1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển rừng trồng trên địa bàn huyện đại lộc tỉnh quảng nam

91 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 779,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VIỆT PHƢƠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VIỆT PHƢƠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 N ƣờ ƣớn n o ọ PGS TS Đà Nẵng - Năm 2018 I QU NG NH LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Phát triển rừng trồng địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác uảng Nam, tháng năm 2018 Tá ả luận văn Trần V ệt P ƣơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm rừng trồng ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng 10 1.1.3 Vai trò phát triển rừng trồng 11 1.2 NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG 13 1.2.1 Gia tăng quy mô rừng trồng 13 1.2.2 Chuyển dịch cấu rừng trồng 17 1.2.3 Tổ chức sản xuất phát triển thị trường phát triển rừng trồng 18 1.2.4 Phát triển sở hạ tầng cho rừng trồng 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 20 1.3.2 Chính sách phát triển rừng trồng nhà nước 22 1.3.3 Ý thức người dân vấn đề trồng rừng 23 Kết luận chương 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM 25 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNGHUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.1.2 Chính sách phát triển rừng tỉnh huyện 33 2.1.3 Ý thức người dân 35 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM 37 2.2.1 Tình hình Phát triển quy mơ rừng trồng 37 2.2.2 Cơ cấu rừng trồng phù hợp 42 2.2.3 Tình hình Tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm phát triển rừng trồng 47 2.2.4 Tình hình Phát triển sở hạ tầng cho rừng trồng 51 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM 53 2.3.1 Những thành công 53 2.3.2 Những khuyết điểm 54 2.3.3 Nguyên nhân khuyết điểm 54 Kết luận chương 56 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM 57 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM 57 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế huyện 57 3.1.2 Định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh 60 3.1.3 Định hướng phát triển nông - lâm - thủy sản huyện 61 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM 63 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung phát triển rừng trồng 63 3.2.2 Giải pháp khác 76 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GI O ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ( ẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Giá trị sản xuất theo giá hành huyện Đại Lộc 30 2.2 Tăng trưởng GTSX từ rừng trồng 38 2.3 Sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng 39 2.4 Diện tích rừng trồng 40 2.5 Tổng đầu tư phát triển rừng trồng huyện Đại Lộc 40 Lao động sản xuất rừng trồng huyện Đại Lộc 41 2.6 Cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp 42 2.7 Cơ cấu sản lượng gỗ khai thác 43 2.8 Cơ cấu diện tích rừng trồng huyện Đại Lộc 44 2.9 Cơ cấu vốn đầu tư cho rừng trồng huyện Đại Lộc 45 2.5A 2.10 Cơ cấu lao động sản xuất rừng trồng huyện Đại Lộc 46 2.11 Quy mô sản xuất sở sản xuất rừng trồng 47 2.12 Số lượng sở sản xuất rừng trồng theo nhóm 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 2.2 Giá trị sản xuất lâm nghiệp giá trị sản xuất trồng rừng huyện Lộc Chuỗi giá trị sản xuất trồng rừng huyện Lộc Trang 37 48 MỞ ĐẦU Tín ấp t ết ủ đề tà Đại Lộc huyện trung du miền núi năm phía bắc tỉnh Quảng Nam có diện tích tự nhiên : 587089 Km2 dân số : 150.773 người với 39.856 hộ; đất sản xuất Nông nghiệp : 14 000 mật độ dân cư thưa xã miền núi có sơng quốc lộ qua địa hình đồi núi sông hồ dày đặc điều kiện thuận lợi cho phát triển loại hình kinh tế rừng nâng cao thu nhập cho phận kinh tế hộ góp phần đẩy nhanh hồn thành huyện nơng thơn Đại Lộc có diện tích đất lâm nghiệp 34.63453 chiếm tỷ lệ 59,8 % diện tích tự nhiên; đất rừng phòng hộ có diện tích 17.0045 chiếm 29,3 % tổng diện tích tự nhiên diện tích đất rừng sản xuất 17.630 chiếm 30,4 % tổng diện tích tự nhiên Đất rừng phòng hộ tập trung xã Đại Sơn, Đại Chánh, Đại Hồng, Đại Thạnh… đất có rừng trồng sản xuất tập trung nhiều khu vực xã Đại Sơn, Đại Hưng, Đại Hồng, Đại Chánh, Đại Nghĩa… Giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện theo giá hành tăng Trên hình giá trị từ mức 49 tỷ đồng năm 2012 tăng lên đạt 126 tỷ đồng năm 2017, tăng gấp 2.4 lần Nếu theo giá 2010 quy mô GTSX lâm nghiệp tăng từ mức 36 tỷ năm 2012 lên mức 76 tỷ năm 2017 lần Trong quy mơ GTSX từ rừng trồng tăng từ 2.04 tỷ đồng năm 2012 lên 5.7 tỷ đồng năm 2017 tăng gần 2.8 lần Như quy mô sản xuất rừng trồng tăng nhanh tồn ngành nơng nghiệp Quy mơ rừng trồng thể qua diện tích Diện tích rừng trồng không tăng kể từ 2012 Trong giai đoạn đầu tổng diện tích khoảng 17.7 ngàn ha, năm 2017 16 ngàn Như diện tích rừng trồng tăng giảm 1700 Trong tổng diện tích rừng trồng, Diện tích rừng trồng tập trung tăng thêm 1000 ha, diện tích rừng phân tán giảm Sản lượng gỗ khai thác tăng dần qua năm Nếu năm 2012 sản lượng gỗ khai thác chung 17.6 ngàn m3, năm 2013 18,9 ngàn m3, năm 2014 18,6 ngàn m3 , năm 2015 19,7ngàn m3 , năm 2016 26 ngàn m3, năm 2017 31,50 ngàn m3 Hiện rừng đất rừng địa bàn huyện phần lớn giao cho tổ chức hộ gia đình cá nhân quản lý bảo vệ sản xuất Do địa bàn vùng núi khó khăn đa phần hộ nhận đất nhận rừng không đủ khả đầu tư thâm canh phát triển sản xuất chưa sử dụng hiệu tài nguyên rừng đất rừng Địa phương chưa có định hướng quy hoạch rõ ràng cho phát triển rừng thiếu chế sách ưu tiên đầu tư nên chưa thể phát huy hết tiềm vốn có huyện Trong năm qua việc trồng rừng sản xuất đượcc định hướng xong phần lớn hộ dân doanh nghiệp trồng rừng tự phát chưa thiếu vốn thiếu KHKT việc chọn loại giống dựa vào truyền thống ươm trồng mà chưa ứng dụng phương pháp keo hom keo cấy mô cho thân to khỏ nhanh lớn chống đổ ngã gặp mưa bão kết hợp trồng dược liệu tán gỗ xạ đen đinh lăn Việc hướng dẫn quy trình chăm sóc bảo vệ chưa tổ chức tập huấn phần lớn áp dụng phương pháp truyền thống bắt chước nên hiệu mang lại chưa cao Bên cạnh tác nhân gây hại nấm trâu bò thả rơng ăn phá chưa có chế tài đủ mạnh để răn đe nên lợi nhuận đem lại đơn vị diện tích chưa cao Với lý việc thân chọn đề tài nghiên cứu “ phát triển rừng trồng địa bàn huyện Đại Lộc ” cần thiết nhằm góp phần thực Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp để đa dạng hóa sản phẩm từ rừng nâng cao suất chất lượng giá trị rừng phát triển lâm sản gỗ chuyển dịch cấu trồng theo hướng tạo lợi ích kinh tế cao tăng tính ổn định bền vững hệ sinh thái rừng thực tốt Nghị Huyện ủy 69 đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu rừng trồng, đồng thời, coi trọng vai trò có ý nghĩa chiến lược lâu dài nông nghiệp việc ổn định xã hội, cải thiện đời sống nông dân Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nội sản xuất rừng trồng theo hướng nâng cao chất lượng giá trị gia tăng nhằm tạo nhiều sản phẩm có khả cạnh tranh cách gắn kết chặt chẽ áp dụng khoa học công nghệ với tổ chức sản xuất, chế biến, phân phối Hiện tại, cấu rừng trồng Đại Lộc chuyển dịch theo hướng tích cực, nhiên, tốc độ chuyển dịch chậm cần cải thiện nhiều giải pháp tổng hợp, cụ thể sau: Với sản xuất rừng trồng tập trung Hiện tại, sản xuất rừng tập trung chiếm 90% Giá trị sản xuất 95% diện tích rừng trồng huyện Đại Lộc, dư địa nâng cao hạn chế tiếp tục lệ thuộc chủ yếu vào khai thác chiều rộng với giá trị gia tăng thấp nên tăng trưởng bền vững Trong thời gian đến, Sản xuất rừng trồng chủ lực lâm nghiệp huyện cần phát triển mạnh phải tập trung cho nâng cao suất gỗ trồng, phát triển sản xuất chế biến gỗ có giá trị gia tăng cao gây nhiễm để tạo đà phát triển mạnh dài hạn Khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghiệp sản xuất sản phẩm gỗ rừng trồng có giá trị gia tăng lớn, ngành công nghiệp hỗ trợ, sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường Tập trung đầu tư sở hạ tầng sản xuất rừng trồng, đặc biệt dọc tuyến Quốc lộ 14B để tạo thành không gian phát triển lâm nghiệp chế biến gỗ có quy mơ lớn liên thơng nhằm thu hút mạnh mẽ đầu tư sản xuất 70 Với rừng phân tán Khuyến khích hộ dân, trang trại, HTX doanh nghiệp tận dụng diện tích đất khơng lớn, diện tích đất chưa sử dụng phát triển rừng tập trung để trồng loại lâu năm có giá trị cao Lát hoa, cẩm lai, gõ đỏ, Lát da đồng, Lát chun, Lát xanh, Sưa đỏ, Chò chỉ, Sao đen, Sấu, Long não… Để bảo đảm nguồn giống huyện cần triển khai Quyết định số 3099/QĐ-UBND phê duyệt Phương án hỗ trợ giống lâm nghiệp trồng rừng, trồng phân tán địa bàn tỉnh Quảng Nam Huyện cần ban hành chế, sách cụ thể hỗ trợ trồng phân tán tương tự sách hỗ trợ trồng rừng tập trung Thứ hai, Khai thông nguồn lực nhằm thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình phát triển chuyển dịch cấu rừng trồng cách hoàn thiện chế, sách, mơi trường đầu tư tích cực mở rộng thị trường + Nhanh chóng triển khai thực có hiệu chế, sách ưu đãi đầu tư sản xuất rừng trồng tăng cường cải cách hành để tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, hiệu quả, lành mạnh nhằm thu hút nhà đầu tư phát triển sản xuất rừng trồng địa bàn huyện + Nâng cao tính minh bạch, công khai, dễ tiếp cận thông tin kinh tế, thị trường Để thực giải pháp cần phải thiết lập chế thu thập, xử lý cung cấp thơng tin thống có nhiệm vụ hỗ trợ cho người sản xuất rừng trồng xây dựng mạng lưới quan tổ chức liên thông thực nhiệm vụ + Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển hạ tầng rừng trồng Điều chỉnh cấu nâng cao hiệu đầu tư Nhà nước tập trung đầu tư cho phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng kết nối thiết yếu để tạo đà cho 71 phát triển, đồng thời đẩy mạnh huy động nguồn lực thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển hạ tầng rừng trồng c Hoàn thiện Tổ chức sản xuất phát triển rừng trồng Về đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất rừng trồng + Chủ động tích cực liên kết với doanh nghiệp để nghiên cứu nhu cầu thị trường, kêu gọi đầu tư, giới thiệu sản phẩm, xây dựng thương hiệu, tìm đầu ổn định cho nơng - lâm sản hàng hóa + Thúc đẩy tạo điều kiện phát triển tổ chức kinh tế tổ HT-HTX vững mạnh để làm chức bà đỡ cho nông dân việc tổ chức lại sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật, tiêu thụ nơng sản Tổ chức hình thành nhiều tổ hợp tác theo nhiều hình thức phù hợp để gắn kết người nông dân, tạo mạnh nguồn lực cho sản xuất; cho phát triển chăn nuôi, trồng nguyên liệu, kinh tế vườn theo tổ, theo nhóm liên cư, hồn thành “dồn điền đổi thửa” để mở rộng quy mô sản xuất, tạo sản phẩm hàng hóa có khối lượng lớn + Đối với kinh tế hợp tác, sở hình thành vùng chuyên canh tập trung theo quy hoạch tạo điều kiện trực tiếp cho việc hình thành hình thức tổ hợp tác cung cấp vật tư, giới hố, thu mua ngun liệu + Hình thành chợ đầu mối gỗ rừng trồng vùng sản xuất rừng trồng tập trung làm trung tâm phát triển số trung tâm cụm xã vùng núi trở thành trung tâm giao dịch thu mua gỗ rừng trồng hộ sản xuất vùng, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển thị trường gỗ trồng Phát triển hình thức tổ chức kinh doanh thương mại-dịch vụ liên kết công ty thương mại với tư nhân, tổ hợp tác Thực sách miễn thuế lưu thơng hàng hố tươi sống nơng sản thực phẩm thiết yếu cho đời sống nhân dân 72 Về phát triển tổ chức sản xuất rừng trồng theo chuỗi liên kết Việc hình thành chuỗi liên kết sản xuất chế biến sản phẩm gỗ rừng trồng có vai trò quan trọng xây dựng mơ hình kinh tế hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp, tạo động lực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn Trong đó, phải trọng từ khâu giống trồng, chăm sóc, khai thác rừng bảo quản chế biến lâm sản Từ việc hình thành mối liên kết bên cung cấp nguyên liệu đến nhà máy chế biến gỗ cắt bỏ khâu trung gian, mua bán lại nhiều lần gây thiệt thòi cho người dân doanh nghiệp Ngoài việc tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn chủ rừng liên kết, năm 2016, UBND huyện Đại Lộc ban hành sách phát triển rừng sản xuất gắn với chế biến thương mại lâm sản” Trong trọng khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác liên kết theo chuỗi sản phẩm lâm nghiệp Huyện đề nghị Sở NN PTNT tỉnh tiếp tục thực sách phát triển rừng sản xuất số hạng mục xây dựng nguồn giống, hạ tầng kỹ thuật sản xuất giống chất lượng, đường lâm nghiệp, chi phí vận chuyển lâm sản, nhiều tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp gặp khó khăn nguồn vốn Từ kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp thực mô hình liên kết, theo Cần nhanh chóng xếp, tạo chế thuận lợi cho HTX, doanh nghiệp người dân trồng rừng Khi đáp ứng yêu cầu sản xuất theo chuỗi, người sản xuất - nông dân vừa cổ đơng, vừa người lao động, ngồi lương họ hưởng cổ tức Huyện lựa chọn khuyến khích các địa bàn phải chủ động làm nòng cốt mối liên kết với nông hộ thông qua tổ chức kinh tế hợp tác tự nguyện Cần việc hỗ trợ đầu tư sản xuất, thực bao tiêu sản phẩm nguyên liệu, chế biến sâu 73 phát triển thị trường ổn định, bền vững” Để làm điều cần có sách lâu dài thu hút người dân, tổ chức bắt tay tham gia xây dựng, phát triển hình thức kinh tế hợp tác, liên kết Thiết lập chuỗi liên kết sản phẩm sản xuất - kinh doanh chế biến gỗ rừng trồng Nâng cao hiệu hoạt động hình thức kinh tế hợp tác, liên kết thành tổ, đội sản xuất tạo chuỗi cung ứng, sản xuất, chế biến, tiêu thụ, tăng lực cạnh tranh sản phẩm Xây dựng mơ hình liên kết gắn với tiêu thụ lâm sản phát triển chuỗi giá trị gia tăng, tái cấu trúc thị trường đầu vào đầu ra, giúp nông dân tham gia vào tổ chức kinh tế hợp tác, liên kết với doanh nghiệp có uy tín thị trường xuất gỗ rừng trồng lớn Mỹ, EU, Nhật Bản Phát triển hình thức tổ chức sản xuất rừng trồng + Chủ động tích cực liên kết với doanh nghiệp để nghiên cứu nhu cầu thị trường, kêu gọi đầu tư, giới thiệu sản phẩm, xây dựng thương hiệu, tìm đầu ổn định cho nơng - lâm sản hàng hóa + Thúc đẩy tạo điều kiện phát triển tổ chức kinh tế tổ HT-HTX vững mạnh để làm chức bà đỡ cho nông dân việc tổ chức lại sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật, tiêu thụ nơng sản Tổ chức hình thành nhiều tổ hợp tác theo nhiều hình thức phù hợp để gắn kết người nông dân, tạo mạnh nguồn lực cho sản xuất; cho phát triển chăn nuôi, trồng nguyên liệu, kinh tế vườn theo tổ, theo nhóm liên cư, hoàn thành “dồn điền đổi thửa” để mở rộng quy mơ sản xuất, tạo sản phẩm hàng hóa có khối lượng lớn + Đối với kinh tế hợp tác, sở hình thành vùng chuyên canh tập trung theo quy hoạch tạo điều kiện trực tiếp cho việc hình thành hình thức tổ hợp tác cung cấp vật tư, giới hoá, thu mua nguyên liệu 74 + Hình thành chợ đầu mối nơng-lâm sản xã Đại An, Đại Hòa vùng C xã Đại Minh, Đại Thắng vùng B làm trung tâm phát triển số trung tâm cụm xã vùng núi trở thành trung tâm giao dịch thu mua hàng hố nơng dân vùng, tạo điều kiện thúc đẩy giao lưu hàng hóa xã, huyện với chợ huyện, thành phố Đà Nẵng khu vực khác tỉnh Phát triển hình thức tổ chức kinh doanh thương mại-dịch vụ liên kết công ty thương mại với tư nhân, tổ hợp tác Thực sách miễn thuế lưu thơng hàng hố tươi sống nơng sản thực phẩm thiết yếu cho đời sống nhân dân - Hạn chế tối đa rủi ro sản xuất nông nghiệp, bước thực bảo hiểm vài loại sản phẩm hàng hoá d Giải pháp Phát triển sở hạ tầng cho rừng trồng - Tranh thủ đầu tư Nhà nước nhân dân làm, lồng ghép mục tiêu chương trình cách đồng để xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất rừng trồng Tập trung đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông, điện vùng sản xuất rừng trồng Trước tiên phải thực tốt chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước để tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân, cá thể loại hình doanh nghiệp phát triển, mở sở sản xuất kinh doanh, đồng thời xúc tiến xây dựng hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng, nhằm phục vụ đắc lực cho phát triển rừng trồng xây dựng nơng thơn giai đoạn Vì vậy, việc huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển GTNT phải thống cao toàn Đảng bộ, quyền nhân dân, xã, xã lựa chọn xây dựng NTM phải có nghị 75 chuyên đề cơng tác phát triển GTNT Trong q trình tổ chức thực hiện, cấp quyền phải xây dựng chế, sách hình thức huy động linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Để huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển hạ tầng giao thông cho rừng trồng cần có vào tổ chức trị như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng Dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên lực lượng nòng cốt cơng tác vận động, tuyên truyền giúp nhân dân hiểu tầm quan trọng công tác đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu phát triển rừng trồng Theo phải đẩy mạnh phong trào Nhà nước nhân dân làm, mặt tranh thủ nguồn lực dân, mặt khác nâng cao trách nhiệm nhân dân việc phát triển hạ tầng rừng trồng địa phương Ngồi ra, Để nhanh chóng xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng rừng trồng, cần phải thực nhiều giải pháp đồng Một khó khăn lớn nay, vốn đầu tư cho phát triển sở hạ tầng Do đó, cần nhanh có chế sách khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng nông thôn Cùng với việc tăng cường đầu tư cho kết cấu hạ tầng rừng trồng, cần nâng cao ý thức người dân đào tạo kỹ xác định sở hạ tầng cần thiết kỹ giám sát chất lượng dự án phát triển kết cấu hạ tầng quy mơ nhỏ địa phương để góp phần nâng cao hiệu vốn đầu tư Đổi chế, sách để huy động mạnh nguồn lực đất đai vào phát triển hạ tầng Có sách phù hợp thu hồi đất để tạo vốn hỗ trợ cho xây dựng cơng trình hạ tầng, thực đấu giá quyền sử dụng đất dự án kinh doanh Nhà nước thực sách giao đất khơng 76 thu tiền diện tích xây dựng sở hạ tầng nhà đầu tư trúng thầu Hỗ trợ nhà đầu tư phần vốn đầu tư dự án tiền vật tư thực miễn thuế thu nhập doanh nghiệp Mở rộng hình thức Nhà nước nhân dân làm theo hướng Nhà nước đầu tư vốn, người dân đóng góp thêm vốn nhân cơng 3.2.2 Giải pháp khác Hoàn chinh quản lý quy hoạch - Hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết sản xuất gắn với quy hoạch sử dụng đất tất xã, thị trấn quy hoạch vùng, sở xếp, tổ chức lại sản xuất, đẩy mạnh chuyển đổi cấu mùa vụ-cây trồng-con vật nuôi theo hướng tập trung, chun canh, sản xuất hàng hố, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường - Chú trọng quy hoạch phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, nguyên liệu quy hoạch phát triển chăn nuôi xã, thị trấn Trong quy hoạch đất cho chăn nuôi cần ý: đất trang trại, gia trại, bãi chăn thả, quy hoạch đất trồng cỏ ni bò , tính tốn phương án xử lý chất thải, nước thải chăn ni, phương án cấp, nước cho chăn nuôi tập trung, quy hoạch xây dựng điểm giết mổ tập trung, sơ chế sản phẩm, sở chế biến thức ăn gia súc, gia cầm - Trong quy hoạch kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội - mơi trường phải ý hồn chỉnh quy hoạch hệ thống giao thơng, thủy lợi, cấp nước, cấp điện liên kết khu vực phát triển nguyên liệu, kinh tế vườn, kinh tế trang trại với cụm cơng nghiêp, khu vực có cơng nghiệp chế biến ngành nghề dịch vụ phục vụ sản xuất nông-lâm nghiệp - Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân 77 cư có theo hướng văn minh bảo tồn sắc văn hóa Nâng cao ý thức người sản xuất trồng rừng - Thực tốt phân cấp quản lý theo quy định Nâng cao lực Hạt Kiểm lâm, Phòng Nơng nghiệp PTNT, bổ sung biên chế cán có chun mơn lâm nghiệp thực nhiệm vụ chuyên trách quản lý lâm nghiệp, xã có diện tích đất lâm nghiệp lớn cần kiện toàn Ban lâm nghiệp xã giúp cho UBND xã thực chức quản lý Nhà nước bảo vệ phát triển rừng trồng - Đối với BQL rừng phòng hộ đầu nguồn Thạch Nham: Tổ chức thực chương trình bảo vệ phát triển rừng trồng phòng hộ theo quy hoạch, bố trí cán phù hợp với cơng tác quản lý rừng phân công rõ trách nhiệm, đồng thời kiểm tra rà soát hộ nhận khoán; tăng cường quản lý, đơn đốc hộ nhận khốn tuần tra bảo vệ theo hợp đồng, phối hợp với Hạt kiểm lâm, UBND xã: Quản lý chặt chẽ quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng trồng; làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, hướng dẫn kỹ thuật công tác bảo vệ phát triển rừng trồng - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân tích cực tham gia quản lý bảo vệ rừng Thực thi nghiêm túc, triệt để kịp thời quy định thưởng phạt công tác quản lý bảo vệ rừng nhằm động viên khích lệ người dân tham gia kịp thời răn đe, ngăn chặn hành vi phá hoại rừng - Quản lý rừng trồng cần nâng cao nhận thức xã hội vai trò rừng trồng Cơng tác quản lý rừng trồng cần tổ chức theo mơ hình quản lý rừng cộng đồng, nhóm hộ gia đình để nâng cao vai trò người dân việc tham gia bảo vệ rừng Cấp kinh phí bảo vệ rừng kịp thời, tăng cường 78 công tác cảnh báo nguy cháy rừng rộng rãi nhân dân mùa khơ nóng, vận động nhân dân tích cực phòng cháy rừng làm ranh cản lửa, giảm vật liệu cháy - Hàng năm, vào nguồn kinh phí phê duyệt cho cơng tác bảo vệ rừng nói chung rừng trồng nói riêng địa phương có rừng chủ động triển khai phương án phòng chống cháy rừng, mua sắm trang thiết bị, diễn tập tình huống, tuyên truyền sâu rộng nhân dân để nâng cao nhận thức lực bảo vệ rừng Kiện toàn Ban đạo bảo vệ rừng, thành lập kiện toàn tổ, đội bảo vệ rừng, kịp thời ban hành văn đạo tổ chức triển khai thực PCCC rừng - Khuyến khích đầu tư sản xuất, chế biến gỗ rừng trồng + Có sách, chế thúc đẩy liên kết kinh tế loại hình kinh tế nơng thơn; khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân liên kết với nông dân tạo vùng nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng + Tranh thủ sách hỗ trợ sau đầu tư, tăng cường vốn ưu đãi hỗ trợ lãi suất vay cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển rừng trồng, ngành nghề phát triển theo định hướng huyện, tỉnh thu hút nhiều lao động Đẩy mạnh ứng dụng tiến KH-CN vào sản xuất - Đẩy mạnh thực chế liên kết “Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà nông - Nhà doanh nghiệp” Trong đó, Nhà nước hỗ trợ điều kiện để nhà khoa học liên kết với nông dân triển khai đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cho người sản xuất - Công tác giống xem khâu đột phá nâng cao suất, chất 79 lượng, hiệu nơng-lâm sản hàng hóa, phải tập trung đầu tư cao Đặc biệt trọng biện pháp tạo giống, nhân tuyển giống, sản xuất giống huyện Tổ chức nhân tuyển, phục tráng, lai tạo loại giống trồng cho suất cao Chú trọng tuyển chọn, lai tạo đàn nái chăn nuôi gia súc - Tăng cường công tác khuyến lâm nhiều hình thức phù hợp tăng cường thơng tin thị trường đến người dân + Đào tạo cán khuyến lâm: Thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán khuyến nông viên sở Phát hành tờ rơi qui trình kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi đưa sở để nhân dân học hỏi, ứng dụng Phối hợp với Đài truyền thanh-phát lại truyền hình huyện xây dựng tin khuyến nông để tuyên truyền cho nhân dân hiểu biết phương pháp cách làm ăn giỏi Hằng năm tổ chức tham quan, học hỏi cho khuyến lâm viên sở xã hộ sản xuất giỏi + Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Trạm Khuyến nôngKhuyến lâm tăng cường phổ cập, hướng dẫn tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ tổ chức ứng dụng sản xuất nông nghiệp Những tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ phù hợp với địa bàn trình diễn chuyển giao ứng dụng 80 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, mơi trường ngày bị suy thối, sống hành tinh bị ảnh hưởng mạnh mẽ theo chiều hướng ngày xấu tượng biến đổi khí hậu việc phát triển rừng trồng để góp phần bảo vệ môi trường quan trọng hết Đó khơng phải mục tiêu riêng quốc gia mà mục tiêu tồn nhân loại hướng tới Để thực việc phát triển rừng trồng cách bền vững, tác giả nghiên cứu cách thức phát triển rừng trồng đề xuất giải pháp phù hợp Luận văn sau hoàn thành giải vấn đề sau: Cơ sở lý luận pháp luật phát triển rừng trồng, làm rõ khái niệm, xây dựng nội dung, đánh giá vai trò phát triển rừng trồng khía cạnh kinh tế xã hội Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng địa bàn huyện qua đánh giá sát với thực trạng địa phương nghiên cứu, nhân tố hợp lý, tích cực mặt hạn chế để giúp cho việc hồn thiện hệ thống sách phát triển ý rừng trồng địa bàn huyện Luận văn đưa định hướng đề xuất giải pháp tương đối cụ thể nhằm hoàn thiện giải pháp phát triển rừng trồng địa bàn huyện Đó giải pháp Giải pháp thúc đẩy gia tăng quy mô rừng trồng; Thúc đẩy chuyển dịch cấu rừng trồng; Hoàn thiện Tổ chức sản xuất phát triển rừng trồng Giải pháp Phát triển sở hạ tầng cho rừng trồng Tóm lại phát triển rừng trồng huyện vấn đề cấp thiết, nhằm tạo phát triển ổn định bền vững khu vực nông thôn Đây nhiệm vụ lâu dài, phức tạp đặt chương trình tổng thể quốc gia nói chung huyện Đại Lộc nói riêng Phát triển rừng trồng q trình khó khăn, lâu dài phức tạp, thực điều cơng việc đòi hỏi có nỗ lực lớn hệ thống 81 trị Điều đòi hỏi nổ lực khơng ngừng quyền địa phương, quan tâm thường xuyên, đầu tư cấp; tiến hành hoạt động phối kết hợp, lồng ghép vào chương trình, đề án phát triển rừng tỉnh huyện Những giải pháp nêu chương giải pháp chủ yếu để giải tốt việc phát triển rừng trồng địa bàn huyện, đòi hỏi kết hợp thống nhất, đồng tất cấp, ngành mang lại kết khả quan D NH MỤC TÀI LIỆU TH M KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển NXB Giáo dục 2010 [2] Trần Thanh Cao Hoàng Liên Sơn (2014), Thực trạng rừng trồng sản xuất Việt Nam Báo cáo khoa học [3] Ngô Tùng Đức Trần Nam Thắng (2015), Quản lý rừng cộng đồng hiệu - Bài học từ nghiên cứu lý thuyết thực tiễn Tạp chí Mơi trường [4] Nguyễn Văn Hợp Vũ Ngọc Chuẩn (2015), Cơ chế sách công ty lâm nghiệp quản lý rừng sản xuất: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2-2015 [5] Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam Luận án tiến sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Đào Công Khanh (2012), Quản lý rừng bền vững tiến trình chứng rừng Việt Nam” Sách chuyên khảo [7] Malcolm Gillis nhóm tác giả (2008), Chương trình giảng dạy Fulbright Chương 19 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên Bài giảng Kinh tế học phát triển [8] Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đặng Văn Thuyết (2010), Tổng quan kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp khu vực phía nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp phía Nam NXBNN [9] Nguyễn Hồng Nghĩa (2009), Tổng quan kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp khu vực phía bắc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2009 Kỷ yếu Hội nghị khoa học cơng nghệ lâm nghiệp phía Bắc [10] Ngơ Đình Quế cộng (2010), Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng Tây Nguyên Đông Nam Kỷ yếu Hội nghị khoa học cơng nghệ lâm nghiệp phía Nam NXBNN [11] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 [12] Phạm Quang Oánh (2009), Nghiên cứu sinh trưởng đánh giá hiệu rừng trồng keo lai huyện M’ĐRĂK tỉnh ĐĂK LĂK Luận văn thạc sỹ Trường đại học Tây nguyên [13] Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị (2012), Lâm nghiệp cộng đồng miền Trung Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội [14] Hoàng Văn Tuấn (2015), Quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sỹ Đại học quốc gia Hà Nội [15] Nguyễn Đình Thắng (2009), Giải pháp quản lý rừng bền vững chứng rừng công ty lâm nghiệp Đak N’Tao Đăk Song Đăk Nông Luận văn thạc sỹ Đại học Tây Nguyên [16] Trần Đức Viên (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân NXB Nông nghiệp Hà Nội ... lý luận phát triển rừng trồng Chương Thực trạng phát triển rừng trồng địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam Chương Các giải pháp phát triển rừng trồng địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam 8 CHƢƠNG... pháp phát triển rừng trồng địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống lý luận phát triển rừng trồng - Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh. .. HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM 57 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM 57

Ngày đăng: 06/06/2019, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w