1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển rừng tại huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

46 773 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Phát triển rừng tại huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG - NĂM 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vốn xem "lá phổi" trái đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ phát triển rừng trở thành một u cầu, nhiệm vụ khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới có Việt Nam Huyện Hồ Vang có nguồn tài ngun rừng phong phú, diện tích đất rừng có 51.297,6 Đây tiềm năng, lợi to lớn cần phát huy, khai thác có hiệu góp phần giải việc làm cho hàng vạn lao động, tăng thu nhập cho người dân tăng trưởng kinh tế huyện Tuy nhiên thực trạng phát triển rừng thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế; q trình phát triển cịn theo chiều rộng, chưa thật ý đến phát triển chiều sâu, rừng tiếp tục bị khai thác trái phép diễn biến phức tạp, chất lượng rừng ngày suy giảm; công tác giao, khốn rừng, đất rừng cịn nhiều bất cập; sở hạ tầng kỹ thuật lâm nghiệp thấp kém, hiệu sản xuất lâm nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng, lợi có, việc xếp tổ chức sản xuất quản lý bảo vệ rừng chưa hợp lý Vấn đề cấp thiết phải tìm giải pháp để phát triển rừng góp phần phát triển kinh tế xã hội, phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Phát triển rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” mang tính cấp bách thiết thực phát triển kinh tế xã hội địa phương Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến phát triển rừng - Phân tích thực trạng phát triển rừng huyện Hòa Vang thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển rừng huyện Hòa Vang đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan tới việc phát triển rừng huyện Hòa Vang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung phát triển rừng - Về không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc, - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, - Phương pháp phân tích, - Phương pháp tổng hợp, - Phương pháp so sánh, - Các phương pháp khác… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển rừng Chương 2: Thực trạng phát triển rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Gải pháp phát triển rừng huyện Hòa Vang đến năm 2020 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Rừng xem phổi xanh giới giúp điều hịa khí hậu, cân sinh thái cho mơi trường, nên q trình phát triển kinh tế, vấn đề phát triển rừng nhà lý luận, nhà kinh tế học, nhà làm sách tổ chức phát triển quan tâm nghiên cứu Việt Nam từ đầu dựng nước, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh số 142/SL ngày 21/12/1949 quy định việc kiểm tra, kiểm soát, lập biên bản, xử lý hành vi vi phạm Pháp lệnh bảo vệ rừng Có thể nói nguồn pháp luật quản lý bảo vệ rừng[19] Trong tác phẩm ”Giảm nghèo rừng Việt Nam”(2005) William D Sunderlin Huỳnh Thu Ba tập trung vào phân tích tài liệu rừng giảm nghèo Việt Nam Mối quan hệ rừng nghèo phân tích qua biến số: thay đổi từ đất rừng sang đất nông nghiệp, gỗ, lâm sản ngồi gỗ, chi trả dịch vụ mơi trường, việc làm lợi ích gián tiếp Nghiên cứu cho rằng: Tài ngun rừng đóng vai trị quan trọng hàng triệu người Việt Nam việc trợ giúp cho trình giảm nghèo” [2, tr 53] Tôi đồng ý với quan điểm mà tác phẩm đưa ra, thực tế cho thấy việc khoán bảo vệ rừng rừng đặc dụng rừng phịng hộ góp phần giảm nghèo nhờ có chi phí quản lý bảo vệ rừng Nhưng nghiên cứu tập trung nghiên cứu phân tích dựa tác phẩm báo cáo nghiên cứu trước Vì vậy, cần có nghiên cứu dựa trên tình hình khảo sát thực tế để bổ sung cho tác phẩm đề cập Trong tác phẩm Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam”(2005) TS Đinh Đức Thuận nhóm nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cho Có khác cấu thu nhập từ lâm nghiệp vùng Tại Bắc Kạn, thu nhập từ lâm nghiệp nhóm hộ trung bình đạt 32.8%, nhóm hộ đạt 16.8%, nhóm hộ nghèo đạt 4.4% Trong khu vực Tây Nguyên, thu nhập từ lâm nghiệp nhóm hộ đạt đến gần 40%, nhóm hộ nghèo đạt mức 17% [6, tr 97] Ba mục tiêu giảm nghèo cải thiện sinh kế nông thôn dựa vào rừng là: tăng thu nhập qua đa dạng hoá nguồn thu từ rừng, tạo hội việc làm từ phát triển lâm nghiệp, cải thiện sinh kế dựa vào phát triển lâm nghiệp thẩm định thực tế có tính khả thi” [6, tr 98] PGS.TS Nguyễn Thế Tràm viết Tạp chí cộng sản ngày 24/7/2013 kết luận rằng: Độ che phủ rừng Tây Nguyên có xu giảm dần, cịn mức bình qn 36% năm 2012 Tình trạng diện tích rừng bị xảy ngày nhiều, bình quân 25.735 ha/năm Rừng trồng rừng tái sinh tự nhiên bù đắp diện tích rừng Do đó, tăng cường quản lý, bảo vệ rừng vấn đề cấp thiết”[7] Trong luận án: Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học: Những vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Tây Nguyên (2008) TS Cao Thị Lý cho giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia cần trọng: Tập trung cải tiến sản xuất nông nghiệp, quản lý tài nguyên rừng bảo tồn dựa vào cộng đồng tiếp cận bảo tồn có tham gia Cải tiến phát triển thể chế, sách hỗ trợ bảo tồn tổng hợp, xây dựng chiến lược nguồn nhân lực cho bảo tồn gắn với phát triển vùng đệm” [30,5] GS.TS Nguyễn Trần Trọng Phát triển Lâm nghiệp Tây Nguyên”, Tạp chí cộng sản số (199) năm 2010 khái quát đánh giá thực trạng ngành lâm nghiệp Tây Nguyên, tồn hạn chế nguyên nhân từ đề giải pháp thiết thực Tây Nguyên [8, tr 1] TS Lê Trọng Hùng Nghiên cứu vận động đất rừng sản xuất sau giao cho hộ gia đình số tỉnh”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn số 7, tháng năm 2008, thể vấn đề: Thứ nhất, nhận thức người dân sản xuất lâm nghiệp thay đổi, hộ gia đình vấn mong muốn có thêm đất để sản xuất rừng Thứ hai, nhóm hộ có quyền sử dụng đất lâm nghiệp có thu nhập tăng Thứ ba, nhóm hộ trung bình mua, thuê thêm quyền sử dụng đất rừng sản xuất liên doanh, hộ nghèo bán cho thuê Như hộ giả có thêm đất hộ nghèo giảm diện tích, tình trạng người nghèo khơng có đất gia tăng[4] Ngồi tác phẩm, viết nêu trên, có nhiều viết nhiều tác giả, nhiều tổ chức nghiên cứu khác với nhiều cách tiếp cận vấn đề khác nêu lên nhiều vấn đề lý luận nội dung phát triển rừng, trả lời cho câu hỏi tầm quan trọng rừng phát triển kinh tế - xã hội địa phương góp phần giải vấn đề thực tiễn phát triển rừng Việt Nam nói chung số vùng, địa phương nói riêng Tuy nhiên, góc độ tổng kết hệ thống hóa vấn đề lý luận nội dung phát triển rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh vấn đề Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu phát triển rừng huyện Hòa Vang tất yếu Tác giả chọn lọc kế thừa những cơng trình nghiên cứu vấn đề nghiên cứu khác để thực đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1.1 Một số khái niệm a Rừng Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng [1, tr 1] b Lâm nghiệp Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng gây rừng, chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ rừng, khai thác, vận chuyển, chế biến lâm sản, phát huy tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường [2, tr 7] c Phát triển rừng Phát triển rừng việc trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị khác rừng [1, tr 1] 1.1.2 Phân loại rừng a Phân loại rừng theo chức sử dụng b Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành 1.1.3 Vai trị rừng a Về môi trường b Về kinh tế c Về xã hội 1.1.4 Đặc điểm nghề rừng - Chu kỳ sản xuất tương đối dài - Quá trình tái sản xuất kinh tế xen kẽ với trình tái sản xuất tự nhiên - Sản xuất rừng có tính thời vụ - Phát triển rừng có đa tác dụng - Hoạt động phát triển rừng diễn địa bàn rộng lớn, có kết cấu hạ tầng thấp - Phát triển rừng có nhiều thành phần kinh tế tham gia 1.2 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.2.1 Phát triển quy mô sản xuất Phát triển quy mơ tăng diện tích tạo rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, tăng trữ lượng gỗ đứng, đáp ứng ngày cao yêu cầu lâm sản dịch vụ cho xã hội, thể vị trí vai trò rừng việc giải mục tiêu quan trọng kinh tế Nó gắn liền với việc tăng trưởng, tạo việc làm nhằm sử dụng nguồn lực để xây dựng rừng hiệu Quy mô đưa lại hiệu quy mô xác định cách hợp lý, quy mô lớn hiệu Phát triển rừng mặt quy mơ có hai phương thức sau: - Phương thức phát triển quy mô theo chiều rộng - Phương thức phát triển quy mô theo chiều sâu * Một số tiêu chí đánh giá: - Tăng diện tích rừng, nâng độ che phủ rừng - Gia tăng khối lượng sản phẩm, dịch vụ - Gia tăng giá trị sản xuất kinh tế rừng 1.2.2 Nâng cao hiệu kinh tế rừng Hiệu kinh tế thể phát triển chất kinh tế rừng, hiệu kinh tế cao suất lao động cao, thu nhập cao dẫn đến tăng tích lũy, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển Hiệu kinh tế mối tương quan kết thu lượng chi phí bỏ chu kỳ sản xuất Do muốn xác định hiệu kinh tế ta phải xác định kết chi phí bỏ Sau xác định kết sản xuất chi phí bỏ ra, tính hiệu kinh tế qua phương pháp sau: - Hiệu kinh tế xác định cách so sánh phần kết sản xuất thu phần chi phí sản xuất phải bỏ Được xác định qua công thức: H = Q C H: Hiệu kinh tế; Q: Kết quả; C: Chi phí - Hiệu kinh tế xác định cách so sánh phần tăng thêm kết thu phần tăng thêm chi phí bỏ Cơng thức xác định sau: H= ∆Q ∆C Q H: Hiệu kinh tế; ∆ : Phần tăng thêm C kết quả; ∆ : Phần tăng thêm chi phí * Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế rừng: - Đánh giá hiệu kinh tế trường hợp yếu tố chi phí kết độc lập tương đối không chịu tác động nhân tố thời gian, tính tiêu chí sau: + Năng suất lao động + Hiệu sử dụng đất + Hiệu sử dụng vốn Bảng 2.7: Diện tích phân cấp phòng hộ rừng phòng hộ ĐVT: Ha TT Đơn vị 10 11 Diện tích đất tự nhiên Tổng Đất lâm nghiệp Phòng hộ Rất Xung Tổng xung yếu yếu Ít xung yếu Huyện Hòa 70.734,6 51.297,6 8.519,5 3.667,3 4.852,2 0,0 Vang Xã Hòa 2.012, 33.864,7 30.924,4 4.932,8 2.920,8 0,0 Bắc Xã Hòa 10.205, 1.684, 8.070,5 762,0 922,0 0,0 Ninh Xã Hòa 3.820,1 2.076,8 308,4 121,0 187,4 0,0 Liên Xã Hòa 8.586,1 6.953,7 722,0 0,0 722,0 0,0 Phú Xã Hòa 2.920,9 962,1 100,0 0,0 100,0 0,0 Nhơn Xã Hòa 1.810,4 40,7 0,0 0,0 0,0 0,0 Phong Xã Hòa 4.211,4 1.258,8 772,3 772,3 0,0 0,0 Khương Xã Hòa 2.228,2 968,2 0,0 0,0 0,0 0,0 Sơn Xã Hòa 1.393,8 42,4 0,0 0,0 0,0 0,0 Tiến Xã Hòa 713,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Phước Xã Hòa 980,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Châu Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Hịa Vang Bảng 2.8: Diện tích phân cấp phịng hộ rừng sản xuất Đơn vị DT rừng sản xuất Đất có rừng Cộng Rừng tự nhiên Rừng trồng ĐVT: Ha Đất chưa có rừng Cộng IA IB IC Huyện Hịa 14.748,1 11.577,9 578,9 10.999 3.170,2 3,0 93,5 3.073,7 Vang Xã Hòa 1.708, 4.416,8 2.708,6 578,9 2.129,7 0,0 93,5 1.614,7 Bắc Xã Hoà 1.768,4 1.676,4 0,0 1.676,4 92,0 0,0 0,0 92,0 Liên Xã Hòa 2.681,5 2.681,5 0,0 2.681,5 0,0 0,0 0,0 0,0 Ninh Xã Hoà 968,2 928,2 0,0 928,2 40,0 0,0 0,0 40,0 Sơn Xã Hoà 862,1 862,1 0,0 862,1 0,0 0,0 0,0 0,0 Nhơn Xã Hòa 3.481,5 2.154,5 0,0 2.154,5 1.327,0 0,0 0,0 1.327,0 Phú Xã Hòa 40,7 40,7 0,0 40,7 0,0 0,0 0,0 0,0 Phong Xã Hòa 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Châu Xã Hòa 42,4 42,4 0,0 42,4 0,0 0,0 0,0 0,0 Tiến Xã Hòa 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Phước Xã Hòa 486,5 483,5 0,0 483,5 3,0 3,0 0,0 0,0 Khương Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Hịa Vang Bảng 2.9: Diện tích rừng sản xuất ĐVT: Ha TT Đơn vị 10 11 Diện tích tự nhiên Tổng Đất lâm nghiệp Sản xuất Rất Xung Tổng xung yếu yếu Ít xung yếu Huyện Hòa 70.734,6 51.297,6 14.748,1 0,0 4.099,3 10.648,8 Vang Xã Hòa 33.864,7 30.924,4 4.416,8 0,0 1.711,1 2.705,7 Bắc Xã Hòa 10.205, 8.070,5 2.681,5 0,0 312,5 2.369,0 Ninh Xã Hòa 3.820,1 2.076,8 1.768,4 0,0 460,0 1.308,4 Liên Xã Hòa 1.083, 8.586,1 6.953,7 3.481,5 0,0 2.398,5 Phú Xã Hòa 2.920,9 962,1 862,1 0,0 46,2 815,9 Nhơn Xã Hòa 1.810,4 40,7 40,7 0,0 0,0 40,7 Phong Xã Hòa 4.211,4 1.258,8 486,5 0,0 486,5 0,0 Khương Xã Hòa 2.228,2 968,2 968,2 0,0 0,0 968,2 Sơn Xã Hòa 1.393,8 42,4 42,4 0,0 0,0 42,4 Tiến Xã Hòa 713,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Phước Xã Hòa 980,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Châu Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Hịa Vang Bảng 2.10: Gía trị sản xuất kinh doanh ngành lâm nghiệp TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 2008 2009 Năm 2010 27,60 31,30 35,00 30,80 38,70 1,64 1,50 1,62 1,70 1,78 24,71 27,94 31,43 27,00 33,38 1,25 1,86 1,95 2,10 3,54 % 13,00 13,40 11,80 -1200 25,60 % 9,80 10,60 11,20 11,40 13,80 % 3,70 3,80 3,70 3,10 3,50 % 100,0 5,94 100,0 4,79 100,0 4,63 100,0 5,52 % 89,53 89,27 89,80 87,66 86,25 % 4,53 5,94 5,57 6,82 9,15 Chỉ tiêu ĐVT Gía trị sản xuất lâm nghiệp Trồng ni rừng Khai thác, chế biến gỗ, lâm sản Dịch vụ lâm nghiệp Tốc độ tăng trưởng So sánh tỷ trọng lâm nghiệp Tỷ trọng L, Nhiệp so với ngành NN Tỷ trọng L, Nhiệp so với KT Cơ cấu kinh tế lâm nghiệp Trồng rừng Khai thác gỗ lâm sản Dịch vụ lâm nghiệp Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % 2011 2012 100,00 4,60 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hòa Vang Bảng 2.11: Kết hiệu hoạt động trồng keo số đơn vị địa bàn huyện Hòa Vang Chỉ tiêu Tổng GTSX (GO)/ha Chi phí trung gian (IC)/ Gía trị gia tăng (VA)/ha Số lao động/ha Tổng chi phí (TC)/ha Lợi nhuận/ Số lao động (Năng suất lao động) Lợi nhuận/ Tổng chi phí Tỷ suất lợi nhuận GO/TC (Hiệu sử dụng vốn) GO/IC VA/IC LN/IC ĐVT Hòa Bắc Đơn vị (Xã) Hòa Hòa Ninh Phú Hòa Khương Bình quân 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ Lần Lần Lần Lần Lần Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát thực tế Bảng 2.12: Hiệu kinh tế theo NPV Đơn vị (Xã) Chỉ tiêu Lợi nhuận Chi phí Lãi suất chiết khấu PVB NPV BCR IRR ĐVT Hòa Bắc Hòa Ninh Hòa Phú Hòa Khươn g 1.000 đ 1.000 đ % 1.000 đ 1.000 đ Nguồn: Số liệu điều tra khảo Bình quân chung SƠ ĐỒ 1: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, TỔ CHỨC SẢN XUẤT NGÀNH LÂM NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT CHI CỤC KIỀM LÂM UB ND QU ẬN, HU YỆN Quản lý địạ bàn quận Liên Chiểu Và trực tiếp quản lý rừng đặc dụng tai BVCQ Nam Hải Vân Hạt Kiể m lâm Liên Chiể u Quản lý địa bàn quận Sơn Trà ,Ngũ Hành Sơn trực tiếp quản lý rừng Đặc dụng khu BTTN Sơn Trà Hạt Kiểm lâm Sơn Trà Ngũ Hành Sơn Quản lý diện tích rừng đặc dụng địa bàn xã Hòa Phú, xã Hòa Ninh Huyện Hòa Vang BQL RỪNG PHÒNG HỘ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BQL Khu BTT N Bà Nà – Núi Chú a Quản lý địa bàn thuộc xã thuộc huyện Hòa Vang Hạt Kiể m lâm Hòa Van g Quản lý rừng đặc dụng địa bàn xã Hòa Bắc huyện Hòa Vang CÔNG TY CP VINAFOR ĐÀ NẴNG Quản lý Quản 970,1 lý rừng SX 388,2 xã Hòa Bắc, rừng phòng Hòa Liên, Hòa hộ Nhơn, xã Hòa Sơn Hòa huyện Bắc, Hòa Hòa Khươn Vang P Hịa g Khánh huyện Nam Hị Vang Nhận khốn 1.268, tiểu khu 12, 17, 20, 24 QH cho rừng đặc dụng PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP Họ tên chủ hộ: …………………………………………………………… - Giới tính: Nam Nữ - Dân tộc: …………………………………………………………… - Địa chỉ: ……………………………………………………………… Số hộ:…………………………………………………………… Trong đó: Dưới 15 tuổi:………………người Trên 60 tuổi:……………….người Số lao động lâm nghiệp hộ:…………………người Trong đó: Nam:………… người; Nữ:…………… người Hộ có thuộc đối tượng xã hội hay không? (Đánh dấu x vào ô tương ứng) - Hộ gia đình thương binh liệt sỹ, có cơng với cách mạng - Hộ hưởng trợ cấp xã hội - Hộ hưu trí - Hộ khác:………… Diện tích đất rừng có hộ:……………… Trong đó: - Diện tích rừng trồng:………………………ha - Diện tích rừng tự nhiên:……………………ha Tình hình trang bị tư liệu sản xuất có hộ: - Xe tải (chiếc):………………………………………………………… - Máy cưa (cái):………………………………………………………… - Cuốc, xẻng, rựa (cái):………………………………………………… - Nông cụ khác:………………………………………………………… Nguồn vốn đầu tư sản xuất lâm nghiệp: - Vốn tự có:…………………………………………………………… - Vốn vay:……………………………………………………………… - Vốn hỗ trợ Nhà nước:…………………………………………… Tổng chi phí đầu tư trồng, quản lý chăm sóc rừng ha: (tính cho chu kỳ sản xuất):…………………………………………………… Trong đó: - Giống:…………………………………………………… - Lao động:………………………………………………… - Chi phí quản lý bảo vệ rừng:………………………… - Chi phí chăm sóc rừng: ……………………………… - Phân bón:………………………………………………… - Chi phí khác:……………………………………………… Thu nhập từ rừng:…………………………………………………………… - Từ trồng nuôi rừng:………………………………………………… - Từ khai thác, chế biến gỗ, lâm sản:…………………………………… - Từ dịch vụ lâm nghiệp:……………………………………………… 10 Theo ơng(bà) tình hình đầu tư trồng khai thác rừng có thuận lợi khó khăn gì? (Đánh dấu x vào ô tương ứng) - Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Theo ông(bà) việc đầu tư trồng khai thác rừng có tạo cơng ăn việc làm, giúp xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương hay khơng? - Tạo việc làm: Có Khơng - Xói đói giảm nghèo: Có Khơng 12 Ơng(bà) có muốn tiếp tục đầu tư mở rộng việc trồng khai thác rừng hay không?(Đánh dấu x vào ô tương ứng) - Có - Khơng XIN CẢM ƠN ƠNG, BÀ!!! ... luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển rừng Chương 2: Thực trạng phát triển rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Gải pháp phát triển rừng huyện Hòa Vang đến... HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - Thuận lợi: Đa số diện tích đất rừng có khoảng cách... 20/8/2008 UBND thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt kế hoạch rà soát quy hoạch loại rừng đến năm 2020 [16] UBND thành phố Đà Nẵng( 2008), Báo cáo rà soát loại rừng, Đà Nẵng [17] UBND thành phố Đà Nẵng( 2010),

Ngày đăng: 26/11/2013, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(%)Tổng số tự nhiênRừng   trồngRừng - Phát triển rừng tại huyện hòa vang, thành phố đà nẵng
ng số tự nhiênRừng trồngRừng (Trang 27)
Bảng 2.2: Diện tích và độ che phủ rừng qua các năm gần đây - Phát triển rừng tại huyện hòa vang, thành phố đà nẵng
Bảng 2.2 Diện tích và độ che phủ rừng qua các năm gần đây (Trang 27)
Bảng 2.5: Diện tích phân cấp phòng hộ rừng đặc dụng - Phát triển rừng tại huyện hòa vang, thành phố đà nẵng
Bảng 2.5 Diện tích phân cấp phòng hộ rừng đặc dụng (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w