1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Đại số 10 kì 1

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mệnh đề
Tác giả Phạm Xuân Hòa
Trường học THPT Mùn Chung
Chuyên ngành Đại số
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2008
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 261,59 KB

Nội dung

- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu ∀ và ∃ vµo phÝa tr−íc nã.. III-Ph−¬ng ph¸[r]

Trang 1

Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Ngày soạn: 06/09/2008

Ngày giảng: 08/09/2008

Chương I: Mệnh đề – Tập hợp

Tiết 1+2: Mệnh đề I-Mục tiêu

1) Kiến thức

- Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không

- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương

- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến

2) Kỹ năng

- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đ? cho và xác định tính đúng – sai của các mệnh đề này

- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu ∀và ∃

vào phía trước nó

- Biết sử dụng các kí hiệu ∀ và ∃ trong các suy luận toán học

- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa kí hiệu ∀và ∃

3) Tư duy

- Phát triển tư duy logic, óc tưởng tượng

4) Thái độ

- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc

II-Chuẩn bị của GV và HS

1) Giáo viên

Giáo án, SGV, phấn màu

2) Học sinh

Vở ghi, SGK

III-Phương pháp dạy học

Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề đan xen HĐ nhóm

IV-Tiến trình bài học

1) Kiểm tra bài cũ (không)

2) Bài mới

HĐ1: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến

Nhận xét về tính đúng, sai

của các câu nói trong

HĐ1-SGK?

Từ đó h?y tìm ra sự khác

biệt giữa các câu ở bên trái

và bên phải?

Từ đó GV chốt lại kiến thức

Đọc và trả lời câu hỏi của

GV

Các câu bên trái đều có tính

đúng hoặc sai còn các câu bên phải thì không

I Mệnh đề Mệnh đề chứa biến

1) Mệnh đề

Mỗi mệnh đề phải đúng

Trang 2

Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung cho HS

H?y lấy một số ví dụ về

mệnh đề và một số ví dụ

không phải là mệnh đề

Đặt vấn đề xét câu: “n là

một số chẵn” trong các

trường hợp cụ thể của n

H?y xét tính đúng, sai của

câu nói trên khi cho n=4, 5,

13?

Trong mỗi trường hợp của n

ta có được một mệnh đề Ta

gọi những câu như vậy là

mệnh đề chứa biến

H?y lấy một số ví dụ về

mệnh đề chứa biến?

Cho HS làm HĐ 3-SGK?

Lấy ví dụ và nhận xét

n=4 (đúng) n=5 (sai) n=13 (sai)

Ghi nhận kiến thức

Lấy ví dụ

Lấy x=3 ta có mệnh đề sai

Lấy x=7 ta có mệnh đề đúng

hoặc sai

Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai Mệnh đề được ký hiệu bởi các chữ cái in hoa như: P, Q, R, …

2) Mệnh đề chứa biến

Ví dụ: “x>7”

“n-3 là số chẵn”

HĐ2: Phủ định của một mệnh đề

GV treo bảng phụ số 1 cho

HS quan sát và yêu cầu HS

nhận xét về tính đúng, sai

của các cặp mệnh đề đó?

H?y so sánh về “cấu trúc”

của các cặp mệnh đề trên?

Đó là các cặp mệnh đề phủ

định của nhau

GV treo bảng phụ số 2 và

gọi HS lên bảng viết mệnh

đề phủ định sau đó xác định

tính đúng sai của các mệnh

đề vừa viết

Tổ chức cho HS làm nhanh

HĐ4-SGK

3 HS lên bảng xét tính

đúng/sai của các mệnh đề

Tính đúng, sai của các cặp mệnh đề trên “ngược nhau”

Các cặp mệnh đề trên được thêm vào hoặc bớt đi từ

“không” hoặc “không phải”

Lên bảng

Nhận xét và bổ sung nếu có

Đứng tại chỗ thực hiện HĐ4

Nhận xét, bổ sung

II Phủ định của một mệnh đề

Ký hiệu mệnh đề phủ

định của mệnh đề P là

P , ta có:

P đúng khi P sai

P sai khi P đúng

3) Củng cố, dặn dò

Trang 3

Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung

- Ôn tập lại khái niệm mệnh đề, cách thành lập mệnh đề phủ định của mệnh đề cho trước

- Làm các bài tập 1, 2 SGK Tr9

Nội dung các bảng phụ

Bảng 1:

7 là một số lẻ 7 không là một số lẻ

5 không chia hết cho 3 5 chia hết cho 3

-3 là một số tự nhiên -3 không phải là một số tự nhiên

Bảng 2:

5

… Diện tích đường tròn bán kính R được tính bởi

công thức S=πR 2

Ngày giảng: 10/09/2008

Mệnh đề (Tiết 2) 4) Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

1) H?y nêu 3 ví dụ là mệnh đề và 3 ví dụ không phải là mệnh đề đồng thời xác định tính đúng, sai của các mệnh đề vừa nêu?

2) Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba” và xét tính đúng sai của các mệnh đề đó?

5) Bài mới

HĐ3: Mệnh đề kéo theo

GV đưa ra VD3 SGK

H?y nhận xét trong câu nói

trên có mấy mệnh đề?

Câu phát biểu có là mệnh

đề không? Vì sao?

Những mệnh đề có dạng

như vậy được gọi là mệnh

đề kéo theo

GV đưa ra định nghĩa

Hướng dẫn HS cách đọc

GV chú ý cho HS các mệnh

đề P, Q là hai mệnh đề bất

kỳ (có thể không liên quan

Có hai mệnh đề:

P: “Trái đất không có nước”

Q: “(Trái đất) không có sự sống”

Phát biểu trên là một mệnh

đề Vì đây là một khẳng định

đúng

Nghe và ghi nhận kiến thức

III Mệnh đề kéo theo

Mệnh đề “Nếu P thì Q”

được gọi là mệnh đề kéo theo, và ký hiệu là

P Q

Trang 4

Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung

đến nhau)

Đưa ra cách xét tính đúng,

sai của mệnh đề kéo theo

GV cho HS lên bảng điền Đ

(S) vào bảng sau:

Cho HS giải thích kết quả

của VD4 SGK thông qua

việc điền vào bảng 3?

GV liên hệ đến các định lý

trong toán học và đưa ra

cách phát biểu định lý

Tổ chức cho HS thực hiện

HĐ nhóm làm HĐ6 SGK

GV nhận xét, chỉnh sửa bổ

sung và đưa ra đáp án

Lên bảng điền

Điền kết quả vào bảng 3

HĐ nhóm dưới sự hướng dẫn của GV

Trình bày kết quả và nhận xét

Mệnh đề ⇒P Q chỉ sai khi P đúng và Q sai

Các định lý toán học là những mệnh đề đúng có dạng ⇒P Q khi đó:

P là giả thiết, Q là kết luận của định lý, hoặc

P là điều kiện đủ để có

Q, hoặc

Q là điều kiện cần để có

P

HĐ4: Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương

GV đưa ra các mệnh đề kéo

theo:

a) “Nếu ABC là một tam

giác đều thì ABC là một

tam giác cân”

b) “Nếu tam giác ABC là

một tam giác đều thì ABC

là một tam giác cân và có

một góc bằng 600”

H?y xác định các mệnh đề

P, Q trong các mệnh đề kéo

theo trên và xác định tính

đúng, sai của các mệnh đề

đó?

a) Đây là mệnh đề đúng P: “ABC là một tam giác đều”

Q: “ABC là một tam giác cân”

b) Đây là mệnh đề đúng P: “ABC là một tam giác đều”

Q: “ABC là một tam giác cân

và có một góc bằng 600”

IV Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương

Trang 5

Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung H?y phát biểu các mệnh đề

Q⇒ tương ứng và xét P

tính đúng, sai của các mệnh

đề đó?

Các mệnh đề trên được gọi

là các mệnh đề đảo

GV treo bảng tổng hợp kết

quả của ví dụ trên

M.Đề P⇒Q Q⇒ P

H?y nhận xét về tính đúng,

sai của Q⇒P và P⇒Q?

GV đưa ra trường hợp đặc

biệt (trường hợp b) và đưa

ra khái niệm hai mệnh đề

tương đương

Cách kiểm tra hai mệnh đề

P và Q có tương đương hay

không?

a) “Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác

đều” (Sai) b) “Nếu tam giác ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 60 thì ABC là một tam 0

giác đều” (Đúng)

Mệnh đề đảo của một mệnh

đề đúng không nhất thiết

đúng

Ghi nhận kiến thức

Ta kiểm tra tính đúng, sai của các mệnh đề P⇒Q và

Q⇒ P

Mệnh đề Q⇒ gọi là P mệnh đề đảo của mệnh

đề ⇒P Q

Chú ý: Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết đúng

Nếu cả hai mệnh đề

P Q và Q⇒ đề P

đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương

đương

Khi đó ta ký hiệu là:

P⇔Q và đọc là

P tương đương Q, hoặc

P là điều kiện cần và đủ

để có Q, hoặc

P khi và chỉ khi Q HĐ5: Ký hiệu ∀ và ∃

GV treo bảng phụ số 4 và

giới thiệu cho HS các ký

hiệu ∀ và ∃

GV đưa ra ví dụ: H?y phát

biểu các mệnh đề sau bằng

lời sau đó viết mệnh đề phủ

định của nó bằng ky hiệu ∀

và ∃:

a) P: ∃ ∈n ℕ: 2n=1

Ghi nhận kiến thức

a) :P ∀ ∈n ℕ: 2n≠1

V Ký hiệu và ∃

Ký hiệu ∀ đọc là “với mọi”

Ký hiệu đọc là “có một” (tồn tại một) hay “có ít nhất một” (tồn tại ít nhất một)

Trang 6

Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung b) Q: ∀ ∈x ℝ:x2 ≠1

Chú ý cho HS biết được phủ

định của “mọi” là “tồn tại”

b) Q:∃ ∈x ℝ:x2 =1 Ghi nhận kiến thức

6) Củng cố, dặn dò

- Ôn tập lại khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương

đương, cách dùng các ký hiệu ∀ và ∃ để viết các mệnh đề

- Làm các bài tập 3, 4, 5, 6, 7 SGK Tr9-10

Nội dung các bảng phụ

Bảng 3:

P Q P Tính đ/s của P Q Tính đ/s của Q của ⇒Tính đ/s P Q

“ư < ư3 2⇒( 3)ư 2 < ư( 2) ” 2 … … … … …

Bảng 4:

“Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn

hoặc bằng 0”

2

∀ ∈ℝ ≥ hoặc x2≥ ∀ ∈0, x ℝ

“Có (tồn tại) một số nguyên nhỏ hơn 0” ∃ ∈n ℤ:n<0

Trang 7

Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Ngày soạn: 13/09/2008

Ngày giảng: 15/09/2008

Tiết 3: bài tập Mệnh đề I- Mục tiêu

1) Kiến thức

- Ôn tập cho hs các kiến thức đ? học về mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học

- Giải được một số bài toán có liên quan đến mệnh đề

2) Kỹ năng

- Rèn kỹ năng thành lập mệnh đề đảo của một mệnh đề, cách sử dụng ký hiệu

∀ và ∃ để viết các mệnh đề

3) Tư duy

- Phát triển tư duy logic, óc tưởng tượng

4) Thái độ

- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc

II- Chuẩn bị của GV và HS

1) Giáo viên

Giáo án, SGV, phấn màu

2) Học sinh

Vở ghi, SGK

III- Phương pháp dạy học

Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề đan xen HĐ nhóm

IV- Tiến trình bài học

1) Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: H?y nêu khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương? Cho

ví dụ?

2) Bài mới

HĐ1: Ôn tập lại kiến thức cơ bản

H?y nêu cách phủ định một

mệnh đề?

GV cho HS lên bảng và

điền vào bảng sau:

P Q P P⇒Q

Nếu mệnh đề P⇒Q đúng

thì P được gọi là điều kiện

gì và Q được gọi là điều

kiện gì?

Khi nào ta có hai mệnh đề

tương đương?

Trả lời câu hỏi

Lên bảng điền Đ, S vào các dấu … cho đúng

Nhận xét và bổ sung kết quả

Nếu mệnh đề P⇒Q đúng thì P được gọi là điều kiện đủ

và Q được gọi là điều kiện cần

Khi cả hai mệnh đề P⇒Q

và Q⇒P đều đúng ta nói mệnh đề P tương đương với

I Lý thuyết

P Q P P⇒Q

Trang 8

Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung

H?y nêu các cách phát biểu

khác của hai mệnh đề tương

đương?

mệnh đề Q

P tương đương Q, hoặc

P là điều kiện cần và đủ để có

Q, hoặc

P khi và chỉ khi Q

HĐ2: Bài tập

GV gọi HS đứng tại chỗ

chữa nhanh bài tập số 3

phần a) và b)

GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ

sung

Hướng dẫn HS làm phần c)

tương tự phần b)

Hướng dẫn HS làm bài tập

số 5

Chia lớp thành 6 nhóm, tiến

hành HĐ nhóm

Dùng ký hiệu ∀ và ∃ để

biều diễn các mệnh đề sau:

Nhóm 1, 2: “Mọi số nhân

với 1 đều bằng chính nó”

Nhóm 3, 4: “Có một số

cộng với chính nó bằng 0”

Nhóm 5, 6: “Mọi số cộng

với số đối của nó đều bằng

0”

GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ

sung và đưa ra đáp án:

Cho các nhóm lấy bảng phụ

về và viết (bằng ký hiệu)

các mệnh đề phủ định của

các mệnh đề trên

GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ

sung và đưa ra đáp án:

Yêu cầu HS về nhà làm bài

tập 7 tương tự

GV chữa bài tập số 6

Gọi HS làm bài tập số 6?

GV hướng dẫn HS chỉnh

sửa cách phát biểu cho HS

đồng thời phát biểu lại một

Đứng tại chỗ làm bài tập số 3

Nhận xét kết quả

Tiến hành HĐ nhóm dưới sự hướng dẫn của GV

Trình bày kết quả và nhận xét chéo

Tiến hành HĐ nhóm dưới sự hướng dẫn của GV

Trình bày kết quả và nhận xét chéo

Đứng tại chỗ làm bài tập số 6

Nhận xét và bổ sung kết quả

II Bài tập Bài 3(9) SGK

Bài 5(10) SGK

a) ∀ ∈x ℝ: 1x =x b) ∃ ∈x ℝ:x+ =x 0 c) ∀ ∈x ℝ:x+ ư =( x) 0

Các mệnh đề phủ định: a) ∃ ∈x ℝ: 1x ≠ x b) ∀ ∈x ℝ:x+ ≠x 0 c) ∃ ∈x ℝ:x+ ư ≠( x) 0

Bài 6(10) SGK

Trang 9

Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung cách chuẩn xác cho HS Tiến hành làm bài tập 6 vào

vở bài tập dựa theo sự hướng dẫn của GV

3) Củng cố, dặn dò

- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản

- Làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập làm thêm

Bài tập làm thêm

Bài 1: Với mỗi câu sau, tìm hai giá trị thực của x để được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai

a) 3x2+2x-1=0

b) 4x+3<2x-1

Bài 2: Lập mệnh đề phủ định của các của mỗi mệnh đề sau và dùng các ký hiệu ∀

và ∃ để biểu diễn các mệnh đề phủ định đó

a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó

b) Có một số hữu tỷ nhỏ hơn nghịch đảo của nó

c) Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của nó

Bài 3: Cho tứ giác ABCD H?y phát biểu một điều kiện cần và đủ để:

a) ABCD là một hình bình hành

b) ABCD là một hình chữ nhật

c) ABCD là một hình thang

Trang 10

Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Ngày soạn: 16/09/2009

Ngày giảng: 17/09/2009

Tiết 4: Tập hợp I- Mục tiêu

1) Kiến thức

- Giúp HS nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập hợp bằng nhau

- Biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề

- Biết xác định một tập hợp bằng nhiều cách như liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra các tính chất đặc trưng

2) Kỹ năng

- HS có kỹ năng biểu diễn một tập hợp bằng nhiều cách khác nhau

3) Tư duy

- Phát triển tư duy logic, óc tưởng tượng

- Hình dung được thế nào là một tập hợp

4) Thái độ

- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc

II- Chuẩn bị của GV và HS

1) Giáo viên

Giáo án, SGV, phấn màu

2) Học sinh

Vở ghi, SGK

III- Phương pháp dạy học

Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề đan xen HĐ nhóm

IV- Tiến trình bài học

1) Kiểm tra bài cũ (không)

2) Bài mới

HĐ1: Khái niệm tập hợp

H?y nêu một số tập hợp

số mà các em đ? được

biết?

GV đưa ra một số ví dụ

khác về tập hợp

GV treo bảng phụ và cho

HS lên bảng điền các dấu

,

∈ ∉ vào dấu …:

1) 3…ℤ

2) 3…ℚ

Tập số tự nhiên, tập số nguyên, tập số hữu tỷ và tập

số thực

Lên bảng điền

(1), (2), (4) điền ∈

(3), (5) điền ∉

I Khái niệm tập hợp 1) Tập hợp và phần tử VD: Tập hợp các em HS lớp 10A1, tập hợp các viên phấn trong hộp phấn, …

Tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa

Ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ cái in hoa như: A, B, C, …

Trang 11

Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung 3) 2…ℚ

4) π…ℝ

5) π…ℚ

Từ đó GV đưa ra cách

biểu diễn một phần tử

nào đó có thuộc tập hợp

hay không

Cho HS tiến hành HĐ2

SGK?

Ngoài cách biểu diễn

trên ta có thể biểu diễn

bằng cách khác được

không?

Từ đó GV khái quát lại

các cách để biểu diễn

một tập hợp

Chú ý cho HS khi biểu

diễn các tập hợp ta phải

để trong hai dấu móc

{ }⋯

GV đưa ra VD:

H?y liệt kê các nghiệm

và biểu diễn tập nghiệm

của PT trên?

Tìm nghiệm của PT:

x2+1=0?

Vậy tập nghiệm của PT

x2+1=0 có phần tử nào

không?

Ta gọi tập các nghiệm

của PT này là tập rỗng

GV chú ý cho HS: Nếu A

khác tập rỗng thì A chứa

ít nhất một phần tử

Suy nghĩ và trả lời

{1,2,3,5,6,10,15,30}

A=

Ta có thể biểu diễn như sau:

{ | 30 }

A= ∈n ℕ ⋮n

PT có hai nghiệm 1 và 3

Biểu diễn tập nghiệm của PT theo 2 cách

PT này vô nghiệm

Tập nghiệm của PT không có phần tử nào

Để chỉ một phần tử a của tập A ta viết a A∈ (đọc là a thuộc A)

Để chỉ một phần tử a không của tập A ta viết

a∉A (đọc là a không thuộc A)

2) Cách xác định tập hợp

Có thể xác định một tập hợp bằng một trong hai cách sau:

a) Liệt kê các phần tử của

b) Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của

VD: Để biểu diễn tập tất cả các nghiệm của phương trình 2x2-5x+3=0 ta có thể biều diễn như sau:

{ }1,3

T= hoặc { 2 2 5 3 0}

T= ∈x ℝ x ư x+ =

Ta thường minh họa tập hợp bằng sơ đồ Ven như sau:

3) Tập hợp rỗng

Tập rỗng, kí hiệu là ∅, là tập hợp không chứa phần

tử nào

:

A≠ ∅ ⇔ ∃x x∈A

A

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w