1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 23

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 426,37 KB

Nội dung

+Giảm tải: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương, giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng có thể cho HS kể về những việc làm của mình, của cá[r]

(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 23 Thứ Hai 17/2 Ba 18/2 Tư 19/2 Tiết 5 4 5 Năm 20/2 Sáu 21/2 Môn Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Văn học và khoa học thời Hậu Lê Luyện tập chung Giữ gìn các công trình công cộng Tiết 1: Bật xa - Trò chơi “Con sâu đo” Hoa học trò Chợ Tết (Nhớ- vieát ) Luyện tập chung Ánh sáng Trồng cây rau, hoa Dấu gạch ngang Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phép cộng phân số Tập nặn dáng người đơn giản Bật xa, tập phối hợp chạy, nhảy - Trò chơi “Con sâu đo” Tập đọc Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ TLV Luyện tập miêu tả các phận cây cối Toán Phép cộng phân số (tiếp theo) Địa lí Thành phố Hồ Chí Minh Âm nhạc Học hát: Bài Chim sáo LTVC Mở rộng vốn từ: Cái đẹp TLV Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối Toán Luyeän taäp Khoa học Bóng tối GDNGLL Học tập điều cần làm ngày tết cổ truyền SHTT Sinh hoạt tập thể Nội dung tích hợp GDBVMT Mức độ tích hợp Khoa học 43, 44 Bài 45, 46 Một số đặc điểm chính mơi - Liên hệ/ trường và tài nguyên thiên nhiên phận NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS Tên bài học Các KNS giáo dục Các PP/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Tập đọc: Khúc hát ru em - Giao tiếp - Trình bày ý kiến cá nhân bé lớn trên lưng mẹ - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp - Trình bày phút với lứa tuổi - Thảo luận nhóm - Lắng nghe tích cực Môn Đạo đức Tiết Tên bài học Giữ gìn các công trình công cộng Bài Nội dung tích hợp GDBVMT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Nội dung điều chinh Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu tư liệu khó sưu tầm các gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công Lop4.com (2) Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng người cộng; có thể yêu cầu học sinh kể việc làm mình, các bạn nhân dân địa phương việc bảo vệ các công trình công cộng Tập nặn dáng người đơn giản Thứ hai ngày 17 tháng năm 2014 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử BÀI 19: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ A Mục tiêu: -Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên -HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục - Giáo dục học sinh yêu thích Lịch sử Việt Nam B Đồ dùng dạy học: -GV: Hình SGK phóng to, vài đoạn thơ văn tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu C Các Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt dộng học KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BAØI MỚI: - Gv gọi Hs lên bảng yêu cầu Hs trả lời câu - Hs lên bảng thực yêu cầu Gv hoûi cuûa baøi 18 - Gv nhaän xeùt vaø cho ñieåm Hs - Gv yêu cầu Hs quan sát chân dung Nguyễn - Hs quan sát chân dung và nói điều mình Trãi và nói điều em biết Nguyễn biết Nguyễn Trãi Traõi Hoạt động 1: VĂN HỌC THỜI HẬU LÊ - Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm với - Hs chia thành các nhóm nhỏ, nhóm có định hướng sau: khoảng Hs, nhận phiếu thảo luận sau đó cùng + Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu thoáng keâ veà caùc taùc giaû taùc phaåm vaên hoïc thời Hậu Lê - Gv theo dõi các nhóm làm việc và giúp đỡ - Hs làm việc theo nhóm caùc nhoùm gaëp khoù khaên - Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết thảo - Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng để luaän lớp cùng kiểm tra kết (nếu phiếu là giấy khổ - Gv nhận xét kết làm việc các to) nhóm đại diện báo cáo kết trước nhóm sau đó yêu cầu Hs dựa vào nội dung lớp, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến phiếu trả lời các câu hỏi: + Các tác phẩm văn học thời kì này + Các tác phẩm văn học thời kì này viết viết chữ gì? chữ Hán và chữ Nôm + Gv giới thiệu chữ Hán và chữ Nôm: Chữ Hán là chữ viết người Trung Quốc Khi người Trung Quốc sang xâm lược đô hộ nước ta, họ truyền bá chữ Hán vào nước ta Nước ta chưa có chữ viết nên tiếp thu và sử dụng chữ Hán Lop4.com (3) Chữ Nôm là chữ viết người Việt sáng tạo dựa trên hình dạng chữ Hán Việc sử dụng chữ Nôm ngày càng phát triển qua các taùc phaåm cuûa caùc taùc giaû, ñaëc bieät cuûa vua Leâ Thaùnh Toâng, cuûa Nguyeãn Traõi cho thaáy yù thức tự cường dân tộc ta + Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học + Một số học sinh nối tiếp kể trước lớp lớn thời kì này? + Nội dung các tác phẩm thời kì này nói + Một số hs nối tiếp phát biểu trước lớp leân ñieàu gì? - Gv: Nhö vaäy, caùc taùc giaû, taùc phaåm vaên hoïc thời kì này đã cho ta thấy sống xã hội thời Hậu Lê - Gv đọc cho Hs nghe số đoạn thơ, đoạn - Hs nghe Gv đọc đồng thời số em trình bày văn tác giả thời kì này (lựa chọn hiểu biết các tác giả, tác phẩm văn học thời muïc IV tham khaûo cuûa Gv) Hậu Lê mà mình tìm hiểu Hoạt động 2: KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ - Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm - Hs chia thành các nhóm nhỏ, nhóm Hs với định hướng sau: nhận phiếu thảo luận sau đó cùng đọc SGK, thảo + Hãy cùng đọc SGK, hoàn thành bảng luận để hoàn thành phiếu thoáng keâ veà caùc taùc phaåm, taùc giaû khoa hoïc - Hs laøm vieäc theo nhoùm tiêu biểu thời Hậu Lê - Gv theo dõi các nhóm làm việc giúp đỡ các nhoùm gaëp khoù khaên - Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết thảo - Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng để luaän lớp cùng kiểm tra kết (nếu phiếu là giấy to) - Gv nhận xét kết làm việc các Hoặc nhóm đại diện báo cáo kết trước nhóm, sau đó yêu cầu Hs dựa vào nội dung lớp, lớp theo dõi, bổ sung ý kiến phiếu trả lời các câu hỏi: + Kể tên các lĩnh vực khoa học đã các + Thời Hậu Lê, các tác giả đã nghiên cứu lịch tác giả quan tâm nghiên cứu thời Hậu sử, địa lý, toán học, y học Leâ + Haõy keå teân caùc taùc giaû, taùc phaåm tieâu bieåu + Moät soá Hs noái tieáp phaùt bieåu yù kieán, moãi lĩnh vực trên Hs chæ caàn neâu moät taùc giaû, moät taùc phaåm - Gv: thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triền rực rỡ hẳn các thời kì trước - Gv hỏi: qua nội dung tìm hiểu, em thấy - Hs trao đổi với và thống Nguyễn Trãi tác giả nào là tiêu biểu cho thời kì và Lê Thánh Tông là tác giả tiêu biểu cho thời kì naøy? naøy CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Gv tổ chức cho Hs giới thiệu tác giả, tác - Cá nhân (nhóm Hs) giới thiệu trước lớp phẩm lớn thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh ) mà các em đã sưu tầm - Gv khen ngợi các hs có phần sưu tầm tiếp và giới thiệu các em có thể tìm hiều các tác giả, tác phẩm thời kì này và các thời kì khác qua số sách như: Lop4.com (4) + Danh nhân đất Việt – nhà xuất Thanh Niên + Thần đồng nước ta –NXB giáo dục + Truyện hay sử cũ – NXB Thanh Niên - Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà học thuộc bài, làm các bài tập, tự đánh giá kết học và ôn tập lại các bài lịch sử đã học để chuẩn bị cho bài 20 Tiết 3: Toán Tiết 111: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản - HS làm các bài tập: (Kết hợp ba bài LTC trang 123, 124 thành hai bài LTC) Bài (ở đầu tr123), bài (ở đầu tr123), bài 1a, c (ở cuối tr123) (a cần tìm chữ số) - Giáo dục học sinh yêu môn học II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra: ; ; - Gọi HS lên viết các phân số: 7 Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: b Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn HS luyện tập + Bài (123): >, < , = ? - HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài chữa bài - em lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 11 4   ; ; 14 14 25 23 + Bài (123): Với hai số tự nhiên và 5, - HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài - HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng: a b + Bài (cuối trang 123): - HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài chữa bài a 752 b 750 c 756 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà học bài và làm bài tập Tiết 4: Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) I Muïc tieâu: Giuùp HS: Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung xã hội Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng Đồng tình khen ngợi người tham gia giữ gìn các công trình cong cộng; không đồng tình với người chưa tham gia không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng Tuyên truyền để người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng Lop4.com (5) +Giảm tải: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu tư liệu khó sưu tầm các gương, giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng có thể cho HS kể việc làm mình, các bạn nhân dân việc bảo vệ các công trình công cộng II Các KNS: - Kỹ xác định giá trị văn hoḠtinh thần nơi công cộng - Kỹ thu thập và xử lý thơng tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương III.Đồ dùng dạy – học: + Noäi dung caùc tình huoáng, troø chôi IV Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra : + em đọc phần ghi nhớ HS theo doõi + Nhaän xeùt cho ñieåm 2- Bài : GTB - Ghi đề * Hoạt động Xử lí tình +Thảo luận lớp: thảo luận cặp đôi, giải thích + Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung theo đóng vai xử lí tình yêu cầu GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhaän xeùt, boå sung + Nhận xét các câu hỏi trả lời HS + HS tự trả lời theo ý mình -Kết luận: Công trình công céng là tài sản + Lần lượt HS nhắc lại chung xã hội Mọi người dân có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến + Gọi HS đọc nội dung bài tập + GV giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm, yeâu caàu caùc + HS nhaéc laïi nhoùm thaûo luaän + Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi + Đại diện HS trình bày nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh + GV ñöa noäi dung : Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá nhà + Sai , Vì … chuøa? Gần đến tết, người xóm quét dọn + Đúng , Vì …… saïch seõ xoùm ngoõ? Đi tham quan, bắt chước các anh chị lớn, Quân + Hai bạn làm sai , Vì …… vaø Duõng ruû khaéc teân treân thaân caây Các cô chú thợ điện sửa lại cột điện bị hỏng + Làm việc này là đúng , vì … + Gv theo doõi nhaän xeùt H- Vậy giữ gìn các công trình công cộng em + HS lắng nghe, trả lời caàn phaûi laøm gì ? + Không leo trèo lên các tượng đá, công trình coâng coäng Lop4.com (6) + tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ sinh chung + Có ý thức bảo vệ chung +Khoâng khaéc teân laøm hö hoûng caùc taøi saûn chung Kết luận: Mọi người dân không kể già, trẻ, -Nhắc lại nghề nghiệp… phải có trách nhiệm giữ gìn baûo veä caùc coâng trình coâng coäng * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế + Chia nhoùm thaûo luaän theo caâu hoûi sau 1- Haõy keå teân coâng trình coâng coäng maø + Nhoùm vaø nhoùm em bieát ? 2- Em hãy đề số hoạt động, việc + Nhóm và làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công + Các nhóm trình bày cộng đó +Lớp theo dõi, bổ sung + Nhận xét câu trả lời , rút ghi nhớ + Đọc nối tiếp + Đọc ghi nhớ 3- Cuûng coá, daën doø: + GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS hoïc baøi vaø chuaån bò tieát sau Tiết 5: Thể dục BAÄT XA- TROØ CHÔI : “CON SAÂU ÑO” I Muïc tieâu : -Học kỹ thuật bật xa Yêu cầu biết cách thực động tác tương đối đúng -Học trò chơi: “Con sâu đo” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phöông tieän: Chuaån bò coøi, duïng cuï phuïc vuï taäp baät xa, keû saün vaïch chuaån bò vaø xuaát phaùt cho troø chôi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số – phuùt caùo  -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu  yêu cầu học   GV -Khởi động: HS tập bài thể dục phát triển lần (2 lần nhịp) chung -HS đứng theo đội hình +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh phút haøng ngang  saân taäp  +Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh” – phuùt   Phaàn cô baûn: 22 – 24 phuùt GV Lop4.com (7) a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: 14– 16 phuùt * Hoïc kó thuaät baät xa -GV neâu teân baøi taäp -GV hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà chỗ, cách bật xa: Chuaån bò: Keû hai vaïch chuaån bò vaø xuaát phát cách 1,5m Đặt đệm thể dục cách vạch xuất phát 0,8 Tuỳ theo số lượng đệm có để tập hợp HS thành – hàng dọc, sau vaïch chuaån bò TTCB: Khi đến lượt, các em tiến vào vị trí xuất phát, thực tư đứng hai bàn chaân chuïm, muõi chaân saùt meùp vaïch xuaát phát, hai tay buông tự nhiên Động tác: +Từ TTCB hai tay đưa trước lên cao kết hợp dướn thân, hai bàn chân kiểng +Vung hai tay từ trên cao xuống thấp sa, khuỵu gối, hai chân chạm đất bàn chân, thân trên ngả trước +Hai bàn chân đạp mạnh xuống đất kết hợp với đánh mạnh tay lấy đà để bật người rời khỏi mặt đất lên cao trước Khi hai bàn chân chạm đất, chùn chân để giảm chấn động phối hợp với đưa hai tay trước để giữ thaêng baèng -Tổ chức cho HS bật thử -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, chân tiếp đất cần làm động tác chùn chân, sau đã thực tương đối thành thạo, cho các em bật rơi xuống đệm (GV tuyệt đối tránh để các em dùng bật xa rơi xuống trên cứng) -GV tổ chức cho HS tập chính thức -GV hướng dẫn các em thực phối hợp bài tập nhịp nhàng cần chú ý an toàn cho caùc em b) Troø chôi: “Con saâu ño” – phuùt -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Neâu teân troø chôi -GV giới thiệu cách chơi thứ Chuẩn bị :Trên sân trường kẻ hai vạch xuất phaùt vaø vaïch ñích caùch – 8m Caùc em tập hợp sau vạch xuất phát, tuỳ theo cách chơi mà các em ngồi xổm ngồi quay mặt hướng vạch đích và hai tay chống -HS theo đội hình – haøng doïc     GV -HS tập hợp thành – hàng dọc có số người nhau, hàng trở thành đội thi đấu và các em chơi làm nhiều đợt Lop4.com (8) xuống đất Cách chơi: Các em ngồi xổm, mặt hướng phía vạch đích, hai tay chống phía sau lưng, bụng hướng lên Khi có lệnh các em dùng sức hai tay và toàn thân, di chuyển vạch đích, em nào đích trước em đó thaéng Troø chôi coù theå chôi theo toå, thi ñua tiếp sức, có thể thi đua đôi với -Cho nhóm HS làm mẫu đồng thời giaûi thích laïi ngaén goïn caùch chôi -Cho HS chơi thử lần để biết cách chôi -Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc caùc em Một số trường hợp phạm quy: +Di chuyển trước có lệnh người trước chưa đến nơi +Bị ngồi xuống mặt đất +Không thực di chuyển theo quy định Phaàn keát thuùc: -Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc -GV nhận xét, đánh giá kết học -GVø giao baøi taäp veà nhaø oân baät xa -GV hoâ giaûi taùn -Đội hình hồi tĩnh và kết thuùc – phuùt – phuùt – phuùt phuùt     GV -HS hoâ “khoûe” Thứ ba ngày 18 tháng năm 2014 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 45: HOA HỌC TRÒ (Theo Xuân Diệu) I Mục tiêu bài học: - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò (trả lời câu hỏi SGK) - Rèn kĩ luyện đọc thành thạo cho học sinh - Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò II Đồ dùng: -GV: Tranh minh họa bài tập đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra: - Gọi HS học thuộc lòng bài “Chợ Tết” - 2, em đọc bài và trả lời câu hỏi Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: -Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp hoa phượng vĩ – loài cây thường trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm nhiều HS mái trường Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt loài hoa đó b Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Lop4.com (9) * Luyện đọc: - HS: Đọc nối đoạn bài (2 - lượt) - GV nghe, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ - Luyện đọc theo cặp - - em đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: - HS: Đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học - Vì phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc đối trò? với học trò Phượng thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi học trò Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kỳ thi và ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với nhiều kỷ niệm nhiều học trò mái trường + Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt? + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải đóa mà loạt, vùng, góc trời + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng rực rỡ + Màu hoa phượng đổi nào theo thời - Lúc đầu màu đỏ còn non Có mưa hoa càng tươi gian? dịu Dần dần số hoa tăng, màu đậm dần, hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên - Em cho biết nội dung bài nói lên điều gì? - HS khá giỏi nêu, HS trung bình nhắc lại nội dung bài - GV chốt ghi bảng * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn: - HS: em tiếp nối đọc đoạn - GV đọc diễn cảm đoạn bài văn - Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - GV nhận xét và cho điểm Củng cố - dặn dò: - GV hỏi lại nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà tập đọc bài Xem bài Tieát 2: Chính taû BÀI 23: NGHE – VIẾT CHỢ TẾT I.Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích Mắc không quá lỗi - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) - Rèn HS viết đúng, trình bày đẹp II.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra: -Giáo viên đọc số từ dễ viết sai chính tả cho HS - HS viết bảng viết Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS nhớ viết - Gọi HS đọc thuộc 11 dòng thơ đầu bài Chợ - HS đọc thuộc lòng tết - GV hướng dẫn HS viết đúng các từ: ôm ấp, - HS viết bảng viền, mép, lom khom, yếm thắm, nép đầu 10 Lop4.com (10) - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ - GV cho HS tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài - HS viết bài - Cho HS mở SGK để soát lại bài - HS soát lỗi - GV thu bài chấm và nhận xét - HS chú ý c.Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - GV cho HS điền các từ có vần ưc/ưt vào chỗ - HS làm bài: Từ cần điền: sĩ - Đức - sung – trống - - GV cùng HS nhận xét Củng cố, dặn dò - GV cùng HS hệ thống bài - Viết lại các từ viết sai - GV dặn dò, nhận xét Tiết 3: Toán Tiết 112 : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số - HS làm các bài tập: Bài (ở cuối tr123), bài (tr124), bài (c, d) (tr125) - Rèn kĩ vận dụng linh hoạt làm bài đúng chính xác - Giáo dục học sinh tự giác học toán II Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra: Bài mới: a Giới thiệu bài - ghi bài b Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài (123): - GV và lớp nhận xét: - HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào nháp - em lên bảng làm a Phân số phần HS trai: - Số HS lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) 14 31 17 b Phân số phần HS gái là: 31 - Phân số phần HS trai là: + Bài (124): GV nêu yêu cầu bài tập - HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài - HS lên bảng chữa bài - GV cùng lớp chữa bài * Rút gọn các phân số ta có: 20 = 36 45 = 25 + Bài (125): GV gọi HS đọc yêu cầu 20 : = 36 : 45 : = 25 : 5 15 15 : = = 18 18 : 35 35 : = = ; 63 63 : 20 35 Các phân số là ; 36 63 ; - HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào - HS lên bảng chữa bài Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài 11 Lop4.com (11) - Nhận xét học - Về ôn lại bài, xem bài Tieát 4: Khoa hoïc Baøi 45: AÙNH SAÙNG I MUÏC TIEÂU - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và sô vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - Rèn kĩ vận dụng thành thạo làm thí nghiệm - Giáo dục học sinh yêu thích khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín ; kính ; nhựa ; tấâm kính mờ ; ván ;… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kieåm tra -Vài HS đọc phần bài học Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ÁNH SÁNG TRONG CUỘC SỐNG  Muïc tieâu : Phâân biệt các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng  Caùch tieán haønh : Bước : - Yeâu caàu HS quan saùt caùc hình 1, trang 90 SGK, vật nào tự phát sáng? Vật nào chieáu saùng? Bước : - Goïi HS trình baøy  Keát luaän: Hình : Ban ngaøy - Vật tự phát sáng: Mặt Trời - Vật chiếu sáng: giường, bàn ghế, … - Laøm vieäc theo nhoùm - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp Hình : Ban ñeâm - Vật tự phát sáng: đèn điện - Vật chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là Mặt Trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế, …được đèn chiếu sáng và ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trời chiếu sáng Hoạt động : TÌM HIỂU VỀ ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG  Muïc tieâu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng  Caùch tieán haønh : Bước : Trò chơi Dự đoán đường truyền aùnh saùng - GV cho - HS đứng trước lớp các vị trí - HS theo dõi và đưa giải thích cuả mình vì khác GV hướng đèn tới các HS lại có kết đó (chưa bật, không hướng vào mắt) GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng tới đâu Sau đó bật đèn và quan sát 12 Lop4.com (12) Bước : Làm thí nghiệm trang 90 SGK - GV yêu cầu HS quan sát hình và dự đoán - HS quan sát hình và dự đoán đường truyền đường truyền ánh sáng qua khe Sau đó bật ánh sáng qua khe đèn và quan sát để so sánh với kết dự đoán - Goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû  Kết luận: Ánh sáng truyền qua đường thẳng Hoạt động : TÌM HIỂU SỰ TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG QUA CÁC VẬT  Muïc tieâu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho aùnh saùng truyeàn qua hoaêïc khoâng truyeàn qua  Caùch tieán haønh : - HS tieán haønh thí nghieäm trang 91 SGK theo - HS tieán haønh thí nghieäm trang 91 SGK Chuù yù nhoùm che toái phoøng hoïc laøm thí nghieäm Ghi laïi keát quaû vaøo baûng sau: Các vật cho gần toàn Các vật cho phần ánh Các vật không cho ánh sáng aùnh saùng ñi qua saùng ñi qua qua Hoạt động : TÌM HIỂU MẮT NHÌN THẤY VẬT KHI NAØO  Muïc tieâu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó tới mắt  Caùch tieán haønh : Bước : - GV đặt vấn đề: Mắt ta nhìn thấy vật nào? - HS trả lời - GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa các dự đoán Sau đó tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK để kiểm tra dự đoán - HS laøm thí nghieäm theo nhoùm Bước : - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän chung - Goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän chung  Keát luaän: Ta chæ nhìn thaáy vaät khí coù aùnh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - HS đọc Viết vào 13 Lop4.com (13) - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, xem bài Tieát 5: Kó thuaät TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 2) Bài : A MỤC TIÊU : - Biết cách chọn rau, hoa để trồng - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa chậu - Trồng cây rau, hoa trên luống chậu - Ở nơi có điều kiện đất, có thể xây dựng mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp - Ở nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau, hoa B CHUẨN BỊ : - Dụng cụ trồng rau hoa: + Túi bầu, có chứa đất + Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ III / Bài mới: a Giới thiệu bài: -Bài học hôm chúng ta tìm hiểu và thực hành cách trồng cây rau, hoa b Hướng dẫn Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây - GV hệ thống các bước trồng cây - Nêu các bước và cách thực trồng cây ? + Xác định vị trí trồng + Đào hốc và cụm đất ấn chặt quanh gốc cây - GV có thể hướng dẫn kĩ điểm cần lưu ý + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây SGK để học sinh thực đúng thao tác kĩ thụât trồng rau hoa - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành học sinh - Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ nơi làm - Các nhóm làm việc việc - GV : Lưu ý điểm sau: + Đảm bảo khoảng cách các cây cho đúng + Kích thước hốc trồng phải phù hợp với rễ + Khi trồng phải để cây thẳng đứng rể không công ngược lên phía trên + Tránh đỗ nước nhiều đỗ nước mạnh làm cây bị nghiêng ngã + Nhắc nhở học sinh rữa các công cụ và vệ sinh chân tay sau thực hành xong * Hoạt động : Đánh giá kết học tập - Cả lớp lắng nghe - GV gợi ý cho học sinh tự đánh giá thực hành theo các tiêu chuẩn 14 Lop4.com (14) + Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ trồng cây + Trồng đúng khoảng cách… + Cây sau trồng đứng thẳng… + Hoàn thành đúng thời gian quy định - GV nhận xét đánh giá kết học tập học sinh - GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài SGK IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết học tập HS - Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ bài học “ Chăm sóc rau hoa ” Thứ tư ngày 19 tháng năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu TIẾT 45: DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT 1, mục III); viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) - Giáo dục học sinh yêu thích học Tiếng Việt II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra: Bài mới: a Giới thiệu bài - ghi bài: b Các hoạt động học tập: * Phần nhận xét: Hoạt động GV Hoạt động HS + Bài 1: - HS: em nối đọc nội dung bài - Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến - GV chốt lại cách dán tờ phiếu đã viết lời giải: + Đoạn a: - Cháu ai? - Thưa ông, cháu là ông Thư + Đoạn b: - Cái đuôi dài - phận khỏe mạng sườn + Đoạn c: - Trước bật quạt, đặt quạt nơi - Khi điện đã vào quạt, tránh - Hằng năm, tra dầu mỡ - Khi không dùng, cất quạt + Bài 2: - HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ và trả lời - GV gắn bảng nhóm bài lên bảng để HS dựa vào đó và trả lời - Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật - Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích câu văn - Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền b.Phần ghi nhớ: 15 Lop4.com (15) - HS: - em đọc nội dung cần ghi nhớ Cả lớp viết vào c Phần luyện tập: + Bài 1: - HS: Đọc yêu cầu và tìm dấu gạch ngang truyện “Quà tặng cha”, nêu tác dụng dấu - HS: Phát biểu - GV chốt lại lời giải đúng cách dán phiếu đã viết lời giải (SGV) - Pa - xcan thấy bố mình - viên chức tài chính - Đánh dấu phần chú thích câu - cặm cụi trước bàn làm việc - "Những dãy tính cộng " nghĩ thầm - Con hi vọng món quà - Pa - xcan nói - Đánh dấu phần chú thích câu - Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói Pa - xcan - Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích + Bài 2: - HS: Đọc yêu cầu bài - GV nêu yêu cầu bài tập - Tự viết đoạn trò chuyện mình với bố mẹ - số HS làm vào bảng nhóm và lên dán trên bảng - GV cùng lớp nhận xét và cho điểm bài - VD: Tuần này tôi học hành chăm luôn viết tốt cô giáo khen Cuối tuần thường lệ, bố hỏi tôi: - Con gái bố tuần này học hành nào? * Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói Tôi vui vẻ trả lời ngay: bố - Con điểm 10 bố ạ! * Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói “tôi” - Thế ! - Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ lên - GV nhận xét cho điểm Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét học, nhà học bài - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN Tiết 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc A.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể B.CHUẨN BỊ -GV: Một số câu chuyện thuộc chủ đề bài KC C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: - GV kiểm tra HS kể lại 1, đoạn chuyện bài -HS kể trước lớp Con vịt xấu xí - GV nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS kể chuyện *HDHS tìm hiểu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc y/c đề bài, GVgạch chân - HS đọc đề bài, theo dõi 16 Lop4.com (16) Hoạt động GV từ quan trọng: Kể câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác - Gọi HS đọc gợi ý 2, - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ truyện Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt; nhắc HS: Các em nên kể các câu chuyện ngoài SGK, các em không tìm các câu chuyện ngoài SGK thì các em kể các câu chuyện SGK *HS thực hành kể chuyện - GVnhắc HS: KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu Với truyện khá dài các em có thể kể 1-2 đoạn - GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay Hoạt động HS - em đọc, lớp theo dõi - HS quan sát, theo dõi - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện mình, nhân vật chuyện - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp 3.Củng cố, dặn dò - GV cho 1, HS nói tên câu chuyện em thích - GV dặn dò, nhận xét - Xem bài TOÁN TiÕt 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - HS làm các bài tập: Bài 1, bài - Rèn kĩ vận dụng linh hoạt làm bài tập - Giáo dục học tự giác làm bài học toán II Chuẩn bị -GV: băng giấy hình chữ nhật 30 x 10 cm, bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra: Bài mới: a Giới thiệu bài - ghi bài: b Các hoạt động học tập: * Thực hành trên băng giấy: - GV hướng dẫn HS gấp đôi lần để chia băng - HS theo dõi và thực hành giấy thành phần - Băng giấy chia thành phần - HS: chia làm phần nhau? - Bạn Nam tô màu phần? băng giấy - Bạn Nam tô màu tiếp phần? băng giấy - HS: Dùng bút chì tô màu giống bạn Nam - Bạn Nam tô màu tất phần? băng giấy 17 Lop4.com (17) - Đọc phân số số phần bạn Nam tô màu băng giấy b Cộng hai phân số cùng mẫu số: + =? 8 Trên băng giấy, Nam tô màu băng giấy - GV kết luận: Bạn Nam đã tô màu - So sánh tử số phân số này với tử số các và 8 - Tử số phân số là phân số Ta có = + (3 và là tử số các phân số và ) 8 Từ đó ta có phép cộng: => Kết luận (SGK – 126) * Thực hành: + Bài (126): Tính - GV và lớp nhận xét, cho điểm + Bài (126): Tính chất giao hoán - Viết tiếp vào chỗ chấm - Gọi HSKG làm bài - Gọi HS nêu nhận xét: - Một số em nhắc lại quy tắc + Bài (126): 3+2 + = = 8 8 - HS: Đọc lại quy tắc và viết vào - HS: em phát biểu cách cộng phân số có cùng mẫu số - HS: Tự làm bài vào nháp - HS lên bảng chữa bài 23 10  1 a   ; c 5 5 35 42  2 b   ; d 4 4 25 - HS: Đọc yêu cầu và tự làm + = ; 7 2 + = + 7 7 + = 7 - Khi ta đổi chỗ phân số tổng thì tổng không thay đổi - HS: Đọc bài toán, nêu bài toán cho biết gì ? hỏi gì? -Làm bài vào - em lên bảng chữa bài Giải: Cả ô tô chuyển là: + = (số gạo) 7 Đáp số: số gạo - GV gọi HS nhận xét - Chấm điểm cho số em Củng cố - dặn dò: - Tổng kết bài 18 Lop4.com (18) - Nhận xét tiết học - Xem bài Tieát 4: Mó thuaät Bài 23: TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I MUÏC TIEÂU: - Hs tìm hiểu các phận chính và các động tác người hoạt động - Làm quen với hình khối (tượng tròn) - Nặn dáng người đơn giản theo hướng dẫn * Hình nặn cân đối, giống hình dáng người II CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: - Sưu tầm tranh, ảnh các dáng người, tượng có hình ngộ nghĩnh - Bài tập nặn học sinh, đất nặn, hình nặn minh họa Hoïc sinh: - SGK, tập vẽ , đất nặn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh Giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS - HS quan saùt, nhaän xeùt HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu ảnh số tượng người, tượng dân gian hay các bài tập nặn hs lớp trước - Các dáng người này làm gì? - Đang chạy nhảy, đứng, ngồi, nằm, cưỡi - Nêu các phận người? ngựa - Chất liệu để nặn, tạc tượng? - Gồm đầu, mình, chân, tay -Gv gợi ý hs tìm một, hai, ba hình dáng để - Đất, gỗ,… nặn như: đấu vật, ngồi câu cá, ngồi hoc, múa, đá - Hs lựa chọn dáng nặn bóng,… HĐ2: Hướng dẫn HS nặn dáng người - Gv thao tác minh hoạ cách nặn cho hs quan sát, vừa nặn vừa phân tích + Coù maáy bước nặn? - Có bước: + Nặn hình các phận: đầu, mình, chân tay,… + Gắn, dính các phận thành hình người + Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hay bong, thuyền, cây, nhà, vật,… - Gv gợi ý hs: + Tạo dáng cho phù hợp với động tác nhân vật: ngồi, chạy, đá bong, kéo co, cho gà ăn,… + Sắp xếp thành bố cục - Cho hoïc sinh xem saûn phaåm cuûa hoïc sinh naêm - Hs quan sát nhận xét trước và nhận xét HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh nặn dáng người - HS thực hành theo nhóm cá nhân 19 Lop4.com (19) theo yù thích Nhưng em phải hoàn thành dáng - Gv giúp hs: người + Lấy lượng đất cho vừa với phận + So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình + Gắn, ghép các phận + Tạo dáng nhân vật: chạy, nhảy,…(cần dung dây thép que làm cốt cho vững) - Giáo viên gợi ý cho học sinh hoạt động theo nhóm để trưng bày thành đđề tài theo ý thích HĐ 4: Đánh giá nhận xét.(7’) - Giáo viên chọn sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày - Giaùo vieân ñöa tieâu chí: tỉ lệ hình, dáng hoạt - Hoïc sinh trưng saûn phaåm leân baøn động và cách xếp theo đề tài - Hoïc sinh tham gia nhaän xeùt baøi theo caùc tieâu - Gv cùng hs nhận xét; đánh giá sản phẩm chí - giaùo duïc hoïc sinh Giaùo duïc học sinh qua baøi hoïc * Daën doø: Quan sát kiểu chữ nét nét đậm và kiểu chữ nét trên sách báo, tạp chí Tieát 5: Theå duïc BẬT XA VAØ TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY TRÒ CHƠI : “CON SÂU ĐO” I Muïc tieâu : -Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy Yêu cầu thực động tác đúng -Trò chơi: “Con sâu đo” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào chơi mức tương đối chủ động II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và phương tiện tập luyện bật xa và sân chơi cho trò chơi baøi 45 III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số – phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo  -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu  cầu học   GV -Khởi động: HS tập bài thể dục phát triển lần (2 lần -HS đứng theo đội hình hàng chung nhòp) ngang  -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh phút  saân taäp  -Trò chơi: “Kéo cưa lừa xe” – phuùt  Phaàn cô baûn: 22 – 24 phuùt GV a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: 14– 16phuùt -HS theo đội hình – hàng dọc  * OÂn baät xa : – phuùt  -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp  -GV chæ huy HS taäp baät nhaûy nheï nhaøng  20 Lop4.com (20) số lần Đồng thời nhắc lại yêu cầu và cách thực bài tập -GV chia tổ, tổ chức cho HS tập luyện lần nơi quy định -GV tổ chức cho thi đua các tổ xem tổ nào có người bật xa khen thưởng Khi HS bật xong, GV nhắc các em thả lỏng tích cực -GV tổ chức cho HS thi bật nhảy đôi một, tổ nào có nhiều người bật xa bieåu döông * Học phối hợp chạy nhảy – phuùt -GV neâu teân baøi taäp -GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm maãu: Chuaån bò : Keû vaïch chuaån bò vaø xuaát phaùt caùch 1,5 m caùch vaïch xuaát phaùt – 6m kẻ vạch giới hạn, cách vạch giới hạn 1m để đệm thể dục TTCB : Khi đến lượt các em tiến vào vị trí xuaát phaùt, chaân sau kieång goùt, muõi chaân cách gót chân trước bàn chân, thân ngả trước, hai tay buôn tự nhiên hay gập khuỷu Động tác : Khi có lệnh, em chạy nhanh đến vạch giới hạn giậm nhảy chân bật người lên cao phía trước Khi hai chân tiếp đất, chùng chân để giảm chấn động, sau đó thường tập hợp cuối hàng – phuùt b) Troø chôi : “Con saâu ño” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Neâu teân troø chôi -GV giới thiệu cách chơi thư ùhai Chuẩn bị: Trên sân trường kẻ hai vạch xuất phaùt vaø vaïch ñích caùch – 8m Caùc em tập hợp sau vạch xuất phát, tuỳ theo cách chơi mà các em ngồi xổm ngồi quay mặt hướng vạch đích và hai tay chống xuống đất Caùch chôi: Caùc em boø baèng hai tay vaø hai chân phía trướ , hàng nào có em cuối cùng bò qua đích trước hàng đó thắng -GV hướng dẫn và giải thích cách chơi -Cho HS chơi thử lần để biết cách chơi -Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc caùc em GV -HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng thực xong, khỏi đệm, em tiếp tục xuất phaùt -HS tập hợp thành hàng dọc có số người nhau, hàng trở thành đội thi đấu 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:18

w