1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 19

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học Hoạt động 1: Thí nghiệm + Mục tiêu: Giúp học sinh biết được khái niệm về sự biến đổi hóc học Nhóm trưởng điều [r]

(1)1 Thiết kế bài dạy Tuần 19 Hoàng Công Hùng LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ SGK/ TGDK:35’ I Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ: + Chiến dịch diễn ba đợt công; đợt ba: ta công và tiêu diệt điểm đồi A1 và khu trung tâm huy địch + Ngày 07/5/1954, Bộ huy tập đoàn điểm hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi - Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai II.ĐDDH: + GV: - Bản đồ hành chính VN (Để địa danh Điện Biên Phủ) + Lược đồ phóng to - Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ (Ảnh, truyện) + Phiếu học tập + HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Hãy nêu kiện xảy sau năm 1950? - Nêu thành tích tiêu biểu anh hùng tuyên dương đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I? Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Tìm hiểu hai khái niệm tập đoàn điểm, pháo đài và âm mưu giặc Pháp +Mục tiêu : Giúp HS biết Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ và âm mưu giặc Pháp - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái niệm tập đoàn điểm, pháo đài - GV treo đồ hành chính VN, HS lên bảng vị trí Điện Biên Phủ - GV nêu số thông tin tập đoàn điểm Điện Biên Phủ - Theo em, vì Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững Đông Dương? - Giáo viên nêu:Thực dân Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài kiên cố, vững Đông Dương nhằm thu hút và tiêu diệt đội chủ lực ta Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ (Làm việc theo nhóm và lớp) +Mục tiêu: Giúp HS biết nhân vật tiêu biểu và nguyên nhân thắng lợi chiến dịch ĐBP - GV chia nhóm, nhóm thảo luận 1nhiệm vụ: N1: Chỉ chứng để khẳng định “tập đoàn điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố Pháp chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954 N2: Tóm tắt mốc thời gian quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ N3: Nêu kiện tiêu biểu, nhân vật tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ N4: Nêu nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm lớp) +Mục tiêu: Giúp HS Nêu diễn biến sơ lược và ý nghĩa chiến dịch ĐBP N1: Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ HS sử dụng lược đồ, thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ - Tóm tắt và nhớ đợt công ta chiến dịch Điện Biên Phủ + Đợt 1, 13-3 + Đợt 2, 30-3 + Đợt 3, từ ngày 1-5 đến 7-5 thì kết thúc thắng lợi N2: Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ (Gợi ý: Có thể ví với chiến thắng nào lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta mà các em đã học SGK Lịch sử và địa lí 4? (Chiến thắng Bạch Đằng,Chi Lăng, Đống Đa ) - Đại diện nhóm trình bày –bổ sung – GV kết luận Hoạt động cuối cùng - HS kể trang gương chiến đấu dũng cảm đội ta chiến dịch ĐBP (Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện ,… ) GV nhận xét tiến học-Dặn : Chuẩn bị bài ôn tập IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (2) Thiết kế bài dạy Tuần 19 Hoàng Công Hùng ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG SGK/28 TGDK :35’ I Mục tiêu: - Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương - Yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng quê hương * Biết vì cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương II Đồ dùng dạy học : GV:- Giấy, bút màu, dây, kẹp, nẹp để treo tranh cho HĐ2 - Thẻ màu dành cho HĐ2 HS: - Các bài thơ, bài hát, … nói tình yêu quê hương II Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Em đã thực việc hợp tác với người trường, nhà nào? Kết sao? - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em * Mục tiêu : Học sinh biết biểu cụ thể tình yêu quê hương * Cách tiến hành : Đọc truện Cây đa làng em, trang 28, SGK HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung GV kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh Việc làm đó thể tình yêu QHương Hà Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK * Mục tiêu : HS nêu việc cần làm để thể tình yêu Q.hương * Cách tiến hành : GV yêu cầu cặp HS thảo luận để làm Bài tập HS thảo luận Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết luận : Trường hợp (a), (b), (c),(d),(e) Thể tình yêu quê hương GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Liên hệ thực tế * Mục tiêu : HS kể việc các em đã làm thể tình yêu q.hương * Cách tiến hành : GV yêu cầu HS trao đổi với theo các gợi ý sau : - Quê bạn đâu ? Bạn biết gì quê hương mình ? - Bạn đã làm việc gì để thể tình yêu quê hương ? HS trao đổi số HS trình bày trước lớp; các em khác có thể nêu câu hỏi vấn đề mà mình quan tâm GV kết luận và khen số HS đã biết thể tình yêu q.hương việc làm cụ thể GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động cuối cùng - Mỗi HS vẽ tranh nói việc làm mà em mong muốn thực cho q.hương sưu tranh ảnh quê hương mình - Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát, … nói tình yêu quê hương - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (3) Thiết kế bài dạy Tuần 19 Hoàng Công Hùng KHOA HỌC DUNG DỊCH SGK/76 TGDK: 35’ I Mục tiêu: - Nêu số ví dụ dung dịch - Biết tách các chất khỏi số dung dịch cách chưng cất - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ SGK trang 76, 77 - HS: Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài III Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động đầu tiên - Hỗn hợp là gì? Kể số hỗn hợp mà em biết.Có cách nào để tách các chất khỏi hỗn hợp nó? Lấy VD cách tách Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Thực hành “Tạo dung dịch” +Mục tiêu: Giúp HS biết tạo số dung dịch đơn giản - Cho HS làm việc theo nhóm Học sinh tự đặt câu hỏi? Học sinh khác trả lời Nhóm trưởng điều khiển các bạn Tạo dung dịch nước đường (hoặc nước muối) - Thảo luận các câu hỏi: Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì? - Dung dịch là gì? - Kể tên số dung dịch khác mà bạn biết - Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối) Giải thích tượng đường không tan hết? - Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng đáy cốc - GV kết luận :Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường giấm và muối, nước chấm, rượu hoa Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất bị hoà tan nó - Tạo dung dịch ít có hai chất chất thể lỏng chất hoà tan chất lỏng Hoạt động 2: Làm việc với SGK Nhóm trưởng điều khiển thực hành trang 69 SGK + Mục tiêu : Giúp HS biết cách tách số chất dung dịch - Dự đoán kết thí nghiệm - Đại diện các nhóm trình bày kết - Làm nào để tách các chất dung dịch? - Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì?- HS đọc mục bạn cần biết SGK/77 - GV kết luận: Tách các chất dung dịch cách chưng cất - Sử dụng chưng cất để tạo nước cất dùng cho ngành y tế và số ngành khác Hoạt động cuối cùng Nêu lại nội dung bài học - Xem lại bài + Học ghi nhớ Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (4) Thiết kế bài dạy Tuần 19 Hoàng Công Hùng KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1) SGK/ 78 TGDK:35’ I Mục tiêu: số ví dụ biến đổi hóa học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II ĐDDH: - Hình vẽ SGK trang 78, 79,80,81 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên : - Dung dịch là gì? - Kể tên số dung dịch mà em biết.Dể sản xuất nước cất dùng y tế người ta sử dụng phương pháp nào?  Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu cần đạt tiết học Hoạt động 1: Thí nghiệm + Mục tiêu: Giúp học sinh biết khái niệm biến đổi hóc học Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy - Thí nghiệm 2: Chưng đường trên lửa + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hoá học là gì? Hoạt động 2: Thảo luận +Mục tiêu : - Phân biệt biến đổi hoá học và biến đổi lí học -Tiến hành : Nhóm trưởng điều khiển thảo luận các hình trang 79 SGK + Cho vôi sống vào nước + Dùng kéo cắt giấy thành mảnh vụn + Moät soá quaàn aùo maøu phôi naéng bò baïc maøu + Hoà tan đường vào nước - Trường hợp nào có biến đổi hoá học? Tại bạn kết luận vậy? - Trường hợp nào là biến đổi lí học? Tại bạn kết luận vậy? - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Caùc nhoùm khaùc boå sung GV keát luaän Hoạt động cuối cùng Thế nào là biến đổi hoá học? Xem lại bài + học ghi nhớ Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2) - Nêu IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (5) Thiết kế bài dạy Tuần 19 Hoàng Công Hùng ĐỊA LÍ CHÂU Á SGK/102 TGDK:35’ I.Mục tiêu: - Biết tên các châu lục và đại dương trên giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương - Nêu vị trí, giới hạn châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương + Có diện tích lớn các châu lục trên giới - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu châu Á: + 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc giới + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á - Đọc tên và vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á trên đồ (lược đồ) *Học sinh khá, giỏi: Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á II.ĐDDH: + GV: + Quả địa cầu đồ bán cầu Đông + Bản đồ tự nhiên Châu Á + HS: + Sưu tầm tranh ảnh số quang cảnh thiên nhiên Châu Á III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên Nhận xét bài kiểm tra Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn Châu Á +Mục tiêu : Giúp HS biết các châu lục, đại dương trên Trái Đất; vị trí địa lí và giới hạn châu Á + HS quan sát hình và với các câu hỏi SGK tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất; vị trí địa lí và giới hạn châu Á.Cách mô tả vị trí địa lí, giới hạn châu Á.Nhận xét vị trí địa lí châu Á + Đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc, kết hợp đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á + GV kết luận Hoạt động 2: Châu Á lớn nào? +Mục tiêu : Giúp HS biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông giới + Dựa vào bảng số liệu và các câu hỏi hướng dẫn SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông giới + Các nhóm trao đổi kết trước lớp + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời + Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số dân Châu Á với các Châu lục khác.GV kết luận Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc biệt? +Mục tiêu : Giúp HS Đọc tên các dãy núi cao, các đồng lớn châu Á và nêu tên số cảnh thiên nhiên châu Á + Quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực Châu Á + Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên các khu vực Châu Á + Đại diện nhóm trình bày + Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập xếp thứ + HS sử dụng hình , nhận biết kí hiệu núi, đồng bằngvà ghi lại tên nháp; đọc thầm tên các dãy núi, đồng Nhận xét ý kiến các nhóm.GV kết luận Hoạt động cuối cùng + Trình bày phần trọng tâm (dùng đồ, lược đồ) - Học ghi nhớ Chuẩn bị: “Châu Á”.Nhận xét tiết học IV/Phần bổ sung: Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (6) Thiết kế bài dạy Tuần 19 Hoàng Công Hùng …………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (7)

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w