Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ NHUNG PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 Phƣơng pháp nghiên cứu .2 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Phân loại rừng 1.1.3 Vai trò rừng phát triển kinh tế xã hội 10 1.2 NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG 14 1.2.1 Mở rộng quy mô rừng 14 1.2.2 Xây dựng cấu rừng hợp lý 16 1.2.3 Gia tăng nguồn lực cho phát triển rừng 16 1.2.4 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất rừng liên kết kinh tế .17 1.2.5 Gia tăng kết từ rừng 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG .21 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.3.2 Điều kiện xã hội 22 1.3.3 Điều kiện kinh tế 24 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 26 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế .26 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 27 1.4.3 Kinh nghiệm huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 29 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm xã hội 35 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 38 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG 40 2.2.1 Thực trạng mở rộng quy mô rừng 40 2.2.2 Thực trạng cấu loại rừng 46 2.2.3 Thực trạng quy mô nguồn lực phát triển rừng 47 2.2.4 Tình hình tổ chức sản xuất liên kết kinh tế rừng 53 2.2.5 Kết từ rừng 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN HÒA VANG 58 2.3.1 Thành công hạn chế 58 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 59 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN HÒA VANG ĐẾN NĂM 2020 60 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN HÒA VANG ĐẾN NĂM 2020 60 3.1.1 Những dự báo 60 3.1.2 Quan điểm phát triển rừng huyện Hòa Vang đến năm 2020 63 3.1.3 Mục tiêu, định hƣớng phát triển rừng huyện Hòa Vang đến năm 2020 63 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN HÒA VANG 67 3.2.1 Giải pháp mở rộng quy mô rừng .67 3.2.2 Giải pháp xây dựng cấu loại rừng hợp lý .79 3.2.3 Giải pháp gia tăng nguồn lực cho phát triển rừng 82 3.2.4 Hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất rừng 85 3.2.5 Lựa chọn mơ hình liên kết phù hợp .86 3.3.6 Giải pháp gia tăng kết từ rừng .87 3.3.7 Các giải pháp khác .89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BQL : Ban quản lý ĐVT : Đơn vị tính IA : Đất trống cỏ IB : Đất bụi IC : Đất bụi gỗ tái sinh rải rác TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Lao động địa bàn huyện Hòa Vang (Chia theo ngành kinh tế) 36 2.2 Lao động địa bàn huyện Hòa Vang (Chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật) 37 2.3 Giá trị tốc độ tăng trƣởng sản xuất ngành kinh tế địa bàn huyện Hòa Vang qua năm (theo giá cố 38 định 1994) 2.4 Cơ cấu kinh tế huyện Hòa Vang qua năm (theo giá cố định năm 1994) 39 2.5 Diện tích độ che phủ rừng huyện Hòa Vang năm gần 40 2.6 Số hộ diện tích rừng trồng bị thiệt hại bão Nari địa bàn huyện Hòa Vang 41 2.7 Diện tích tốc độ tăng diện tích rừng qua năm 42 2.8 Diện tích rừng theo 03 loại rừng huyện Hòa Vang qua năm 43 2.9 Tình hình trồng rừng địa bàn huyện Hòa Vang giai đoạn 2009-2013 44 2.10 Khối lƣợng tiến độ khoanh nuôi phục hồi rừng 45 2.11 Khối lƣợng xử lý sinh vật xâm hại rừng 46 2.12 Cơ cấu rừng huyện Hòa Vang qua năm 46 2.13 Tổng hợp trạng sử dụng đất huyện Hòa Vang Tính đến 31/12/2013 47 2.14 Vốn đầu tƣ phát triển rừng huyện Hòa Vang qua năm 51 2.15 Tốc độ tăng vốn đầu tƣ cho bảo vệ phát triển rừng 52 2.16 Vốn đầu tƣ phát triển rừng huyện Hòa Vang theo nguồn vốn năm 2013 52 2.17 Khối lƣợng sản xuất kinh doanh ngành lâm nghiệp huyện Hòa Vang qua năm 55 2.18 Giá trị sản xuất kinh doanh ngành lâm nghiệp huyện Hòa Vang qua năm 56 3.1 Nhu cầu lâm sản thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20142020 61 3.2 Quy hoạch loại rừng giai đoạn 2015-2020 80 3.3 Quy hoạch sử dụng đất cho rừng đặc dụng huyện Hòa Vang 81 3.4 Diện tích quy hoạch rừng phòng hộ huyện Hòa Vang 81 3.5 Diện tích quy hoạch cho rừng sản xuất huyện Hòa Vang 81 3.6 Quy hoạch cấu 03 loại rừng huyện Hòa Vang giai đoạn 2015-2020 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vốn đƣợc xem "lá phổi" trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ phát triển rừng trở thành một yêu cầu, nhiệm vụ trì hỗn tất quốc gia giới có Việt Nam Huyện Hồ Vang có nguồn tài ngun rừng phong phú, diện tích đất rừng có 51.297,6 Đây tiềm năng, lợi to lớn cần đƣợc phát huy, khai thác có hiệu góp phần giải việc làm cho hàng vạn lao động, tăng thu nhập cho ngƣời dân tăng trƣởng kinh tế huyện Tuy nhiên thực trạng phát triển rừng thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế; q trình phát triển theo chiều rộng, chƣa thật ý đến phát triển chiều sâu, rừng tiếp tục bị khai thác trái phép diễn biến phức tạp, chất lƣợng rừng ngày suy giảm; cơng tác giao, khốn rừng, đất rừng nhiều bất cập; sở hạ tầng kỹ thuật lâm nghiệp thấp kém, hiệu sản xuất lâm nghiệp chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi có, việc xếp tổ chức sản xuất quản lý bảo vệ rừng chƣa hợp lý Vấn đề cấp thiết phải tìm giải pháp để phát triển rừng góp phần phát triển kinh tế xã hội, phòng hộ bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Phát triển rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” mang tính cấp bách thiết thực phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến phát triển rừng - Phân tích thực trạng phát triển rừng huyện Hòa Vang thời gian qua - Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp phát triển rừng huyện Hòa Vang đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan tới việc phát triển rừng huyện Hòa Vang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung phát triển rừng - Về không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài sử dụng phƣơng pháp sau đây: - Phƣơng pháp phân tích thực chứng, phƣơng pháp phân tích chuẩn tắc; - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế; - Phƣơng pháp phân tích, so sánh; - Phƣơng pháp tổng hợp; - Các phƣơng pháp khác… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển rừng Chƣơng 2: Thực trạng phát triển rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chƣơng 3: Giải pháp phát triển rừng huyện Hòa Vang đến năm 2020 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Rừng đƣợc xem phổi xanh giới giúp điều hòa khí hậu, cân 87 cho ngƣời nơng dân, chất lƣợng giống cây, giống Cùng với nhà quản lý xây dựng kế hoạch đạo sản xuất; giúp nông dân áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật + Nhà ngân hàng cho vay tiền để tái sản xuất mở rộng, chế biến bảo quản lâm sản sau thu hoạch; hỗ trợ vốn cho nông dân giá thị trƣờng xuống thấp, chƣa tiêu thụ đƣợc lâm sản 3.3.6 Giải pháp gia tăng kết từ rừng Để gia tăng kết từ rừng nâng cao suất, chất lƣợng giống lâm nghiệp nội dung quan trọng, nâng cao chất lƣợng giống lâm nghiệp giải pháp cần phải tâm hàng đầu giống yếu tố sinh học có tính định suất chất lƣợng sản phẩm, tiền đề để phát huy kỹ thuật, công nghệ tiên tiến khác chu kỳ sản xuất Sử dụng giống tốt biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lƣợng, chất lƣợng hiệu trồng rừng, trồng rừng sản xuất Để đáp ứng yêu cầu giống lâm nghiệp, khắc phục tình trạng thiếu nguồn giống có địa tin cậy, giống đƣa vào sản xuất chất lƣợng không đảm bảo cần phải thực số giải pháp sau: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp quy sách hỗ trợ phát triển giống lâm nghiệp - Chỉ đạo kiểm tra hoạt động giống lâm nghiệp phạm vi nƣớc để đảm bảo tính thống quản lý giống Quy hoạch hệ thống nguồn giống trồng lâm nghiệp chất lƣợng cao phạm vi toàn quốc, đảm bảo cung cấp đủ giống chất lƣợng tốt cho kế hoạch trồng rừng hàng năm - Nhà nƣớc hỗ trợ đào tạo cán bộ, trang thiết bị tin học nhằm tăng cƣờng lực quản lý giống - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực chƣơng trình dự án cơng nghệ sinh học, đề tài nghiên cứu giống lâm nghiệp; 88 thực công nhận giống theo Quy chế quản lý giống lâm nghiệp - Đảm bảo vốn cấp cho hoạt động phục vụ sản xuất, nghiên cứu giống lâm nghiệp - Các đơn vị nghiên cứu cấp tập trung vào việc tuyển chọn, lai tạo, khảo nghiệm lồi có suất tính chống chịu phù hợp với vùng sinh thái - Các đơn vị đào tạo lâm nghiệp tập trung đổi chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo cán chuyên giống lâm nghiệp, chuyên sâu tuyển chọn, lai tạo giống mới, công nghệ sinh học, công nghệ gen, di truyền phân tử, kỹ thuật nhân giống quản lý vƣờn ƣơm - Tiếp tục thực văn quy phạm pháp luật giống, trọng tâm Quy chế quản lý giống trồng lâm nghiệp theo tiến trình quy định; Hình thành phận cử cán chuyên trách quản lý giống lâm nghiệp có trình độ chun mơn nghiệp vụ giống lâm nghiệp; Xây dựng quản lý nguồn giống đƣợc cải thiện di truyền địa bàn huyện, đảm bảo cung cấp giống có kiểm sốt huyện; Phát triển kinh doanh giống trồng lâm nghiệp theo hƣớng xã hội hoá với nhiều thành phần kinh tế, sản xuất cung ứng giống tốt góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn giống rừng, nâng cao giá trị rừng trồng - Xây dựng dự án tăng cƣờng lực chất lƣợng giống sản xuất giống trồng lâm nghiệp, để tạo đƣợc giống có chất lƣợng cao phục vụ trồng rừng huyện Cụ thể cần tập trung xây dựng rừng giống số loài Keo Tai tƣợng, Keo lƣỡi liềm Mỡ Chuyển hóa rừng giống lồi địa có giá trị trồng rừng kinh tế cao nhƣ Giổi, Chò chỉ, De gừng, Sồi Phảng, Kim Giao Xây dựng trang bị hoàn chỉnh khu nuôi cấy mô-tế bào vào hoạt động hiệu cao cung cấp giống lâm nghiệp nuôi cấy mô tế bào Đào tạo nguồn nhân lực cán kỹ thuật lĩnh vực 89 sản xuất giống sinh dƣỡng nuôi cấy mô tế bào; quản lý rừng giống; kiểm nghiệm giống; bảo quản giống công tác khác có liên quan đến giống lâm nghiệp Thiết lập hệ thống quản lý giống cho loài vùng sinh thái nói Quy hoạch hệ thống sản xuất giống trồng lâm nghiệp địa bàn huyện gồm Viện Trung tâm nghiên cứu giống trồng lâm nghiệp, vƣờn ƣơm cố định, đƣợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất kinh doanh giống trồng lâm nghiệp thành hệ thống thống từ nghiên cứu, chọn lựa đến sản xuất Trong giai đoạn tới đạo vƣờn ƣơm đầu tƣ nâng cấp hệ thống trang thiết bị để tạo thành vƣờn ƣơm đạt chất lƣợng cao Đầu tƣ tuyển chọn, tạo nguồn giống, nhập hạt giống chất lƣợng cao, tăng cƣờng áp dụng công nghệ sinh học sản xuất giống đáp ứng nhu cầu sản xuất, cung ứng giống lâm nghiệp phục vụ kế hoạch trồng rừng hàng năm Nghiên cứu công nghệ chế biến để nâng cao lực chế biến hiệu sử dụng gỗ rừng trồng; đẩy mạnh việc tinh chế sản phẩm sản xuất đồ gỗ chất lƣợng cao 3.3.7 Các giải pháp khác a Giải pháp thị trường - Từ đến năm 2015 sản phẩm lâm nghiệp qua chế biến sản phẩm bán thành phẩm nhƣ: ván ghép thanh, ván ép sản phẩm nguyên liệu cho ngành khác Đối với với loại sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu đảm bảo cung cấp 50% thị trƣờng nƣớc 50% cho thị trƣờng nƣớc nhƣ Trung Quốc, - Ƣu tiên thị trƣờng nguyên liệu gỗ chỗ nhà máy chế biến gỗ tự có xây dựng thành phố - Đối với sản phẩm chế biến gỗ tiêu thụ địa phƣơng nƣớc phƣơng án liên doanh xây dựng nhà máy - Nhà nƣớc tạo điều kiện cho thành phố xây dựng chứng rừng theo 90 FSC công ty lâm nghiệp chế hội nhập quốc tế đảm bảo tiêu thụ gỗ sản phẩm từ gỗ tất nƣớc hội nhập WTO cách dễ dàng b Giải pháp vận dụng hệ thống sách - Chính sách thu hút đầu tư + Nhà nƣớc cho tổ chức kinh tế th mơi trƣờng rừng phòng hộ để kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái – môi trƣờng thời hạn không 50 năm Nhà đầu tƣ thuê rừng để sản xuất kinh doanh, du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng tiến hành ký hợp đồng thuê đất với Sở Tài nguyên Môi trƣờng ký hợp đồng thuê rừng với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn + Chủ rừng đƣợc tự tổ chức hoạt động kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân th rừng, nhận khốn rừng mơi trƣờng rừng để kinh doanh cảnh quan , du lịch sinh thái rừng rừng + Các đơn vị chủ rừng đƣợc ủy quyền giám sát cho hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, sử dụng rừng doanh nghiệp thuê rừng đất rừng quy hoạch 03 loại rừng thuộc phạm vi lâm phận quản lý, phản ánh kịp thời với quan chức chủ dự án không thực theo giấy chứng nhận đầu tƣ đƣợc cấp + Có chế đãi ngộ thỏa đáng nhà đầu tƣ lĩnh vực chế biến lâm sản khu cơng nghiệp thành phố - Chính sách liên quan đến việc sử dụng đất, quản lý bảo vệ sử dụng rừng, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái + Đối với rừng đặc dụng phòng hộ: Trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt thuộc rừng đặc dụng lập tuyến đƣờng mòn, lều trú chân, cắm biển dẫn để tuần tra kết hợp du lịch sinh thái Tuyến đƣờng mòn quy định có chiều rộng quy định tối đa không 1,5m Trong phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng rừng phòng 91 hộ: Đƣợc mở đƣờng trục chính, xây dựng cơng trình để bảo vệ phát triển rừng kết hợp phục vụ hoạt động dịch vụ - du lịch Mức độ tác động công trình hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái tối đa 20% tổng diện tích đƣợc th mơi trƣờng rừng đặc dụng diện tích thuê từ 50 trở xuống, cho phép sử dụng 5% diện tích đƣợc thuê để xây dựng cơng trình kiến trúc sở hạ tầng, 15% diện tích lại đƣợc làm đƣờng mòn, điểm dừng chân, bãi đỗ xe Đối với diện tích thuê lớn 50 ha, mức độ tác động tối đa 15% tổng diện tích đƣợc th, cho phép sử dụng 5% diện tích đƣợc thuê để xây dựng cơng trình kiến trúc sở hạ tầng, 10% diện tích lại đƣợc làm đƣờng mòn, điểm dừng chân, bãi đỗ xe Phần diện tích đƣợc thuê sử dụng cho cơng trình hạ tầng phải đƣợc xác định rõ đồ phân định rõ thực địa, thông qua hệ thống biển báo Nhà đầu tƣ muốn đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch sinh thái rừng phòng hộ, rừng đặc dụng thực việc hợp tác, liên kết đầu tƣ với chủ rừng thuê môi trƣờng rừng để đầu tƣ du lịch sinh thái Những dự án du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái đất lâm nghiệp đƣợc thực cơng trình kiến trúc có mái che khu quản lý trung tâm diện tích đất khơng có rừng, khơng đƣợc xây dựng biệt thự, nhà nghỉ biệt thự, đƣợc làm đƣờng mòn, lều trú chân, nàh tạm vật liệu lắp ghép + Đối với rừng sản xuất: Nhà nƣớc tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để trồng rừng nguyên liệu công nghiệp gắn với xây dựng nhà máy chế biến gỗ, lâm sản ngồi gỗ - Chính sách th rừng, giao rừng, khoán bảo vệ rừng Ngƣời đƣợc giao, khoán rừng đƣợc hƣởng quyền lợi nghĩa vụ theo quy định Chính phủ, đồng thời đƣợc hỗ trợ chƣa có thu nhập từ rừng + Đối với rừng phòng hộ đặc dụng: Ngƣời nhận khoán bảo vệ rừng: Các hộ gia đình, cộng đồng nhận 92 khốn bảo vệ rừng ổn định lâu dài đƣợc hƣởng sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; đƣợc hƣởng sản phẩm từ rừng, sản xuất nông lâm kết hợp; tham gia hoạt động dịch vụ du lịch; đƣợc tận thu, tận dụng gỗ, củi, lâm sản gỗ theo qui định để giảm dần thay hình thức khốn tiền từ ngân sách nhà nƣớc cấp nhƣ Ngƣời nhận khoán trồng rừng: Đƣợc hƣởng tiền công, tiền hỗ trợ đầu tƣ theo quy định, đƣợc tiếp tục nhận quản lý bảo vệ rừng đƣợc chia sản phẩm tỉa thƣa nuôi dƣỡng khai thác Ƣu tiên giao khốn cho hộ đồng bào dân tộc, hộ gia đình sống gần rừng + Đối với rừng sản xuất: Đối với hộ thuộc diện nghèo, đồng bào dân tộc sống gắn liền với rừng đƣợc giao hộ không 20 rừng tự nhiên Nhà nƣớc có sách hỗ trợ phần vốn, kỹ thuật Khuyến khích hộ đồng bào dân tộc thiểu số ngƣời dân sống ven rừng tham gia trồng rừng sản xuất theo kế hoạch địa phƣơng Cộng đồng thôn bản, hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số nhận khoán quản lý bảo vệ rừng đƣợc sử dụng 5-10% diện tích đất khơng có rừng thuộc quy hoạch đất rừng sản xuất để sản xuất nông lâm kết hợp Ngƣời nhận khoán bảo vệ rừng đƣợc hƣởng quyền lợi trực tiếp từ giá trị tăng lên rừng - Các sách liên quan đến tài chính, thuế, lệ phí + Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng: Đối với rừng đặc dụng phòng hộ cần ƣu tiên xúc tiến mơ hình “Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PES)” thực chế chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, thu phí mơi trƣờng rừng cơng trình thủy điện, cơng trình nƣớc sạch, dịch vụ du lịch + Thành lập Quỹ bảo vệ Phát triển rừng thành phố Đà Nẵng: Nguồn thu quỹ đƣợc huy động từ nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân, hộ gia đình nƣớc quốc tế nhƣ thu tiền sử dụng dịch vụ môi trƣờng 93 rừng tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ có trách nhiệm tốn trực tiếp cho đối tƣợng đƣợc chi trả + Chính sách thuế: Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đƣợc nhà nƣớc cho thuê đất, giao đất để thực trồng rừng nguyên liệu đƣợc miễn, giảm thuế sử dụng đất theo quy định hành c Giải pháp cấp chứng quản lý rừng Chứng rừng (Forest Certification) xác nhận văn – xác nhận đơn vị quản lý rừng đƣợc cấp chứng đƣợc sản xuất sở rừng đƣợc tái tạo lâu dài, không ảnh hƣởng đến chức sinh thái rừng môi trƣờng xung quanh khơng làm suy giảm tính đa dạng sinh học Chứng FSC thúc đẩy việc quản lý rừng giới cách hợp lý mặt mơi trƣờng, có lợi ích mặt xã hội kinh tế Lợi ích môi trƣờng: (1) Bảo đảm bảo tồn đa dạng sinh học giá trị khác nhƣ nƣớc, đất…; (2) Duy trì chức sinh thái thể thống nhát rừng; (3) Bảo vệ loại động, thực vật quý môi trƣờng sống chúng Lợi ích xã hội: Đảm bảo quyền ngƣời đƣợc tôn trọng Tất hoạt động lâm nghiệp phải đƣợc đồng thuận nhóm dân tộc thiểu số cộng đồng địa phƣơng Lợi ích kinh tế: Đó chủ rừng cần phải cố gắng đạt đƣợc cách sử dụng tối ƣu chế biến chỗ sản phẩm đa dạng rừng, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng nơi khai thác chế biến FSC xây dựng 10 nguyên tắc tiêu chuẩn cho quản lý rừng bền vững Các nguyên tắc tiêu chuẩn phù hợp với tất loại rừng: ôn đới, nhiệt đới, rừng tự nhiên rừng trồng Từ nguyên tắc tiêu chuẩn đó, quốc gia, khu vực tham gia vào tiến trình quản lý rừng bền vững chứng rừng xây dựng 94 tiêu chuẩn quốc gia riêng để đánh giá phù hợp với điều kiện cụ thể Các tiêu chuẩn cần phải đƣợc phê chuẩn FSC trƣớc đƣợc sử dụng để đánh giá cấp chứng quốc gia khu vực Cơ quan cấp chứng rừng tổ chức thứ ba, độc lập, có đủ tƣ cách có trình độ nghiệp vụ đƣợc đông đảo tổ chức môi trƣờng, kinh tế xã hội công nhận, đƣợc ngƣời sản xuất tiêu dùng tín nhiệm Có nhiều cơng ty cấp chứng rừng tồn giới, hai cơng ty SmartWood/Rainforest Allliance (http://www.smartwood.com) SGS Forestry (www.sgsqualifor.com) thực phần lớn việc đánh giá cấp chứng rừng (FSC) khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng Đây tổ chức đảm nhiệm việc cấp FSC Việt Nam Bƣớc việc đạt đƣợc mục tiêu yêu cầu tất nhà cung cấp lâm sản thực yêu cầu tối thiểu sau: Gỗ sử dụng phải đƣợc sản xuất tuân thủ theo luật pháp quy định hoạt động lâm nghiệp hành; Gỗ sử dụng không đƣợc khai thác từ khu rừng cổ xƣa có giá trị bảo tồn cao, khu rừng đƣợc chứng theo nguyên tắc tiêu chí FSC hệ thống tƣơng tự Bƣớc thứ để đạt đƣợc mục tiêu nới rộng yêu cầu nhà cung cấp lâm sản khác Để kiểm tra thành tựu đạt đƣợc sau thực bƣớc trên, IKEA thiết lập hệ cho phép theo dõi hành trình gỗ sản phẩm tạo thành đến đơn vị quản lý rừng cụ thể Phạm vi áp dụng lợi ích đƣợc cấp chứng rừng Chứng rừng đƣợc áp dụng cho tất đơn vị quản lý rừng với quy mô lớn nhỏ sở hữu nhà nƣớc hay tƣ nhân Đây q trình hồn tồn tự nguyện chủ rừng Tuy nhiên, đánh giá cấp chứng rừng đƣợc áp dụng cho đơn vị quản lý rừng sản xuất hoạt động quản lý kinh doanh 95 Các lợi ích đơn vị lâm nghiệp đƣợc cấp chứng rừng bao gồm: (1) Gỗ đƣợc cấp nhãn FSC bán đƣợc giá cao so với loại không đƣợc cấp nhãn (thông thƣờng giá cao khoảng 30%) (2) Có điều kiện tiếp cận với thị trƣờng (3) Các đánh giá định kỳ quan cấp chứng giúp tìm điểm mạnh, yếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Quy trình đánh giá cấp chứng rừng theo chƣơng trình Smartwood gồm 10 bƣớc nhƣ sau: (1) Đơn vị quản lý rừng làm đơn yêu cầu cho quan đánh giá; (2) Cơ quan đánh giá xây dựng dự tốn, chi phí đàm phán với khách hàng (đơn vị quản lý rừng); (3) Khách hàng ký thỏa thuận với quan đánh giá Cơ quan đánh giá yêu cầu khách hàng ứng trƣớc 60% chi phí cho dự tốn để triển khai cơng tác đánh giá Khi nhận đƣợc tiền, q trình thực bắt đầu; (4) Cơ quan đánh giá cử chuyên gia lãnh đạo đoàn đánh giá Chuyên gia đƣợc cung cấp toàn tài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng tiêu chuẩn đánh giá đƣợc chấp nhận; (5) Đoàn chuyên gia triển khai hoạt động đánh giá trƣờng; (6) Thảo luận thông báo kết đánh giá sơ với khách hàng; (7) Gửi báo cáo sơ cho quan đánh giá; (8) Cơ quan đánh giá tổng hợp thành báo cáo gửi cho khách hàng để tham gia ý kiến (thời gian tối đa tuần), đồng thời gửi cho chuyên gia độc lập đánh giá cho ý kiến; (9) Chuyên gia tổng hợp, xây dựng báo cáo cuối từ ý kiến khách hàng chuyên gia độc lập; (10) Trình bày báo cáo cho Giám đốc quan chứng định cấp chứng 96 Thời gian từ lúc bắt đầu đánh giá đến lúc kết thúc đƣợc cấp chứng thƣờng khoảng 90 ngày Chứng có giá trị năm Tuy nhiên, hàng năm quan đánh giá thƣờng tổ chức đợt kiểm tra xem đơn vị quản lý rừng có tuân thủ liên tục yêu cầu tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững hay khơng Chứng bị thu hồi trƣờng hợp khách hàng không tuân thủ quy định 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực tiễn lý luận cho thấy rừng có vai trò quan trọng sống ngƣời nhƣ môi trƣờng Để môi trƣờng sống không bị hủy hoại phải bảo vệ phát triển rừng mạnh Tiêu chí để phát triển rừng mở rộng quy mô rừng, xây dựng cấu rừng cách hợp lý, gia tăng nguồn lực cho phát triển rừng, phát triển hình thức tổ chức sản xuất liên kết kinh tế, gia tăng kết từ rừng Nhìn chung, cơng tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Hòa Vang nhiều năm qua đạt đƣợc số thành công định nhƣ quy mô rừng ngày ổn định, phủ xanh phần lớn diện tích đất trống đồi trọc, trọng đến công tác đầu tƣ phát triển rừng, dần hình thành mối liên kết kinh tế rừng, kết sản xuất kinh doanh tăng dần qua năm góp phần tích cực vào cơng xóa đói giảm nghèo địa phƣơng, bảo đảm ổn định trị - xã hội bảo vệ môi trƣờng sinh thái Tuy vậy, tiến kết đạt đƣợc thấp, mạnh tiềm lâm nghiệp chƣa đƣợc khai thác hiệu quả, chƣa có chiến lƣợc lâu dài phát triển lâm nghiệp Việc huy động sử dụng nguồn lực, thâm canh tăng suất lao động, đẩy mạnh hoạt động sản xuất lâm nghiệp hạn chế, hoạt động khai thác rừng trái phép rừng đầu nguồn diễn ngày tinh vi Hơn nữa, thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hƣởng nhiều đến phát triển rừng Do vậy, để rừng đƣợc bảo vệ phát triển đòi hỏi Đảng bộ, quyền góp sức tồn thể ngƣời dân để có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu nữa, thúc đẩy mạnh mẽ phát lâm nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân Để đạt đƣợc điều đó, cần thực thi đồng bộ, có hiệu nội dung giải pháp nêu Trƣớc mắt phải khẩn trƣơng xây dựng phƣơng án để giao 98 hết số diện tích rừng đất lâm nghiệp cho ngƣời dân quản lý, tiến hành cấp sổ đỏ để ngƣời dân yên tâm sản xuất Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ diện tích rừng có Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng KIẾN NGHỊ Để nghiệp bảo vệ phát triển rừng toàn thành phố nói chung huyện Hòa Vang nói riêng đạt đƣợc kết đáng mong đợi nhƣ dựa vào q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, tác giả xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Đề nghị thành phố cần có kế hoạch quy hoạch, định hƣớng phát triển kinh tế lâm nghiệp khu vực hàng năm dài hạn - Chính phủ cần tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ nƣớc để đầu phát triển rừng - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật việc lựa chọn giống trồng phù hợp với đặc điểm thổ nhƣỡng, khí hậu địa phƣơng - Để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc, tác giả kiến nghị Chính phủ bổ sung đối tƣợng hộ gia đình, cá nhân trồng rừng sản xuất đƣợc vay vốn tín dụng ƣu đãi Nhà nƣớc Nghị định số 75/2011/NĐ-CP, ngày 30-8-2011 Chính phủ Thời hạn vay theo chu kỳ kinh doanh trồng, nợ gốc lãi trả lần sau khai thác - Chính phủ cần bổ sung sách phát triển rừng phù hợp để khuyến khích ngƣời dân giữ rừng phát triển rừng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Thu Ba William D Sunderlin (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế, Hà Nội [2] TS Nguyễn Nghĩa Biên (2010), Giáo trình Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội [3] PGS.TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất thông tin truyền thông, năm 2012 [4] Chi cục thống kê huyện Hòa Vang, Niên giám thống kê năm 2009-2013, Hòa Vang [5] TS Lê Trọng Hùng (2008), “Nghiên cứu vận động đất rừng sản xuất sau giao cho hộ gia đình số tỉnh”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (số 7) [6] Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Quốc hội khóa HIX, kỳ họp thứ 6, ngày 03/12/2004 [7] TS Cao Thị Lý (2008), Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học: Những vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Tây Nguyên Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội [8] Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/32006 Chính phủ việc hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng [9] Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trƣờng [10] Quyết định số 1866/QĐ-TTg ngày 08/10/2010 Thủ tƣớng Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [11] Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 20072015 [12] Quyết định số 6758/QĐ-UBND ngày 20/8/2008 UBND thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt kế hoạch rà soát quy hoạch loại rừng đến năm 2020 [13] Sắc lệnh số 142/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 21/12/1949 quy định việc kiểm tra, kiểm soát, lập biên bản, xử lý hành vi vi phạm [14] PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [15] TS Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội [16] Võ Xuân Tiến (1996), Khai thác nguồn lực cho công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Miền Trung, NXB Đà Nẵng [17] Đồn Tranh (2012), Phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020, Luận án Tiến sĩ [18] PGS.TS Nguyễn Thế Tràm (2013), “Quản lý, bảo vệ rừng Tây Nguyên – Vấn đề cấp bách nay”, Tạp chí cộng sản (ngày 24/7/2013) [19] GS.TS Nguyễn Trần Trọng (2010), “Phát triển Lâm nghiệp Tây Nguyên”, Tạp chí cộng sản số (199) [20] Thông tƣ liên tịch 80/2013/TTLT-BTC-BNN ngày 14/6/2013 Bộ Tài – Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn việc Hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp thực bảo vệ phát triển rừng [21] UBND thành phố Đà Nẵng (2008), Báo cáo rà soát loại rừng, Đà Nẵng [22] UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng [23] UBND huyện Hòa Vang (2011), Quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thơn huyện Hòa Vang đến năm 2020, Hòa Vang ... 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 29 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 29 2.1.1 Đặc điểm... văn đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển rừng Chƣơng 2: Thực trạng phát triển rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chƣơng 3: Giải pháp phát triển rừng huyện Hòa Vang đến... phát triển rừng huyện Hòa Vang đến năm 2020 63 3.1.3 Mục tiêu, định hƣớng phát triển rừng huyện Hòa Vang đến năm 2020 63 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN