Bài mới Hoạt động dạy Giới thiệu bài 1’ Trong tiết học trước, các em đã biết nội dung phần đầu của truyện Chú Đất Nung, Chú bé Đất trở thành đất Nung vì dám can đảm nung mình trong lửa [r]
(1)TẬP ĐỌC Ngày dạy: / / 20 CHÚ ĐẤT NUNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm và chú bé Đất) Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ (trả lời các câu hỏi SGK) GDKNS: -Xác định giá trị -Tự nhận thức thân -Thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Hai HS tiếp nối đọc bài Văn hay chữ tốt, trả lời các câu hỏi nội dung bài SGK GV nhận xét và cho điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’ ) - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều - GV: Chủ điểm Tiếng sáo diều đưa các em vào giới vui chơi trẻ thơ Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em làm quen với các nhân vật đồ chơi truyện Chú Đất Nung Hoạt động : Luyện đọc (10’) - Đọc đoạn + Yêu cầu HS đọc đoạn bài Hoạt động học - HS quan sát tranh minh họa và nghe GV giới thiệu bài + HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3 lượt + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ và khó bài và khó bài - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc bài - Một, hai HS đọc lại bài - GV đọc diễn cảm toàn bài lượt - Theo dõi GV đọc mẫu ’ Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài (9 ) - HS đọc đoạn và trả lời các câu hỏi: Cu Chắt - Cu Chắt có đồ chơi là chàng kị sĩ cưỡi Lop4.com (2) có đồ chơi gì? ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son, chú bé đất - HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: Chú bé Đất - HS trả lời đâu và gặp chuyện gì? - HS đọc đoạn còn lại Lớp trưởng điều khiển lớp trao đổi các câu hỏi 3, - GDKNS: Thể tự tin Kết luận : Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ Hoạt động : HD HS đọc diễn cảm (12’) Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS tiếp nối đọc đoạn bài GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chyện, với tình cảm thái độ nhân vật GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn cuối bài theo cách phân vai - GV đọc mẫu đoạn cuối bài - Nghe GV đọc - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm - HS luyện đọc đoạn văn theo vai HS yêu cầu luyện đọc phân vai - Tổ chức cho vài HS thi đọc phân vai - đến nhóm đọc, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay ’ Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3 ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - Lop4.com (3) CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Ngày dạy: / / 20 CHIẾC ÁO BÚP BÊ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn ngắn ; không mắc quá lỗi bài -Làm đúng BT (2)b, BT(3)b II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b Một số tờ giấy khổ to để các nhóm HS thi làm bài tập 3b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) HS viết bảng con, HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : kim khâu, tiết kiệm, nghiên cứu, thí nghiệm, GV nhận xét và cho điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe viết (20’) - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả SGK lượt - GV gọi HS nêu nội dung đoạn văn? Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết lượt - Tả áo búp bê xinh xắn Một bạn nhỏ đã may cho búp bê mình với tình cảm yêu thương - Trong đoạn văn có chữ nào phải viết - HS trả lời hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả: chính tả phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm đính dọc,… - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - GV đọc cho HS viết bài vào - HS viết bài vào - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét bài - Các HS còn lại tự sửa bài cho mình chữ viết, cách trình bày Hoạt động : HD làm bài tập chính tả (10’) Bài 2b - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Chia lớp thành đội, HS chơi trò chơi Thi tiếp - Các đội lên bảng thi điền từ theo hình thức sức Đội nào điền đúng, nhanh tiếng cần thiết tiếp nối Mỗi HS điền từ, sau đó chuyền vào chỗ trống là đội thắng viết cho bạn khác đội lên bảng tìm Lop4.com (4) - GV cùng HS kiểm tra từ tìm - Lời giải: lất phất - đất - nhấc – bậc lên - đội Tuyên dương đội thắng nhiều - bậc tam cấp - lật - nhấc bổng - bậc thềm - Yêu cầu HS lớp đọc lại từ vừa tìm Bài 3b - GV lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Phát tờ giấy khổ to cho nhóm và yêu cầu HS thi tìm từ phút Nhóm nào tìm nhiều từ đúng là nhóm thắng GV theo dõi và hướng dẫn HS gặp khó khăn - Yêu cầu các nhóm dán bài mình lên bảng -Đọc các từ trên bảng - HS đọc yêu cầu SGK - HS tự làm bài nhóm - Nhóm trưởng mang dán bài và đọc các từ nhóm mình tìm Các nhóm khác bổ sung có ý kiến khác - Kết luận nhóm thắng - HS lớp nhận xét sau lần nhóm trưởng trình bày - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và làm - HS đọc và viết bài vào vào Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại BT2 Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học Viết vào sổ tay từ ngữ tìm BT3 - Dặn dò chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Lop4.com (5) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày dạy: / / 20 LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1) ; nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn (BT2, BT3, BT4) ; bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1, phiếu HT 2,3 tờ giấy khổ to viết sẵn câu hỏi BT3 3,4 tờ giấy trắng để HS làm BT4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) -Kiểm tra bài: “Câu hỏi và dấu chấm hỏi” + HS trả lời “Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ + HS trả lời “Nhận biết câu hỏi qua dấu hiệu nào ? Cho ví dụ + HS trả lời “Cho ví dụ câu hỏi em dùng để tự hỏi mình” - GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động : Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc toàn yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - GV phát phiếu cho vài nhóm làm - HS trao đổi theo nhóm Một số nhóm làm trên phiếu - Đại diện trình bày kết Nhóm khá nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý, dán câu trả lời đã viết - HS làm bài vào theo lời giải đúng sẵn Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài - HS đọc yêu cầu đề bài - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân - GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm báo cáo với GV bìa làm nhóm - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - Cả lớp nhận xét, sửa bài Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập: Tìm từ nghi vấn -1 HS đọc yêu cầu đề bài câu hỏi - HS suy nghĩ, làm bài - HS nối tiếp đọc từ mình vừa tìm - Cả lớp nhận xét Lop4.com (6) - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 4: - GV hướng dẫn HS làm bài - GV phát giấy cho 3-4 HS - GV nhận xét, chỉnh sửa -1 HS đọc yêu cầu đề bài: HS tự đặt câu hỏi với từ cặp từ nghi vấn vừa tìm BT - HS suy nghĩ, làm bài - HS nối tiếp đọc câu hỏi mình vừa đặt - Cả lớp nhận xét - HS làm bài trên phiếu trình bày kết - HS làm bài vào Bài 5: - GV nêu yêu cầu bài tập: Trong câu đã -1 HS đọc yêu cầu đề bài cho có câu không phải là câu hỏi Nhiệm - 1HS nhắc lại ghi nhớ vụ các em phải tìm câu nào không phải là câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi Để làm bài này, các em phải nắm : “Thế nào là dấu hỏi ?” - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân theo cặp - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chỉnh sửa, chốt lại lời giải đúng Hoạt động :Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS - Dặn dò HS nhà viết lại vào câu có dùngtừ nghi vấn không phải là câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi; chuẩn bị tiết sau: “Dùng câu hỏi vào mục đích khác” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - Lop4.com (7) KỂ CHUYỆN Ngày dạy: / / 20 BÚP BÊ CỦA AI ? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện theo lời kể búp bê và kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT3) Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ truyện SGK băng giấy để HS thi viết lời thuyết minh cho tranh (BT1) + băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Hai HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì khó GV nhận xét và cho điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’) - Trong tiết kể chuyện hôm các em nghe cô kể câu chuyện Búp bê ? Câu chuyện náy giúp các em hiểu: Cần phải cư xử với đồ chơi nào? Đồ chơi thích người bạn người chủ nào? - Trước nghe cô kể chuyện các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu bài kể chuyện hôm SGK Hoạt động : GV kể chuyện (10’) - GV kể lần - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa Hoạt động : Hướng dẫn HS thực các yêu cầu (18’) Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia HS thành các nhóm nhỏ, nhóm HS, yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cho tranh lời thuyết minh ngắn gọn - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - HS lăng nghe GV kể chuyện - HS quan sát tranh minh họa câu chuyện và nghe GV kể chuyện - HS đọc yêu cầu SGK - Thảo luận nhóm - Nhóm thuyết minh cho tranh 1, các nhóm khác bổ sung có lời thuyết minh khác, lớp thống lời thuyết minh đúng, hay Làm tương tự với các tranh còn lại - Một HS đọc lại lời thuyết minh tranh Bài tập Lop4.com (8) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Gọi HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện - HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện - Từng cặp HS thực hành kể chuyện - Kể chuyện theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp - HS thi kể - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Lớp nhận xét Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Gọi HS thi kể phần kết câu chuyện - HS thi kể Kết luận : Câu chuyện muốn nói với các em phải biết yêu quý giữ gìn đồ chơi Hoạt động : Củng cố, dặn dò (4’) - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - HS trả lời - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn chính xác - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 15 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Lop4.com (9) TẬP ĐỌC Ngày dạy: / / 20 CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Đọc rành mạch, trôi chảy ; phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa và chú Đất Nung) -Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (trả lời các câu hỏi 1,2,4 SGK) *HS khá, giỏi trả lời CH3 (SGK) KNS: -Xác định giá trị -Tự nhận thức thân -Thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Hai HS tiếp nối đọc bài Chú Đất Nung, trả lời các câu hỏi 1, SGK GV nhận xét và cho điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’ ) Trong tiết học trước, các em đã biết nội dung phần đầu truyện Chú Đất Nung, Chú bé Đất trở thành đất Nung vì dám can đảm nung mình lửa đỏ Phần tiếp truyện, các em biết số phận hai người bột trôi dạt sao? Đất Nung đã thực đổi khác, trở thành người hữu ích nào? Hoạt động : Luyện đọc (10’) - Gọi 1HS đọc toàn bài - Đọc đoạn + Yêu cầu HS đọc đoạn bài Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi, đọc thầm + HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3 lượt + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ và khó bài và khó bài - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc bài - Một, hai HS đọc lại bài - GV đọc diễn cảm toàn bài lượt - Theo dõi GV đọc mẫu ’ Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 ) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn (từ đầu đến - Cả lớp đọc thầm, 1HS kể lại hai bị ngấm nước), kể lại tai nạn hai người bột? - HS đọc đoạn văn còn lại, trả lời các câu hỏi: Lop4.com (10) + Đất Nung đã làm gì thấy hai người bột gặp nạn? + Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột? + Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho xe bột lại +Vì Đất Nung đã nung lửa, chịu đựng nắng mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay gặp nước hai người bột + HS đọc lại đoạn văn (Từ Hai người bột tỉnh + HS trả lời dần…đến hết), trả lời câu hỏi : Câu nói cộc tuếch Đất Nung cuối truyện có ý nghĩa gì? - HS đọc lướt hai phần truyện kể, em - Lần lượt em tiếp nối đọc tên suy nghĩ, tự đặt tên khác thể ý nghĩa truyện mình đã đặt truyện Kết luận : Muốn làm người có ích phải -HS lắng nghe, ghi nội dung bài biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác GDKNS -Thể tự tin Hoạt động : HD HS đọc diễn cảm (11’) Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS tiếp nối đọc đoạn bài GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chyện, với tình cảm thái độ nhân vật GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn cuối bài theo cách phân vai - GV đọc mẫu đoạn - Nghe GV đọc - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm - HS luyện đọc đoạn văn theo vai HS yêu cầu luyện đọc phân vai - Tổ chức cho vài HS thi đọc phân vai - đến nhóm đọc, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay ’ Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3 ) - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - 1, HS trả lời - GV nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -Lop4.com (11) TẬP LÀM VĂN Ngày dạy: / / 20 THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ ? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hiểu nào là miêu tả (ND Ghi nhớ) Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III) ; bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Mưa (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung BT2(phần Nhận xét) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Một HS kể lại câu chuyện theo đề tài đã nêu BT2, nói rõ : Câu chuyện mở đầu và kết thức cách nào? GV nhận xét, cho điểm HS Bài Hoạt động dạy Hoạt động học ’ Giới thiệu bài (1 ) - GV nêu tình huống: Một người hàng xóm có - Nghe GV giới thiệu bài mèo bị lạc Người đó hỏi người xung quanh veef mèo Người đó phải nói nào để tìm mèo? (Phải nói rõ mèo to hay nhỏ, lông màu gì…) - Người tìm mèo nói tức là đa làm việc tả mèo Tiết học hôm giúp các em biết Thế nào là văn miêu tả? Hoạt động : Hình thành khái niệm (13’) a) Phần Nhận xét Bài - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu lớp đọc thầm lại, tìm tên - Các vật đó là: cây soi – cay cơm nguội – vật miêu tả bài lạch nước Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài, đọc các cột - HS đọc bảng theo chiều ngang Lop4.com (12) - GV giải thích cách thực yêu cầu cảu bài theo ví dụ mẫu SGK - GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm - HS tự làm bài nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung có ý kiến khác - 1, HS đọc lại bảng kết đúng, đầy đủ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Qua nét miêu tả trên, em thấy tác giả đã - Quan sát kĩ đối tượng nhiều giác quan quan sát việc giác quan nào? b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - 2, HS đọc phần ghi nhớ SGK ’ Hoạt động : Luyện tập (17 ) Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS đọcthầm câu chuyện Chú Đất -Truyện có câu văn miêu tả phần : Nung đẻ tìm câu văn miêu tả Đó là chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngụa tía, dây cương vàng vf nàng công chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS giỏi làm mẫu – miêu tả hình ảnh đoạn thơ Mưa mà mình thích - HS tự làm bài - Gọi HS đọc câu văn miêu tả mình - HS đọc yêu cầu SGK - 1HS giỏi miêu tả hình ảnh đoạn thơ Mưa mà mình thích - Mỗi HS đọc thầm đoạn thơ, tìm hành ảnh mình thích, viết 1, câu tả hình ảnh đó - HS tiếp nối đọc câu văn miêu tả mình Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc nôi dung cần ghi nhớ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Lop4.com (13) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày dạy: / / 20 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND Ghi nhớ) Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1) ; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) *HS khá, giỏi nêu vài tình có thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III) KNS: -Thể thái độ lịch giao tiếp -Lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ viết nội dung BT1 (Phần luyện tập) băng giấy, trên băng giấy viết ý BT.III.1 số tờ giấy trắng để HS làm BT.III.2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - KT bài :"Luyện tập câu hỏi” + 1HS làm bài tập + 1HS làm bài tập + HS đặt câu có dùng từ nghi vấn không phải là câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi - GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động : Hình thành khái niệm 1, Phần Nhận xét: * GV hướng dẫn Bài tập và 2: Bài tập 1: Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc đoạn đối thoại giừa ông Hòn Rấm với cu Đất truyện Chú Đất Nung - Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi đoạn văn Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phân tích - Gv giúp HS phân tích câu hỏi câu hỏi ông Hòn Rấm đoạn đối thoại - HS trả lời - GV ghi kết trả lời vào bảng - HS đọc lại bảng kết 2, Phần ghi nhớ: - 2,3 HS đọc phần ghi nhơ Cả lớp đọc thầm lại - GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các - 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ Lop4.com (14) ví dụ làm mẫu Kết luận : Nhiều khi, ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện: 1, Thái độ khen, chê 2, Sự khẳng định, phủ định 3, yêu cầu, mong muốn GDKNS: -Thể thái độ lịch giao tiếp Hoạt động : Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu riêng cho số HS - Cả lớp đọc thầm cá nhân làm việc trên VBT, số HS làm phiếu học tập - 2-3 HS trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt ý - HS làm bài Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài : -HS đọc yêu cầu đề bài - GV phát phiếu cho số nhóm - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét - HS nhận xét Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài : -HS đọc yêu cầu đề bài - GV gợi ý các tinh để HS thực -HS nêu ý kiến đặt câu hỏi - GV nhận xét , chỉnh sửa - HS nhận xét ’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò(3 ) - Gv gọi số HS nêu lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS - Dặn dò HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau:"Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Lop4.com (15) TẬP LÀM VĂN Ngày dạy: / / 20 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài (ND Ghi nhớ) -Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d+ Một số tờ giấy viết lời giải câu d Một tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài tả cái trống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi1HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ bài TLV trước Gọi HS làm lại BT III.2 GV nhận xét, cho điểm HS Bài Hoạt động dạy Hoạt động học ’ Giới thiệu bài (1 ) Bài học hôm trước đã giúp các em biết Thế nào - Nghe GV giới thiệu bài là văn miêu tả Tiết LTV hôm cô hướng dẫn các em biết cách làm bài văn miêu tả đồ vật Hoạt động : Hình thành khái niệm (13’) a) Phần Nhận xét Bài - Gọi HS đọc bài văn - GV cho HS quan sát tranh minh họa - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn suy nghĩ, trao đổi các câu hỏi - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu SH suy nghĩ TLCH : Khi tả đồ vât, ta cần tả gì? b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV giải thích thêm ý nội dung ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập (16’) - HS đọc bài văn - HS quan sát tranh minh họa - HS trả lời miệng cầu hỏi a, b, c ; trả lời viết câu hỏi d - HS đọc yêu cầu SGK - HS trả lời - 2, HS đọc phần ghi nhớ SGK Bài - Gọi HS đọc nội dung bài tập - GV dán tờ phiếu tả thân bài cái trống - Hai HS tiếp nối đọc nội dung bài tập - HS phát biểu ý kiến trả lời các câu hỏi a, b, c Lop4.com (16) - GV gạch câu văn tả bao quát cái trống/ tên các phân cái trống / từ tả hình dáng âm cái trống - HS tự làm câu d - HS làm vào vở, vài HS làm bài vào giấy GV phát - GV lưu ý HS : + Có thể mở bài theo cáh trực tiếp gián tiếp + Khi viết cần chú ý tạo liền mạch đoạn mở bài với thân bài, đoạn thân bài với đoạn kết bài - Gọi HS đọc phần mở bài - HS tiếp nối đọc phần mở bài - GV nhận xét GV chọn trình bày trên bảng lớp - Lớp nhận xét lời mở bài hay 1, HS làm bài trên giấy - Gọi HS đọc phần mở bài - HS tiếp nối đọc phần mở bài - GV nhận xét GV chọn trình bày trên bảng lớp - Lớp nhận xét lời mở bài hay 1, HS làm bài trên giấy Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc nôi dung cần ghi nhớ Yêu cầu HS viết chưa đạt đoạn mở bài kết bài nhà hoàn chỉnh lại, viết lại vào RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA Lop4.com (17)