- tay trái thân trẻ

3/Thái độ

-Trẻ tích cực tham gia hoạt động -Biết giữ gìn ,bảo vêh phận thể

dùng cơ:

- Hệ thống câu hỏi - Đàn ghi hát “ Đôi bàn tay” 2.Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ đồ vật

Cho trẻ hát theo lời hát “ Đơi bàn tay” Trị chuyện nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

Phần 1: Cho trẻ nêu chức hoạt động tay:

-Các có tay? Tay làm việc gì?

- Con mô lại hoạt động hàng ngày mà đôi bàn tay làm ?

Phần 2: Dạy trẻ xác định tay phải – tay trái thông qua chức hoạt động của tay :

- Con cầm thìa, cầm bút, cầm bàn chải tay nào?

- Tay phải làm việc ? Vì cầm tay phải? - Tay cầm bát, giữ vở, cầm cốc tay ?Tay trái làm việc gì? ->Cơ KQKQ: +Tay cầm thìa, cầm bút, cầm bàn chải tay phải

+ Tay cầm bát, giữ vở, cầm cốc tay trái

+ Cơ nói tên tay Trẻ giơ tay lên nói tên gọi tay chức tay

+ Cô nói chức hoạt động tay trẻ giơ tay lên nói tên hoạt động tay

*Phần 3: Luyện tập

- Trò chơi: Bắt tay

+ Bạn búp bê đến lớp chơi muốn bắt tay cào bạn Khi bắt tay bút bê giơ tay ? Cơ đưa búp bê bắt tay trẻ

+ Búp bê tặng bạn hạt giống, bạn giơ tay trái lên nhận hạt -Trò chơi : Tập tầm vông: cho trẻ giấu hạt na tay

+ Kết thúc hỏi trẻ : Ai giấu hạt na tay phải/trái giơ lên 3/ Kết thúc:Cơ cho trẻ chơi "Nu na nu nống"

Lưu ý

Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(24)

ÂM NHẠC -NDTT: Dạy hát: Cô và

mẹ -NDKH: TCÂN : Tai ai

tinh

+Trẻ biết tên hát

+ Hiểu nội dung hát "Cơ mẹ"nói quan tâm, u thương, chăm sóc , dạy dỗ mẹ giống hai mẹ hiền 2/Kĩ năng:

+Trẻ hát giai điệu, lời ca cô giáo

3/Thái độ +Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc

- Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý ,vâng lời cô mẹ

của cô: -Cô thuộc hát - Nhạc beat: “ Cô mẹ" - Đồ dùng của trẻ: -Ghế -Dụng cụ âm nhạc :trống, phách , sắc xô

- Cô trẻ đọc thơ “ Bàn tay giáo” - Trị chuyện nội dung thơ

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: - Cô cho trẻ hát cô theo nhạc

- Cô giới thiệu cho trẻ hát “Cô mẹ”: * Cô hát mẫu

- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên hát

- Cô hát lần 2: Kết hợp với đàn Hỏi trẻ nội dung hát

* Dạy trẻ hát

- Cả lớp hát 3-4 lần cô.Cô ý sửa sai cho trẻ

- Thi đua biểu diễn nhiều hình thức: Tổ , nhóm , cá nhân biểu diễn - Hỏi lại trẻ tên hát?

* Trị chơi : “Tai tinh”,

- Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi, luật chơi :Cơ cho trẻ đứng thành vòng tròn, cháu đứng vòng trịn bị bịt mắt nhắm mắt.Cơ định cháu hát,hoặc sử dụng dụng cụ âm nhạc Sau trẻ đứng vịng trịn mở mắt đốn xem bạn hát,có bạn hát,âm loại nhạc cụ âm nhạc

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

Củng cố : Hỏi trẻ tên hát ? 3.Kết thúc:

Cô trẻ dạo sân trường

Lưu ý

Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(25)

TẠO HÌNH Xé dán trang

trí mũ ( Theo mẫu)

+Trẻ biết xé dán trang trí mũ +Biết thể ý tưởng,sản phẩm trọn vẹn nội dung, biết nêu nhận xét tranh 2 Kỹ Năng:

+ Trẻ biết sử dụng ngón trỏ ngón xé bấm hình hoa, theo đường châm kim

+Trẻ có kỹ xếp dán hình xen kẽ 1-1 +Biết lật mặt trái hình phết hồ dán , lau tay vào khăn 3 Thái độ

-Trẻ hứng thú học bài,PTTC yêu quý , giữ gìn SP

của cơ: -Tranh gợi ý cô(2-3 tranh ) - Nhạc beat Đôi bàn tay - Đồ dùng của trẻ: -Vở, giấy màu,hồ dán,khăn lau -Bàn, ghế - Giấy thủ công

- Cô giao nhiệm vụ : Xé dán trang trí mũ 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Cho trẻ xem tranh gợi ý nhận xét:

+ Cô có tranh gì? Cơ trang trí mũ ? Dán trang trí hoa vị trí mũ?

+ Làm để có bơng hoa ? Cơ xé ? + Con có nhận xét cách dán hoa trang trí mũ?

+ Cô dán nào?

* Cô làm mẫu :

Cơ dùng ngón tay ,tay trỏ tay xé bấm theo đường châm kim hoa Sau lật mặt sau hình dùng đầu ngón tay trỏ chấm hồ dán vào vành mũ, dán xen kẽ đến hoa lại đến , hoa

- Cô hỏi trẻ cách xé, cho trẻ thực theo tác không - Con dán trang trí mũ nào?

* Trẻ thực hiện: + Đưa nguyên liệu cho trẻ, hướng dẫn trẻ cách ngồi

-Cơ quan sát ,khuyến khích động viên trẻ xếp dán hướng dẫn trẻ thực

*Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp trưng bày sản phẩm - Hỏi trẻ làm gì?

- Con thích tranh bạn ? sao? - Cho trẻ giới thiệu trẻ

- Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình,biết giữ gìn sản phẩm bạn 3 Kết thúc: Cô trẻ hát “ Đôi bàn tay”

Lưu ý

Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(26)

KHÁM PHÁ Cái miệng

+ Trẻ biết tên gọi, đặc điểm dặc trưng miệng: Cấu tạo ngoài, chức năng, cách giữ gìn bảo vệ…

+ Củng cố tên gọi, chức số phận khác : Tai, mắt , mũi

2.Kỹ năng:

+ Phát triển kỹ quan sát,nhận xét, khả ghi nhớ có chủ định, khả ý

+Phát triển ngôn ngữ nghe, hiểu, bước đầu biết biểu đạt

3.Thái độ: + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động +Không ăn đồ nóng

của cơ. -Băng hình :hình ảnh số hành vi -sai -Đàn ghi bài" Mời bạn ăn" -Hệ thống câu hỏi đàm thoại

-Video đánh

- Gương - Ngôi nhà mặt cười- mặt mếu

phận nào, trẻ nhanh phận đó?(Tai, mắt, mũi để làm gì?) Miệng dùng để làm gì?Khơng biết miệng làm việc, cô KP ? 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Con thấy miệng chưa ? Thấy đâu? Cơ cho nhìn thấy miệng qua gương ?+ Cái miệng gồm có gì? Sờ vào mơi, có mơi? Cho trẻ đếm.- Sờ xem mơi có cứng khơng ?(Mơi mềm q ) - Miệng cịn có nữa? Răng màu gì?(Gọi 1-2 trẻ )

- Gõ nhẹ ngón tay vào Răng cứng hay mềm ? Răng cứng để nhai thức ăn.- Đây gì? Lưỡi màu gì? Hay màu đen?

- Lưỡi cô màu hồng? Lưỡi màu gì?

- Cơ trẻ hát : Cơ vừa làm gì?+ Chúng hát gì? Miệng cịn dùng để làm ?(ăn) Ngồi ăn hát cịn làm nữa? - Cho trẻ xem tranh:+ Khi ăn miệng nào?(Mô tả động tác) + Khi uống miệng nào? ( Cùng uống nào)

- Miệng để nói chuyện , hát , mếu, thơm mẹ Tại lại thơm mẹ ? Vì miệng cịn dùng để thể tình u

- Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn chơi trị chơi : Cơ nói hành động miệng, Trẻ bắt chước hành động

+ Miệng để nhai (GD trẻ cách nhai).+ Miệng nói chào ạ, nói tạm biệt - Chúng phải làm miệng khỏe thơm tho?Cho trẻ xem video đánh răng:Chúng có đánh khơng ? Ngày đánh lần? - Con súc miệng lúc ? Để miệng sau ăn xong phải làm gì? - Có bạn cho tay vào miệng cắn móng tay khơng?

Củng cố: Các tìm hiểu điều ?

*Luyện tập:- Trị chơi : “Ai giỏi nhất”:

- Cơ nói tên phận miệng.Trẻ vào phận đó?

- Trị chơi “Mặt cười- Mặt khóc”:Cơ cho trẻ lên chọn hình ảnh hành động đúng-sai Nếu hình ảnh bạn ngơi nhà mặt cười, hình ảnh hành vi bạn sai nhà mặt mếu

3/Kết thúc:Cô cho trẻ chơi "Nu na nu nống"

Lưu ý

Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

(27)

VĂN HỌC Thơ: Đôi mắt

của em (Đa số trẻ đã

biết)

1.Kiến thức: +Trẻ nhớ tên thơ, tên tác

giả,hiểu sâu sắc nội dung ý nghĩa thơ

+ Trẻ cảm nhận vần điệu , nhịp điệu thơ

2.Kỹ năng: +Phát triển khả nghe ghi nhớ ngơn ngữ có hình ảnh thơ

+ Rèn luyện kỹ đọc diễn cảm thơ,ngắt nghỉ câu thơ ,nhịp thơ, biết cách trả lời câu hỏi ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc

3.Thái độ: +Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Đồ dùng của cô: -Cô xác định giọng đọc , giọng điệu đọc thơ, xác định ngắt giọng - Nhạc beat : Cô mẹ”

-Tranh phù hợp nội dung thơ -Hệ thống câu hỏi -Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục cô trẻ gọn gàng

1.Ổn định tổ chức:

- Cô đố trẻ câu đố: Cùng ngủ, thức Hai bạn xinh xinh Nhìn rõ thứ Nhưng khơng thấy mình? Là gì?

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

+ Cô đưa tranh nội dung thơ, trẻ xếp theo thứ tự gọi tên thơ học qua nội dung tranh

+ Cô đọc diễn cảm lần :(kết hợp cử chỉ, điệu ,nhấn mạnh câu thơ mang hình ảnh ).Hỏi trẻ tên thơ?

+ Cô đọc diễn cảm lần : kết hợp đồ dùng.Hỏi trẻ tên thơ? tên t/g?

- Cô đàm thoại giúp trẻ hiểu sâu nội dung thơ

+ Con vừa nghe thơ ? + Bài thơ nói điều gì?

+ Đơi mắt em đẹp ? + Mắt giúp em điều ?

+ Em làm để bảo vệ đơi mắt ?

* Dạy trẻ đọc thơ:

- Cả lớp đọc theo cô thơ 2-3 lần.Cô ý sửa sai - Cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức khác nhau: Trẻ đọc theo tổ,nhóm ,nhiều cá nhân đọc thơ

- Cho trẻ đọc đối đáp cô đoạn,hay đối đáp tổ - Cô đọc lại thơ (hoặc gọi trẻ xuất sắc lên đọc thơ )

*Cô củng cố- giáo dục trẻ: Hỏi trẻ tên thơ ? tên tác giả

GD: trẻ biết bảo vệ vệ sinh đôi mắt 3.Kết thúc:Cho trẻ chơi : Chi chi chành chành

Lưu ý

Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2019

(28)

học PTVĐ - VĐCB : Bật qua vạch kẻ -TCVĐ: Thỏ tìm chuồng

1/Kiến thức: +Trẻ nhớ tên vận động:Bật qua vạch biết số yêu cầu tập

2/Kỹ năng:

+ Trẻ phối hợp tay, chân nhịp nhàng, dùng sức chân bật mạnh qua vạch , tiếp đất chân (từ mũi bàn chân bàn chân.)

+ Trẻ tham gia trò chơi luật 3/Thái độ:

+Trẻ hứng tham gia hoạt động,

+Có ý thức tổ chức kỷ luật

+Biết thực theo hiệu lệnh cô

1.Đồ dùng cô:

- Sân tập:Trong lớp học - Nhạc khởi động: Chiếc đèn ông ,tập TPTC: Nắng sớm - Đề can dán vạch kẻ

- Trang phục: cô trẻ gọn gàng, hợp thời tiết,thuận tiện cho cử động

1.Ổn định tổ chức:Cơ trẻ trị chuyện ngày sinh nhật búp bê 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a/Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu theo thành vịng trịn rộng: Trẻ kiểu đi:đi thường, mũi bàn chân ,đi gót chân, trẻ chạy chậm,chạy nhanh-> hàng dọc

b/Trọng động:*BTPTC: Các động tác

+Tay : Hai tay sang bên , nâng lên hạ xuống (4lx4n) +Bụng: Quay người sang phải ,sang trái (4lx4n) +Chân: Ngồi xổm , đứng lên (6lx 4n) +Bật : Bật tai chỗ (4lx4n)

*Vận động bản: Bật qua vạch :- Cô cho trẻ dồn hàng dọc hàng dọc - Cô làm mẫu lần :+ Lần 1: Cơ làm mẫu tồn vận động khơng giải thích + Lần : Cơ LM gt :Từ đầu hàng cô đến vạch xuất phát TTCB:chân đứng tự nhiên , đầu gối khuỵu, đưa tay từ trước sau.Dùng sức chân bật mạnh qua vạch, chậm đất nhẹ nhàng chân(từ mũi chân đến bàn chân),tay đưa trước để giữ thăng

- Trẻ tập thử:Cho trẻ lên tập nhận xét

+ Lần cô giải thích nhấn mạnh ý VĐ(nếu trẻ tập chưa tốt)

- Trẻ thực hiện:+ Lần : 2-3 trẻ tập lần.Cô n.xét động viên trẻ + Lần 2: 4-6 trẻ tập lần .

+ Lần 2: Trẻ tập nối tiếp .

Củng cố : Hỏi trẻ tên tập, gọi trẻ lên tập lại 1lần

*Trò chơi: “Thỏ tìm chuồng”: Cơ giải thích cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi

c/ Hồi tĩnh:Đi nhẹ nhàng quanh lớp học

3.Kết thúc:Trẻ trực nhật cất đồ dùng Cho trẻ chơi nu na nu nống

Lưu ý

Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2019

(29)

học ÂM NHẠC

-NDTT: Dạy VĐMH: Tay thơm tay

ngoan -NDKH: Nghe hát : Bàn

tay mẹ

1/Kiến thức: +Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả + Hiểu nội dung hát

+ Trẻ thuộc hát

2/Kĩ năng:

+Trẻ biết vận động động tác minh họa nhịp nhàng theo lời hát 3/Thái độ +Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc

+Trẻ thích đến lớp

- Đồ dùng của cô: -Cô thuộc hát - Nhạc beat: “ Tay thơm tay ngoan, Bàn tay mẹ" -Video,băng nhạc"Bàn tay mẹ" - Đồ dùng của trẻ: -Ghế

-Hoa tay

1.Ổn định tổ chức:

Cơ trẻ chơi trị chơi: “ Nghe giai điệu đoán tên hát” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cho lớp hát cô 1-2 lần

- Hỏi trẻ: Với hát có tính chất vui tươi, sáng vận động với hình thức ?

*Dạy vận động minh họa:

- Cô giới thiệu tên vận động :Cô VĐ mẫu cho trẻ xem + Lần 1: Cô VĐMH theo lời hát

+ Lần : Cô VĐ kết hợp với nhạc lời ca - Dạy trẻ vận động:

+ Cả lớp vận động minh họa 2-3 lần cô Cô bao quát, sửa sai

+Thi đua biểu diễn hình thức: Tổ, nhóm.Hát đội nam, đội nữ, cá nhân trẻ lên vận động minh họa kết hợp với hoa

Củng cố:Hỏi lại trẻ tên hát? Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đơi bàn tay

* Nghe hát: “ Bàn tay mẹ”

- Cô giới thiệu tên hát “Bàn tay mẹ” - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên hát ,t/g

- Cô hát lần : Kết hợp thể tính chất hát, kết hợp động tác minh họa, giảng giải nội dung hát:Các thấy cô thể hát ntn?

- Cô hát lần : Trẻ hưởng ứng cô 3.Kết thúc:

Cô nhận xét động viên trẻ

Lưu ý

Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

(30)

TẠO HÌNH Dán thiệp

hoa ( Theo đề tài)

1/ Kiến thức: +Trẻ nhớ tên đề tài,biết nhận xét thiệp hoa

+Trẻ biết chọn nhiều hoa khác để dán tạo thành thiệp

2/ Kỹ Năng:

+Trẻ biết cách ,lật mặt trái hình phết hồ , lau tay

-Trẻ lựa chọn hoa màu sắc khác để

dán thể sáng tạo thiệp hoa 3/ Thái độ

+ Trẻ tích cực tham gia hoạt động +Biết yêu quý , giữ gìn sản phẩm

- Đồ dùng của cô: -Thiệp hoa gợi ý cô(2-3 sp ) - Nhạc beat “Mừng sinh nhật”

- Đồ dùng của trẻ: - Vở,Bút màu

- Bàn, ghế - Khăn, Giấy thủ công, hồ dán

1.Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát theo nhạc “ Mừng sinh nhật” -Cô giao nhiệm vụ : Dán thiệp hoa

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Cho trẻ xem tranh gợi ý nhận xét:

+ Cơ có sản phẩm đây? Bức thiệp dán gì? + Cơ dán ?

+ Để dán thiệp đẹp cô dùng bơng hoa có nhiều màu sắc khác để dán

- Tương tự cô cho trẻ quan sát thiệp dán hoa màu - Hỏi ý tưởng trẻ: Hôm dán thiệp nào?

- Để dán thiệp chọn hoa để dán?

*Trẻ thực :

+ Đưa nguyên liệu cho trẻ, hướng dẫn trẻ cách ngồi , cách phết hồ cách dán

-Cô quan sát ,khuyến khích động viên trẻ dán hướng dẫn trẻ thực

*Trưng bày sản phẩm

-Cho lớp treo tranh nhận xét sản phẩm

-Hỏi trẻ thấy sản phẩm bạn dán đẹp ? thích thiệp đó?

-Cho trẻ nhận xét cách xé dán -Cô nhận xét

* Củng cố : Hỏi trẻ làm ?

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình,biết giữ gìn sản phẩm bạn

3 Kết thúc:Cô trẻ chơi "Lộn cầu vồng”

Lưu ý

Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

(31)

KHÁM PHÁ Sinh nhật của

1/ Kiến thức: - Trẻ biết ý nghĩa ngày sinh nhật, đồ dùng,hoạt động diễn ngày tổ chức sinh nhật…

- Nhận biết cảm xúc ngày sinh nhật 2/ Kỹ năng:

+ Phát triển kỹ quan sát, luyện hành vi giao tiếp ,ứng xử lịch thiệp +Biết trả lời câu hỏi cụ thể

+Phát triển ngôn ngữ,làm giàu vốn từ, bước đầu rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc

3/Thái độ :

+Trẻ hứng thú với học

* Đồ dùng của cơ. -Tranh (băng hình ) hoạt động ngày tết trung thu : rước đèn , bày mâm ngũ , số loại bánh trung thu - Đồ chơi, quả, loại bánh trung thu

-Hệ thống câu hỏi đàm thoại

- Nhạc beat “ Rước đèn ánh trăng”

1.Ổn định tổ chức:

Cơ tặng trẻ hộp Cho trẻ đốn xem hộp có điều bí mật gì? 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Chúng có biết sinh khơng ? (Cho trẻ xem hình ảnh )

- Ngày sinh gọi ngày gì? - Vậy ý nghĩa ngày sinh nhật ?

- Các bố mẹ tổ chức sinh nhật chưa? Bố mẹ chuẩn bị lễ sinh nhật nào?

- Có loại bánh đặc trưng cho bữa tiệc sinh nhật? Con làm có 1chiếc bánh sinh nhật ?

- Ngồi bánh ga tơ cịn có thứ khác ? - Tiệc sinh nhật diễn ?

- Tiệc sinh nhật có đến dự ? Mọi người chúc mừng nào?( hát mừng, tặng quà, lời chúc tốt đẹp…)

- Con nhận q gì?

- Nếu đến dự sinh nhật bạn chúc bạn điều gì? - Con có cảm xúc có buổi tiệc sinh nhật vui vẻ ?

- Kết thúc tiệc sinh nhật muốn nói điều với bố mẹ bạn đến dự không? Con nói điều gì?

* Ơn luyện, củng cố:

- Cho trẻ chơi trò chơi mang quà tặng sinh nhật búp bê.Cô chia trẻ thành đội chơi, trẻ mang quà đường hẹp đến nhà tặng sinh nhật bạn búp bê 3/Kết thúc:

Cô trẻ hưởng ứng theo hát “ Mừng sinh nhật”

Lưu ý

Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(32)

VĂN HỌC Truyện : Gấu

con bị đau răng (Đa số trẻ chưa

biết)

+Trẻ biết tên truyện nhân vật truyện + Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện

2 Kỹ năng: + Chú ý nghe cô kể truyện,trả lời câu hỏi rõ ràng , mạch lạc đủ câu +Nhận xét tính cách nhân vật truyện

+Thể cảm xúc qua câu truyện cách tự nhiên

3 Thái độ: +Trẻ hứng thú tham gia hoạt động GD trẻ biết vệ sinh miệng sẽ, không ăn bánh kẹo vào buổi tối

của cô: -Cô xác định giọng kể , giọng nhân vật

-Đàn ghi hát "Mừng sinh nhật" -Tranh phù hợp nội dung truyện -Hệ thống câu hỏi -Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục cô trẻ gọn gàng -Video truyện

- Cô trẻ hát theo nhạc hát “Mừng sinh nhật” - Trò chuyện nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cô kể diễn cảm cho trẻ lần :Sử dụng cử chỉ, điệu ,nét mặt: Hỏi trẻ tên câu truyện ? Cho trẻ đặt tên cho câu truyện

- Cô giới thiệu câu truyện : “Gấu bị sâu ” - Cô kể diễn cảm lần ( kết hợp đồ dùng trực quan) :

+ Cô vừa kể câu truyện gì? Trong câu chuyện có ?

- Cơ đàm thoại, giảng giải, trích dẫn:

+Cơ vừa kể cho nghe truyện gì? +Trong truyện có nhân vật nào?

+Sinh nhật gấu bạn tặng gấu ? -Trích dẫn “ Một hơm… bánh bích quy”

+Tại gấu bị đau răng?

-Trích dẫn “Sau buổi tiệc sinh nhật… đau nhức răng” +Ai làm gấu bị đau răng?

+Gấu mẹ đưa đâu?

-Trích dẫn “Sáng hơm sau….sau ngủ dậy” +Bác sĩ khuyên gấu điều gì?

+Nghe lời bác sĩ gấu làm để hàm khỏe? + Qua câu chuyện học điều gì?

- GD trẻ:Biết cách vệ sinh

-Lần : Cô cho trẻ nghe câu truyện qua video Cô củng cố: Con vừa nghe câu truyện gì?

3.Kết thúc:Cơ nhận xét động viên trẻ Cho trẻ chơi chi chi chành chành Lưu ý

Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(33)

TOÁN Dạy trẻ nhận biết khác nhau rõ nét độ lớn đối tượng: To hơn – nhỏ hơn

- Trẻ nhận biết khác rõ nét độ lớn hai đối tượng

- Trẻ hiểu diễn đạt từ to hơn, nhỏ

2/Kỹ năng:

- Trẻ biết tìm đối tượng có độ lớn khác rõ nét thực tế diễn đạt mối quan hệ to hơn- nhỏ tình cụ thể - Trẻ tìm đối tượng to hơn-nhỏ đối tượng cho trước

3/Thái độ :

Trẻ hứng thú , tích cực tham gia vào học

dùng cô:

- Quả bóng đỏ nhỏ, bóng xanh to, hộp chứa vừa bóng đỏ, khơng vừa bóng xanh 2.Đồ dùng trẻ:

-Mỗi trẻ rổ đồ dùng có bát xanh nhỏ bát mà cam to

- Giấy vẽ to , nhỏ - Bút màu

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Dạy trẻ nhận biết khác rõ nét độ lớn đối tượng. - Trốn cô, trốn cô.Cô đưa bóng hộp

- Cơ mời trẻ cất bóng vào hộp + Các có nhìn thấy bóng đỏ khơng ?Vì sao?

+ Các có nhìn thấy bóng xanh khơng? Vì bóng xanh khơng cho vào hộp được?

- Cô đưa bóng đặt cạnh cho trẻ quan sát nhận xét

- KL:Quả bóng đỏ cho vào hộp bóng đỏ nhỏ Quả bóng xanh khơng cho vừa vào hộp bóng xanh to * Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng chỗ ngồi hỏi trẻ

+ Trong rổ có gì?+ Các thấy bát to hơn, bát nhỏ hơn?

- Để biết bát màu to hơn, nhỏ Cô cho lớp lồng bát vào nhau.Cô hỏi trẻ: + Tại lồng bát xanh vào bát cam, không lồng bát cam vào bát xanh

- Cô cho trẻ quan sát bát kết luận:Chiếc bát màu xanh nhỏ bát màu cam, bát màu cam to bát mà xanh

- Độ lớn bát cam so với bát xanh? - Độ lớn bát xanh so với bát cam?

Cô kết luận: Chiếc bát xanh nhỏ bát cam bát xanh lồng vào bát cam, bát cam không lồng vào bát xanh

*Luyện tập:- TC “ Thi nói nhanh”

+ Cơ nói tên đồ vật , trẻ nói kích thước to hơn( nhỏ hơn) + Cơ nói kích thước to hơn( nhỏ hơn), trẻ nói tên đồ vật

- TC2: Tô màu cho to hơn:Cô giới thiệu tên TC luật chơi, cách chơi

Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học

3.Kết thúc: Cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ

Lưu ý

Thứ ngày tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

(34)

ÂM NHẠC -NDTT: Dạy hát: Mừng

sinh nhật -NDKH: TCÂN : Ai nhanh nhất

1/Kiến thức: +Trẻ biết tên hát

+ Hiểu nội dung hát "Mừng sinh nhật "nói đến lời chúc mừng ngày sinh nhật bé ngày bé sinh đời 2/Kĩ năng:

+Trẻ hát giai điệu, lời ca cô giáo

3/Thái độ +Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc

- Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý thân yêu mẹ

- Đồ dùng của cô: -Cô thuộc hát - Nhạc beat: “ Rước đèn ánh trăng" - Đồ dùng của trẻ: -Ghế -Dụng cụ âm nhạc :trống, phách , sắc xô

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ xem đoạn video buổi tổ chức sinh nhật - Trò chuyện nội dung video

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: - Cơ mở nhạc cho trẻ hát theo nhạc

- Cô giới thiệu cho trẻ hát “Mừng sinh nhật”: *Cô hát mẫu

-Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên hát

-Cô hát lần 2: Kết hợp với đàn Hỏi trẻ nội dung hát

*Dạy trẻ hát

-Cả lớp hát 3-4 lần cô.Cô ý sửa sai cho trẻ

-Thi đua biểu diễn nhiều hình thức: Tổ , nhóm , cá nhân biểu diễn -Hỏi lại trẻ tên hát?

*Trò chơi : “Ai nhanh nhất”, -Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi, luật chơi :Cơ xếp ghế thành vịng trịn ,số ghế chơi số trẻ chơi.Cho trẻ vừa vừa hát ,khi có hiệu lệnh “ Tìm ghế” trẻ nhanh tìm ngồi vào ghế bạn khơng cịn ghế ngồi phải nhảy lị cị

-Cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Kết thúc:

Cô trẻ dạo sân trường

Lưu ý

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan