1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 21

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 486,87 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề baøi - Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ -Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về một người q[r]

(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 21 Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Tiết 5 Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Tập đọc TLV Toán Địa lí Âm nhạc LTVC TLV Toán Khoa học GDNGLL SHTT Tiết Chính tả 19 Kim tự tháp Ai Cập Khoa học 38 Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão Đồng Nam Bộ 19 Sinh hoạt đầu tuần Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước Ruùt goïn phaân soá Kính trọng và biết ơn người lao động Nhảy dây kiểu chụm hai chân - TC “Lăn bóng” Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Chuyện cổ tích loài người (Nhơ ù- viết ) Luyeän taäp Âm Điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa Caâu keå Ai theá naøo ? Kể chuyện chứng kiến tham gia Quy đồng mẫu số các phân số Vẽ trang trí Trang trí hình tròn Nhảy dây kiểu chụm hai chân - TC “Lăn bóng” Beø xuoâi soâng La Trả bài văn miêu tả đồ vật Quy đồng mẫu số các phân số (TT) Hoạt động sản xuất người dân đồng NB Học hát: Bài Bàn tay mẹ Vị ngữ câu kể Ai nào? Caáu taïo baøi vaên mieâu taû caây coái Luyeän taäp Sự lan truyền âm Sưu tầm bài hát quê hương đất nước Sinh hoạt tập thể NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT Bài Nội dung tích hợp GDBVMT Môn Địa lý Bài dạy Mức độ tích hợp Giúp HS thấy vẽ đẹp kì vĩ Khai thác cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ gián tiếp nội danh lam thắng cảnh đất dung bài nước và giới Mối quan hệ người với môi Liên hệ / Bộ trường : Con người cần đến không khí, phận thức ăn, nước uống từ môi trường Sự thích nghi và cải tạo môi trường Bộ phận người miền đồng Lop4.com (2) Tên bài học Tập đọc: Bốn anh tài NỘI DUNG GDKNS Các KNS giáo dục Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Tự nhận thức, xác định giá trị - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm cá nhân - Hợp tác - Hỏi đáp trước lớp - Đảm nhận trách nhiệm - Đóng vai xử lí tình Tên bài học Ki- lô-mét vuông (tr 99) Luyện tập (100) NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Nội dung điều chỉnh Cập nhật thông tin diện tích thủ đô Hà Nội( năm 2009) trên mạng: 324, 92 ki-lô-mét vuông Như trên Thứ hai ngày 20 tháng năm 2014 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử BÀI 17: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC A Mục tiêu: -Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm nội dung bản), vẽ đồ đất nước (Không yêu cầu nắm nội dung, cần biết Bộ luật Hồng Đức soạn thời Hậu Lê - trang 47) - Nhận thức bước đầu vai trò pháp luật - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch LÞch sö ViÖt Nam B Đồ dùng dạy học: -GV: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê, Một số điểm luật Hồng Đức, Phiếu học tập C Các Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BAØI MỚI - Gv gọi hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời câu - Hs lên bảng thực yêu cầu hoûi cuoái baøi 16 - Gv nhận xét việc học bài nhà hs - Gv treo tranh “Caûnh trieàu ñình vua Leâ” (SGK/47) vaø hoûi: tranh veõ caûnh gì? Em caûm - Moät vaøi Hs phaùt bieåu yù kieán Ví duï: Tranh veõ nhận điều gì qua tranh? caûnh trieàu ñình vua Leâ, cho thaáy trieàu ñình vua Leâ raát uy nghieâm, vua ngoài treân ngai vaøng cao, phía có người quỳ, cho thấy quyền uy vua lớn, - Gv giới thiệu: Cuối bài học trước, chúng ta đã - HS nhắc lại tựa bài và ghi vào biết sau trận đại bại Chi Lăng, quân Minh phải rút nước, nước ta hoàn toàn độc lập Lê Lợi lên ngôi vua, lập triều Hậu Lê Triều đại này đã tổ chức, cai quản đất nước nào? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm Hoạt động 1: Lop4.com (3) SƠ ĐỒ NHAØ NƯỚC THỜI HẬU LÊ VAØ QUYỀN LỰC CỦA NHAØ VUA - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi - Hs đọc thầm SGK, sau đó trả lời các sau: caâu hoûi cuûa Gv: + Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? Ai là + Nhà Hậu Lê Lê Lợi thành lập vào năm người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô 1428, lấy tên là Đại Việt xưa và đóng đô ñaâu? Thaêng Long + Vì triều đại này gọi là triều Hậu Lê? + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập vào kỉ thứ 10 + Việc quản lý đất nước thời Hậu Lê + Dưới thời Hậu Lê, việc quản lí đất nước ngày theá naøo? càng củng cố và đạt tới đỉnh cao vào thời vua Leâ Thaùnh Toâng - Gv: cụ thể việc quản lí đất nước thời Hậu Leâ nhö theá naøo? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua sô đồ vẽ nhà nước thời Hậu lê - Gv treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho Hs - Hs quan sát sơ đồ, sau đó nghe giảng và trình bày lại sơ đồ tổ chức máy hành chính thời Leâ TỔ CHỨC BỘ MÁY HAØNH CHÍNH THỜI HẬU LÊ Vua (Thiên Tử) Caùc boä Vieän Đạo Phuû Huyeän Xaõ *Đạo: đơn vị hành chính tương đương với Lộ thời Trần và Tỉnh sau này - Gv dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số 1, và nội - Hs cùng tìm hiểu, trao đổi với và trả lời: dung SGK hãy tìm việc thể Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt triều Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối đối, quyền lực đề tập trung vào tay vua, vua cao trực tiếp huy quân đội Họat động 2: BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: để quản lý - Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã cho đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? vẽ đồ đất nước, gọi là đồ Hồng Đức và ban hành luật Hồng Đức Đây là luật hoàn chỉnh đầu tiên nước ta - Gv: em có biết vì đồ đầu tiên và - Hs trả lời theo hiểu biết luật đầu tiên nước ta có tên Hồng Lop4.com (4) Đức? (gọi là đồ và luật Hồng Đức vì chúng đời thời vua Lê Thánh Tông Lúc ngôi, nhà vua lấy niên hiệu là Hồng Đức (1470 – 1497).) - Nêu nội dung chính luật Hồng Đức - Gv: theo em, với nội dung trên, luật Hồng Đức đã có tác dụng nào việc cai quản đất nước? - Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? - Nhö SGK / 48 (noäi dung cô baûn cuûa boä luaät phụ nữ) - Bộ luật Hồng Đức là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyeàn, phaùt trieån kinh teá vaø oån ñònh xaõ hoäi - Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị người phụ nữ - Gv kết luận: Luật Hồng Đức là luật đầu tiên nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước Nhờ có luật này và chính sách phát triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên tầm cao Nhớ ơn vua, nhân dân ta có câu: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Gv cho Hs trình bày tư liệu sưu tầm - Một số Hs (hoặc nhóm Hs) trình bày trước lớp vua Lê Thánh Tông (nếu còn thời gian) - Gv tổng kết học, yêu cầu Hs nhà học bài, làm các bài tập tự đánh giá kết học tập (nếu coù) vaø chuaån bò baøi sau Tiết 3: Toán TiÕt 101 - RÚT GỌN PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản) - Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a - Rèn kĩ làm toán cho học sinh - Giáo dục ý thức học tập tự giác cho học sinh II Chuẩn bị -GV: Các hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài tập - em lên bảng làm bài - GV nhận xét cho điểm Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: b Các hoạt động học tập: * Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết nào là rút gọn phân số: * GV giới thiệu VD: - Cho phân số 10 Tìm phân số phân số - HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ tìm cách giải 15 10 có tử số và mẫu số bé 15 - Theo tính chất phân số ta có: 10 10 :   15 15 : Lop4.com (5) Vậy: - Nhận xét: * Tử số và mẫu số phân số số và mẫu số phân số * Hai ph©n sè 10 15 10 = 15 bé tử 10 vµ b»ng 15 Ta nãi r»ng : ph©n sè 10 đã rút gọn thành 15 + KL: Có thể rút gọn phân số để phân - HS nhắc lại số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho * Cách rút gọn: - HS: Đọc lại kết luận trên - HS theo dõi và nhắc lại - GV hướng dẫn HS rút gọn phân số giới ph©n sè thiệu thiệu phân số * không thể rút gọn 6:2 = = (ph©n sè tèi gi¶n) v× vµ 8: kh«ng thÓ cïng chia hÕt cho sè tù nhiªn nµo lín h¬n - HS: em lªn lµm b¶ng líp 18 * Rót gän ph©n sè 18 18 : 9:9 54 54 = 54 : = 27 = 27 : = - Gv nhận xét: và không cùng chia hết cho số nào lớn 1, nên là phân số tối giản Vậy: 18 = 54 - HS nhắc lại + GV rút kết luận: SGK - 113 * Thực hành: + Bài (114): Rút gọn các phân số - HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào - GV gọi thêm HSKG làm câu b 3 18 25 a ; ; ; ; ; 5 12 1 1 b ; ; ; ; ; 25 + Bài (114): GV nêu yêu cầu - HS nhắc lại yêu cầu bài toán - HS: Đọc lại yêu cầu và tự làm bài vào - GV gọi HS chữa bài 72 a Phân số tối giản là: ; ; Vì tử số và mẫu 73 số phân số trên không cùng chia hết cho Lop4.com (6) số tự nhiên nào khác - Gọi thêm HSKG làm câu b 8: = = 12 12 : 30 30 : = = 36 36 : 6 b + Bài (114): Viết phân số thích hợp vào ô - HS: Đọc yêu cầu và tự làm trống - em lên bảng làm - Gọi HSKG làm bài - GV chốt đúng 54 27 = = = 72 36 12 Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm Tiết 4: Đạo đức Kính trọng biết ơn người lao động(TiÕt 1) I Muïc tieâu : Giúp HS hiểu cải xã hội có là nhờ người lao động -Hiểu cần thiết phải yêu quí, kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là người lao động bình thường -Giáo dục HS có thái độ kính trọng biết ơn người lao động, đồng tình noi gương người có thái độ đúng đắn với người lao động Không đồng tình với bạn chưa có thái độ đúng với người lao động -Tạo cho HS có hành vi văn hoá ,đúng đắn với người lao động -Các KNS tích hợp bài - KN tôn trọng giá trị sức lao động; - KN thể tôn trọng, lễ phép với người lao động II Các hoạt động dạy –học Hoạt động dạy Hoạt động học Lop4.com (7) / Baøi cuõ : / Bài : Giới thiệu bài a) Hoạt động : Giới thiệu nghề nghiệp cuûa boá meï em -Yêu cầu HS tự đứng lên giới thiệu veà ngheà nghieäp cuûa boá meï mình cho caû lớp nghe -GV: Bố mẹ bạn lớp là người lao động, làm công việc lĩnh vực khác Làm việc gì tạo sản phẩm đáng quý cho xaõ hoäi b) Hoạt động 2: Phân tích truyện: Buổi học đầu tiên -GV kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên” laàn GV treo tranh keå laàn -Thảo luận nhóm cặp trả lời câu hỏi : H: Vì số bạn lớp lại cười nghe Hà giới thiệu nghề nghiệp cuûa boá meï mình ? H: Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em làm gì tình đó ? HS đóng vai, xử lí tình -GV: Tất người lao động, kể người lao động bình thường nhất, cần tôn trọng c) Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp -Chia lớp thành hai dãy, dãy phải kể nghề nghiệp người lao động (không trùng lặp) mà các dãy biết -HS nhắc lại đề bài -Lần lượt HS đứng lên giới thiệu -HS laéng nghe -HS laéng nghe -1HS keå laïi caâu chuyeän -HS tr¶ lêi -HS laéng nghe - HS keå phuùt -VD: Giaùo vieân, kó sö, coâng nhaân, noâng dân, thợ khí, thợ rèn, thợ điện … - Hai dãy thực –lớp nhận xét nội dung chơi và hình thức thể hai daõy Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến Caùc nhoùm quan saùt caùc hình saùch, thảo luận, trả lời câu hỏi : Lop4.com (8) H: Người lao động tranh làm nghề gì ? -Công việc đó có ích cho xã hội naøo ? Cuûng coá –daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà học bài Xem bài Tiết 5: Thể dục NHAÛY DAÂY KIEÅU CHUÏM HAI CHAÂN TROØ CHÔI : “LAÊN BOÙNG BAÈNG TAY ” I Muïc tieâu : -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xaùc -Học trò chơi: “Lăn bóng tay” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi mức tương đối chủ động II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phöông tieän: Chuaån bò coøi, – quaû boùng, hai em moät daây nhaûy vaø saân chôi cho troø chôi nhö baøi 40 III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số – phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caùo  cầu học    -Khởi động: HS đứng chỗ, vỗ tay và hát phuùt GV +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh – phút -HS đứng theo đội hình saân taäp haøng ngang +Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, phút  hoâng, vai  +Đi theo – hàng dọc phuùt  Phaàn cô baûn: 22 – 24 phuùt  a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: 12– 14 phuùt GV * OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân -HS trì theo đội hình -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp cổ haøng ngang chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông * HS đứng chỗ, chụm -GV nhắc lại cách và làm mẫu động tác so hai chaân baät nhaûy khoâng coù Lop4.com (9) dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích cử động để HS nắm +Cách so dây: Hai tay cầm hai đầu dây, chân phải chân trái giẫm lên dây (dây đặt sát mặt đất), co kéo dây cho vừa, độ dài dây từ mặt đất lên tới ngang vai là thích hợp +Caùch quay daây: Duøng coå tay quay daây, ñöa dây từ phía sau lên cao trước xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm hai chân bật nhảy lên cho dây qua và bật nhảy qua daây moät caùch nhòp nhaøng theo nhòp quay cuûa dây, không để dây vướng vào chân -GV chæ huy cho moät toå taäp laøm maãu laïi -Cán điều khiển luân phiên cho các tổ thay tập, GV thường xuyên hướng dẫn, sữa chữa động tác sai cho HS Đồng thời động viên em nhảy đúng và nhiều lần -GV định số em nhảy đúng làm động tác để tất HS cùng quan sát và nhận xeùt -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định Các tổ trương điều khiển tổ mình tập, GV lại quan sát và sửa sai giúp đỡ học sinh thực chưa đúng b) Troø chôi: “ Laên boùng baèng tay ” – 10 phuùt -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Neâu teân troø chôi -GV cho tổ thực trò chơi, sau đó GV nhận xét và uốn nắn em làm chưa đúng -GV phoå bieán laïi quy taéc chôi giuùp HS naém vững luật chơi Caùch chôi: -Khi có lệnh em số đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng phía cờ đích Khi qua cờ đích thì vòng quay lại và lại tiếp tục di chuyển lăn bóng trở Sau em số thực xong đứng cuối hàng, em số các hàng thực em số Cứ đội nào xong trước, ít phạm quy, đội đó thắng Những trường hợp phạm quy dây vài lần nhaûy coù daây * Hình 52 trang 109       GV     -Hoïc sinh toå chia thaønh nhóm vị trí khác để luyeän taäp T1 T3 GV T2 T4 -Chia HS lớp thành đội, có số lượng người nhau, đội tập hợp thành hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hướng với cờ đích 10 Lop4.com (10) +Khoâng duøng tay laên boùng maø duøng chaân ôm bóng chạy +Không vòng qua cờ đích mà đã quay vaïch xuaát phaùt +Em lăn bóng trước chưa đến vạch xuất phát , em đã rời vạch xuất phát xuất phát trước có lệnh +Khi di chuyển, bóng bị lăn xa quá tầm với tay HS khoảng – 3m (trường hợp này, các em tiếp tục chơi phải dưng bóng khu vực chơi) -GV tổ chức cho hS chơi chính thức -Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo quy định lăn bóng hai tay tuỳ theo lần chơi khác Tổ nào thắng thì khen , tổ nào thua thì bị phạt (Các tổ có số lượng HS dể thi thua xem toå naøo kheùo leùo hôn) Phaàn keát thuùc: -Ñi theo voøng troøn, thaû loûng chaân tay tích cực -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc -GV nhận xét, đánh giá kết học -GVø giao bài tập nhà ôn động tác -GV hoâ giaûi taùn GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thuùc – phuùt phuùt phuùt phuùt     GV -HS hoâ “khoûe” Thứ ba ngày 21 tháng năm 2014 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời các CH SGK) - Giáo dục HS yêu lao động - KN: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân Tư sáng tạo II Đồ dùng -GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 11 Lop4.com (11) Kiểm tra: - HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi SGK Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: - Đất nước VN đã sinh nhiều anh hùng có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tên tuổi họ nhớ mãi Một anh hùng là giáo sư Trần Đại Nghĩa Bài học hôm giúp các em hiểu nghiệp người tài này - Cho HS xem ảnh chân dung nhà khoa học, năm sinh, năm b Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động GV Hoạt động HS * Luyện đọc: - HS: Nối tiếp đọc đoạn bài - GV nghe sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài - HS: Luyện đọc theo cặp - 1- em đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS: Đọc thầm đoạn và TLCH + Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi” thiêng liêng - Đất nước bị giặc xâm lăng nghe theo tiếng Tổ quốc là gì ? gọi thiêng liêng Tổ Quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng và bảo vệ đất nước + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp - Ông đã cùng anh em nghiên cứu chế gì cho kháng chiến ? loại vũ khí có sức công phá lớn + Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa cho - Ông có công lớn việc xây dựng khoa nghiệp xây dựng Tổ quốc ? học trẻ tuổi nước nhà + Nhà nước đánh giá cao cống hiến - Năm 1948, ông phong thiếu tướng Năm ông nào ? 1952, ông phong Anh hùng lao động Ông còn nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý + Nhờ đâu ông có cống hiến lớn - Nhờ ông yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước, ông ? lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, học hỏi * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS: em nối đọc đoạn - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu - HS: Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - GV và lớp nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV hỏi lại nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà tập đọc lại bài Xem bài Tieát 2: Chính taû Tiết 21 NHỚ - VIẾT: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOAØI NGƯỜI I.Mục tiêu -Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ bài, dòng thơ chữ Mắc không quá lỗi -Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh) II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : 12 Lop4.com (12) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra: -Giáo viên đọc số từ dễ viết sai chính tả cho HS viết Bài mới: a.Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS nghe viết * Hướng dẫn chính tả: -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ Mắt trẻ sáng … đến Hình tròn là trái đất -Học sinh đọc thầm đoạn chính tả -Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: sáng, rõ, lời ru, rộng *Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: -Nhắc cách trình bày bài -Giáo viên đọc cho HS viết -Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi *Chấm và chữa bài -Chấm lớp đến bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS theo dõi SGK -HS đọc thầm -HS viết bảng -HS nghe -HS viết chính tả -HS dò bài -HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề trang tập -Giáo viên nhận xét chung c.Luyện tập Bài -Gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào vở, sau đó gọi vài em làm bài -dáng – thu dần – điểm – rắn – -Gọi HS đọc bài văn đã hoàn chỉnh vàng thẫm – cánh dài – cần mẫn Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại nội dung học tập -Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có) -Nhận xét tiết học Tiết 3: Toán Tuần 21 - LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số - Học sinh làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4a, b - Rèn kĩ vận dung làm toán thành thạo - Giáo dục học ý thức tự giác học tập II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra : - Nêu quy tắc rút gọn phân số - 2, em nêu Bài mới: a Giới thiệu - ghi đầu bài: b.Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn luyện tập: + Bài (114): Rút gọn các phân số: - HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài chữa bài - GV cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn 81 - VD: ta thấy 81 chia hết cho 3, 9, 27, 81 còn nhanh 54 54 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18, 27, 54 Như tử số và mẫu số chia hết cho 3, 9, 27 đó 27 13 Lop4.com (13) là số lớn Vậy: - GV chốt đúng: 14 25 48 = ; = ; = 28 50 30 81 81 : 27 = = 54 54 : 27 + Bài (114): Trong các phân số đây, phân - HS: §äc yªu cÇu, tù lµm bµi nh¸p - Gäi HS ch÷a bµi số nào ? - GV chốt đúng; Nhận xét: 20 20 : 10 = = 30 30 : 10 lµ ph©n sè tèi gi¶n kh«ng rót gän ®­îc 8: = = 12 12 : 20 - VËy c¸c ph©n sè vµ 30 12 + Bài (114): Trong các phân sô đây, phân 25 số nào ? 100 - GV gọi HSKG làm bài - GV chốt đúng 50 50 : 50 5:5 = = ; = = ; 150 150 : 50 20 20 : 32 8:8 = = 32 : 25 - Vậy các phân số là: ; 100 20 32 + Bài (114): Tính (theo mẫu) - GV giới thiệu cho HS dạng bài tập mới: - HS nêu yêu cầu bài, làm bài vào nháp - Vài em lên bảng chữa bài - HS: Đọc yêu cầu, làm bài vào b, c - Đọc là nhân nhân chia cho nhân nhân × 3× 3× 5× × 3× = 3× 5× 7 - Trên tử và mẫu có thừa số giống là và - Vậy cùng chia nhẩm tích trên và cho và - Kết là - GV chốt đúng - Gọi HSKG làm câu c - GV chấm bài cho HS Củng cố - dặn dò: - Cßn l¹i phÇn b, c tù lµm vµo vë b 11 ; c - GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà ôn bài và xem bài Tieát 4: Khoa hoïc 14 Lop4.com (14) Baøi 41: AÂM THANH I MUÏC TIEÂU - Nhận biết âm vật dung động phát - Rèn ý thức học tập nghiêm túc làm thí nghiệm - Giáo dục học sinh yêu thích khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Chuaån bò theo nhoùm : + Ống bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, ít vụn giấy, đài và băng cát-xét ghi âm số loại vật, sấm sét, máy móc,… + Một số đồ vật khác để tạo âm thanh: kéo, lược,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kieåm tra -GV gọi HS đọc phần bài học Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : TÌM HIỂU CÁC ÂM THANH XUNG QUANH  Muïc tieâu : Nhận biết âm xung quanh  Caùch tieán haønh : - GV cho HS neâu caùc aâm maø em bieát - HS neâu caùc aâm maø em bieát - Thảo luận lớp: Trong số các âm kể - Một số HS trả lời trên, âm nào người gây ; âm nào thường nghe vào sáng sớm, ban ngày buổi tối ;…? Hoạt động : THỰC HAØNH CÁC CÁCH PHÁT RA ÂM THANH  Muïc tieâu: HS biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm  Caùch tieán haønh : Bước : - GV chia nhoùm vaø yeâu caàu HS tìm caùch taïo - Laøm vieäc theo nhoùm âm với các vật cho trên hình trang 82 SGK Bước : - Yeâu caàu caùc nhoùm baùo caùo keát quaû laøm vieäc - Đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc - HS thảo luận các cách làm để phát âm - GV cho HS thảo luận các cách làm để phát aâm Hoạt động : TÌM HIỂU KHI NAØO VẬT PHÁT RA ÂM THANH  Muïc tieâu: HS nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động và phát âm số vật  Caùch tieán haønh : 15 Lop4.com (15) Bước : - GV nêu vấn đề: Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm nào chung âm phát hay khoâng? - HS laøm thí nghieäm “goõ troáng” theo nhoùm theo hướng dẫn trang 83 SGK - GV cho HS laøm thí nghieäm “goõ troáng” theo hướng dẫn trang 83 SGK Bước : - Caùc nhoùm baùo caùo keát quaû - Yeâu caàu caùc nhoùm baùo caùo keát quaû - GV đưa các câu hỏi, gợi ý giúp HS liên hệ phát âm với rung động trống - GV cho HS quan sát số hiệân tượng khác vật rung động phát âm sợi dây chun, sợi dây đàn GV giúp HS nhận dây đàn rung và phát âm ta đặt tay lên thì dây không rung và âm cuõng maát - HS quan sát số hiệân tượng khác vật rung động phát âm sợi dây chun, sợi dây đàn Bước : - GV cho HS để tay vào yết hầu để phát rung động dây quản nói - Laøm vieäc theo caëp Hoạt động : TRÒ CHƠI TIẾNG GÌ, Ở PHÍA NAØO THẾ?  Muïc tieâu: Phát triển thính giác (khả phân biệt các âm khác nhau, định hướng nơi phát aâm thanh)  Caùch tieán haønh : - Hai nhóm chơi theo hướng dẫn GV - GV chia lớp nhóm Mỗi nhóm gây tiếng động lần (khoảng nửa phút) Nhóm cố nghe xem tiếng động vật/ vật nào gây và viết vào giấy Sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều thì thắng Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - HS đọc - GV nhaän xeùt tieát hoïc 16 Lop4.com (16) - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, xem bài Tieát 5: Kó thuaät ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA A MỤC TIÊU : - Biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa B CHUẨN BỊ : - Tranh phóng to SGK - Sưu tầm số tranh ảnh minh họa ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa - Kể vật liệu chủ yếu dùng gieo - – HS trả lời trồng rau, hoa - Kể dụng cụ để gieo trồng và chăm sóc rau, hoa - GV nhận xét III / Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và nêu mục đích bài học : Điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa b Hướng dẫn + Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh - HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình hưởng đến sinh trưởng, phát triển cây rau, SGK hoa - Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh - Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây gồm nào nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí - GV chốt ý - HS đọc SGK + Hoạt động 2: Anh hưởng các điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng và phát triển cây rau, hoa a ) Nhiệt độ: - Nhiệt độ không khí không có nguồn gốc từ đâu? - Từ Mặt Trời - Nhiệt độ các mùa năm có giống nhau? - Không giống nhau, mùa đông nhiệt độ thấp Ví dụ? mùa hè - Nêu số loại rau, hoa trồng các mùa khác - Mùa đông trồng bắp cải, su hào - Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp - GV nhận xét và chốt: Mỗi loại cây rau, hoa phát triển tốt nhiệt độ thích hợp phải chọn thời điểm thích hợp năm để gieo trồng b Nước: - Cây rau, hoa lấy nước đâu? - Từ đất, nước mưa, không khí - Nước có tác dụng nào cây? - Hòa tan chất dinh dưỡng torng đất, rễ cây hút dễ dàng, tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ cây 17 Lop4.com (17) - Cây có tượng gì thiếu thừa nước c Ánh sáng: - Cây nhận ánh sáng từ đâu? - Ánh sáng có tác dụng nào cây rau, hoa? - Cho HS quan sát cây bóng râm em thấy tượng gì? - Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm nào? d Chất dinh dưỡng: - Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là đạm, lân, kali, canxi - Thiếu nước cây héo Thừa nước cây bị úng HS quan sát tranh - Từ Mặt trời - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây - Thân yếu ớt, lá xanh nhạt - Trồng rau, hoa nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách - HS quan sát cây thiếu chất dinh dưỡng chậm lớn, còi cọc Cây thừa chất dinh dưỡng mọc nhiều lá, chậm hoa, quả, suất thấp => Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cha cây là phân bón Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất - GV chốt: Trồng cây thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cách bón phân Tùy loại cây mà dùng phân bón phù hợp e Không khí: - HS quan sát tranh - Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây - Lấy không khí từ bầu không khí và không khí có đất - Làm nào có đủ không khí cho cây - Trồng cây nơi thoáng, xới đất cho tơi xớp - GV chốt: Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp Thiếu không khí cây phát triển chậm, suất thấp - GV chốt: Con người sử dụng các biện pháp kĩ - HS đọc ghi nhớ thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với loại cây IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết học tập HS - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa Thứ tư ngày 22 tháng năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu TIẾT 41: CÂU KỂ: “AI THẾ NÀO?” I Mục tiêu: - Nhận biết câu kể “Ai nào?” (ND ghi nhớ) - Xác định phận chủ ngữ và vị ngữ câu kể tìm (BT1 mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể “Ai nào?”(BT 2) - Giáo dục học sinh yêu thích học Tiếng Việt II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra : - Hai HS lên bảng nêu lại ghi nhớ tiết học trước Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: b Các hoạt động học tập: * Phần nhận xét: Hoạt động GV Hoạt động HS + Bài – 2: - HS: Đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi SGK 18 Lop4.com (18) - Tự đọc kỹ đoạn văn dùng bút gạch chân từ đặc điểm, tính chất họăc trạng thái vật đoạn văn - GV gọi HS phát biểu ý kiến chữa bài trên phiếu - GV chốt đúng và giải thích cho HS các câu 3, và : các từ bước đi, ngồi là động từ, trả lời câu hỏi làm gì? các em tưởng TT miêu tả cho các hoạt động bước và ngồi + Bài 3: - GV gọi HS đặt câu: Câu 1: Bên đường cây cối nào ? Câu 2: Nhà cửa nào ? Câu 4: Chúng (đám voi) nào ? Câu 6: Anh nào ? + Bài 4, 5: - GV chốt đúng + Bài 4: Từ ngữ vật miêu tả Câu: Bên dường cây cối xanh um Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần Câu 4: Chúng thật hiền lành Câu 6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh * Ghi nhớ: - GV rút ghi nhớ ( SGK - 24) * Phần luyện tập: + Bài 1: Câu 1: xanh um Câu 2: thưa thớt dần Câu 4: hiền lành Câu 6: trẻ và thật khỏe mạnh - HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm - HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi Đặt câu cho các từ ngữ vừa tìm - Bài 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó + Bên dường cái gì xanh um ? + Cái gì thưa thớt dần ? + Những gì thật hiền lành ? + Ai trẻ và thật khỏe mạnh ? - HS: -3 HS đọc ghi nhớ Cả lớp viết vào - HS: Cả lớp đọc yêu cầu bài tập sau đó tự làm bài vào - HS lên bảng chữa bài - GV chốt đúng Câu 1: Rồi người con/ lớn lên và lần CN VN lượt lên đường Câu 2: Căn nhà/ trống vắng CN VN Câu 4: Anh Khoa/ hồn nhiên, xởi lởi CN VN Câu 5: Anh Đức/ lầm lì, ít nói CN VN Câu 6: Còn anh Thịnh/ thì đĩnh đạc, chu CN VN đáo - GV giảng cho HS hiểu câu có VN nên - HS lắng nghe toàn trả lời cho câu hỏi Ai nào ? + Bài 2: - HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ viết nháp các câu văn có dùng câu kể “Ai nào?” - HS đọc bài viết mình trước lớp - Nối tiếp đọc đoạn văn mình viết - Lớp nghe, nhận xét bổ sung - VD: Tổ em có bạn Tổ trưởng là bạn Thành Thành thông minh Bạn na thì dịu dàng, xin xắn Bạn San nghịch ngợm tốt bụng Bạn Minh thì lém lỉnh, huyên thuyên suốt ngày - GV nhận xét, cho điểm 19 Lop4.com (19) Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét học, nhà học bài - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN TUẦN 21 Tiết 21: Kể chuyện chứng kiến, tham gia A.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài - KNS : - Giao tiếp ; -Thể tự tin - Ra định ; - Tư sáng tạo B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ôn định 2.Kiểm tra - em kể lại truyện đã nghe, đã đọc người có tài 3.Dạy học bài a.Giới thiệu bài - Tiết học hôm tạo điều kiện cho các em kể chuyện người có tài mà chính các em biết đời sống Đây là yêu cầu kể chuyện khó hơn, đòi hỏi các em phải chịu nghe, chịu nhìn biết người xung quanh để kể họ Thầy đã yêu cầu các em đọc trước nội dung bài, suy nghĩ câu chuyện mình kể Các em đã chuẩn bị để học tốt KC hôm nào? b Phát triển hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề baøi - Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch các từ -Đọc và gạch: Kể lại chuyện người quan troïng có khả có sức khoẻ đặt biệt mà em bieát - Yêu cầu hs nối tiếp đọc các gợi ý - Đọc gợi ý - Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật muốn kể: - Giới thiệu người muốn kể Người là ai, đâu, có tài gì? - Dán bảng phương án kể chuyện theo gợi ý - Đọc và lựa chọn gợi ý để thực hiện: + Kể câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối + Kể việc chứng minh khả đặc biệt nhaân vaät (khoâng keå thaønh chuyeän) -Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể, khen ngợi - Lập dàn ý cho bài kể mình hs đã chuân bị trước dàn ý nhà - Nhắc HS kể chuyện ngôi thứ (tôi, em) * Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện -Cho HS kể chuyện theo cặp và hướng dẫn góp - Kể theo cặp câu chuyện mình ý cho nhóm - Dán tiêu chuẩn đánh giá cho lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn - Cho HS thi kể trước lớp - HS thi kể và lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn - Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu ý trả lời 20 Lop4.com (20) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH nghóa caâu chuyeän 3.Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt và hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhaän xeùt chính xaùc - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau TOÁN Tuần 21 - QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản - HS làm các bài tập: Bài - Rèn kĩ làm toán - Giáo dục học sinh yêu thích giải toán II Các hoạt động dạy học chỷ yếu: Kiểm tra : Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bài: b Các hoạt động học tập: * GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số phân số - GV ghi bảng phân số và - HS: Suy nghĩ để giải câu hỏi đặt - Làm nào để tìm phân số có cùng mẫu đó phân số và ; phân số ? và chuyển thành phân số 5 có cùng mẫu số và đó: = ; 15 15 15 = gọi là quy đồng mẫu số phân số 15 1× 5 2×3 = = = = ; 5 × 15 3 × 15 Hai ph©n sè vµ cã cïng mÉu: 15 15 = ; = 15 15 => Từ phân số * Cách quy đồng mẫu số các phân số - HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số - Khi quy đồng mẫu số hai phân số và - HS trung bình nhắc lại - Ta lấy tử số và mẫu số phân số nhân với mẫu số phân số và (ngược lại) => Ghi nhớ (SGK - 115) - HS: - em đọc ghi nhớ và viết vào 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:18

w