1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 25

8 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 155,04 KB

Nội dung

+ Mục tiêu: Giúp HS Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ Bài tập 1: HS đọc YC của bài, suy nghĩ, thảo luận câu hỏi – GV chốt lại lời giải .đền Bài tập 2: HS đọc YC của bài, [r]

(1)1 Thiết kế bài dạy Tuần 25 SGK/69 Nguyễn Trị Thứ ba ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG TGDK: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên (trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục học sinh nhớ cội nguồn, thành kính Tổ tiên II/ĐDDH: + GV: Tranh minh học chủ điểm, minh họa bài đọc SGK; thêm tranh, ảnh đền Hùng + HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên : - HS đọc bài Hộp thư mật, TLCH bài đọc - GV nhận xét Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Giúp HS phát âm đúng số từ khó và đọc lưu loát bài văn -1 HS khá, giỏi đọc bài văn – HS khác quan sát tranh minh họa phong cảnh đền Hùng SGK- giới thiệu tranh (ảnh)về đền Hùng GV chia đoạn(làm đoạn) + Lượt 1: HS đọc - rút từ khó – GV sửa sai- HS đọc + Lượt 2: HS đọc – giảng từ chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp - 01 HS đọc bài - GV d0ọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa bài - HS đọc thầm + đọc lướt + TLCH - Bài viết cảnh vật gì ? nơi nào ? hãy kể điều em biết các vua Hùng – Tình nhhững từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng - Bài văn đã gợi nhớ cho em số truyền thuyết về dựng nj7ớc và giữ nước dân tộc ta Hãy kể các truyền thuyết đó - Em hiểu câu ca dao sau nào? Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba  Nội dung bài Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Mục tiêu: Giúp HS đọc lưu loát, diễn cảm đoạn văn; giọng đọc trang trọng, tha thiết HS đọc nối tiếp => nói cách đọc - Cả lớp luyện đọc đoạn “ Lăng các vua … Xanh mát” Hoạt động cuối cùng HS nhắc lại ý nghĩa bài văn - GV nhận xét tiết học Dặn: Chuẩn bị bài Cửa sông IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (2) Thiết kế bài dạy Tuần 25 Nguyễn Trị CHÍNH TẢ AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI SGK/70 TGDK: 35’ I/ Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT - Tìm các tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ và nắm qui tắc viết hoa tên riêng (BT2) - Giáo dục tính thận trọng viết bài II/ Đồ dùng dạy học: + GV: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa + HS: SGK và bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên HS viết lời giải câu đố bài tập tiết trước Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: GV nêu MĐ, YC tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết + Mục tiêu: Giúp HS Nghe-viết đúng chính tả bài Ai là thủy tổ loài người - GV đọc bài-cả lớp theo dõi SGK => Nội dung bài: Bài nói điều gì? (biết truyền thuyết môt số dân tộc trên giới thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học vấn đề này) - Cả lớp đọc thầm –Viết chữ dễ viết sai vào bảng - GV đọc, HS (gấp SGK) viết bài - GV đọc, HS soát lại bài - 02 HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài HS nhận xét – GV chốt và dán phiếu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập + Mục tiêu: Giúp HS Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài và làm bài tập liên quan Bài tập 2: HS đọc nội dung - HS đọc phần chú giải SGK, GV giải thích tư Cửu Phủ (tên loại tiền cổ Trung Quốc thời xưa) - Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài – gạch các tên riêng tìm – giải thích (miệng) cách viết các tên đó - HS phát biểu – HS khác, GV nhận xét, chốt lại ý đúng ( tên riêng đó viết hoa tất các chữ cái đầu tiếng – Vì là tên riêng nước ngoài đọc theo âm Hán Việt) - HS đọc thầm mẩu chuyện – nói tính cách anh chàng mê đồ cổ) (là kẻ gàn dở mù quáng: Hễ nghe nói vật là đồ cổ là mù quáng mua liền, không cần biết đó thật hay giả Bán hết nhà để mua đồ cổ cuối cùng trắng tay phải ăn mày, không xin tiền, cơm, gạo mà gào xin tiền Cửu Phủ từ thời Khương Thái Công) Hoạt động cuối cùng GV nhận xét tiết học Dặn: ghi nhớ cách viết hoa bài này IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (3) Thiết kế bài dạy Tuần 25 SGK/71 Nguyễn Trị LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ TGDK: 35’ I/ Mục tiêu: - Hiểu và nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm các BT mục III - Giáo dục học sinh lòng yêu thích khám phá mẻ Tiếng Việt II/ Đồ dùng dạy học: + GV:Bút dạ, phiếu khổ to + HS: SGK và ghi III/ Các hoạt dđộng dạy học: Hoạt động đầu tiên HS làm lại BT 1,2 (tiết trước) Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Phần nhận xét + Mục tiêu: Giúp HS Hiểu nào là liên kết câu cách lặp từ ngữ Bài tập 1: HS đọc YC bài, suy nghĩ, thảo luận câu hỏi – GV chốt lại lời giải (đền) Bài tập 2: HS đọc YC bài, thử thay từ “ đền” câu thứ môt câu nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết thay đó + GV hướng dẫn: sau thay các em hãy đọc lại câu thử xem câu đó có còn ăn nhập với không So sánh nó với câu vốn có để tìm nguyên nhân + GV HS đọc lại câu văn sau đã thay từ đền câu các từ nhà, chùa, trường, lớp - HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: HS đọc y.cầu bài tập, suy nghĩ, phát biểu GV kết luận Hoạt động 3: Phần ghi nhớ + Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học - HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK) + VD Hoạt động Phần luyện tập + Mục tiêu: Giúp HS Biết phát và sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu BT1: HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập – HS đọc đoạn - HS đọc thầm, làm bài cá nhân vào – gạch từ ngữ lặp lại để liên kết câu - HS phát biểu ý kiến GV dán phiếu lớn – HS lên làm bài – GV nhắc lại lời giải đúng BT2: GV nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm câu, đoạn, suy nghĩ chọn tiếng thích hợp đã cho ngoặc đơn (cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ô trống bài tập GV phát bút bạ và giất cho HS – em làm đoạn văn - HS phát biểu ý kiến – lớp và GV nhận xét - GV mời HS làm bài trên phiếu dán lê bảng cho lớp nhận xét, bổ sung chất lại lời giải đúng Hoạt động cuối cùng : - GV nhận xét tiết học Dặn: Ghi nhớ kiến thức vừa họcvề liên kết câu cách lặp tư ngữ; chuẩn bị bài liên kết các câu bài cách thay từ ngữ IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (4) Thiết kế bài dạy Tuần 25 Nguyễn Trị KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN SGK/73 TGDK: 35’ I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể đoạn và toàn câu chuyện Vì muôn dân - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa - HS hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc – tuyền thống đoàn kết Rèn kỹ nghe: Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II/ Đồ dùng dạy học: + GV: tranh minh họa chuyện SGK - Giấy khổ to + HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên Kể việc làm tốt góp phần bảo vệ TTAN nơi làng xóm, phố phường mà em biết Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: GV kể chuyện: Vì muôn dân + Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung câu chuyện - Lần 1: HS nghe – kể xong, giải nghĩa số từ khó (tỵ hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, Sát thát) – Dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc các nhân vật chuyện, lược đồ, giới thiệu 03 nhân vật có tên in đậm Trần Thừa Trần Thái Tổ An Sinh Vương (Trần Liễu – Anh) Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Vương em) (Trần Quốc Tuấn) Trần Thái Tông (Trần Cảnh – em) Trần Thánh Tông (Trần Hoảng – anh) Thượng tướng thái sư (Trần Quang Khải – Trần Nhân Tông (Trần Khâm) - Lần 2: GV vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: + Mục tiêu: Giúp HS kể dược chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện nhóm: cặp HS (hoặc em) dực vào tranh kể lại (mỗi em kể tranh)- kể toàn câu chuyện – trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV yêu cầu: kể vắn tắt đoạn; yêu cầu cao hơn: tương đối kỹ đoạn b)Thi kể chuyện trước lớp:- Nhóm thi kể chuyện theo tranh phóng to trên bảng Hai HS thi kể chuyện lại toàn câu chuyện- HS trao đỗi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp bình chọ nhóm và cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc Hoạt động cuối cùng HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học Dặn đọc trước đề bài và gợi ý tiết kể chuyện tuần 26 IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (5) Thiết kế bài dạy Tuần 25 Nguyễn Trị TẬP ĐỌC CỬA SÔNG SGK/74 TGDK:35’ I/Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó - Hiểu ý chính: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, khổ thơ) =>Giáo dục BVMT: Giáo dục HS có ý thức quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên II/ Đồng dùng dạy học: + GV: Tranh minh họa cảnh cửa sông SGK + HS: SGK và Tranh ảnh phong cảnh vùng cửa sông, sóng bạc đầu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng + TLCH nội dung bài đọc - GV nhận xét và ghi điểm Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Của sông Hoạt động 2: Luyện đọc + Mục tiêu: Giúp HS phát âm đúng số từ khó và đọc trôi chảy bài thơ - 01 HS đọc bài – HS quan sát tranh cửa sông – GV chia đoạn: khổ đoạn - HS đọc nối tiếp – GV sửa phát âm - HS đọc nối tiếp – GV giúp HS hiểu từ chú giải HS luyện đọc theo cặp – GV đọc mẫu Hoạt động 3: Tìm hiểu bài + Mục tiêu: Giúp HS hiểu các từ ngữ khó bài.và nắm ý nghĩa bài thơ - HS đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi SGK trang 74,75 Hoạt động Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ + Mục tiêu: Giúp HS Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ;giọng đọc nhẹ nhàng,tha thiết,giàu tình cảm - HS đọc nối tiếp – Tìm giọng đọc hay - GV hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 4,5 : - GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp – HS thi đọc - HS nhẩm đọc học thuộc lòng khổ, bài - HS thi đọc thuộc lòng Hoạt động cuối cùng Nêu ý nghĩa bài thơ => Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên - GV nhận xét tiết học - Dặn: Học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Nghĩa thầy trò IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (6) Thiết kế bài dạy Tuần 25 Nguyễn Trị TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT Kiểm tra viết SGK/75 TGDK: 35’ I/ Mục tiêu: - Viết bài văn đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên - Rèn tính cẩn thận viết văn II/ Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh, ảnh đồng hồ báo thức, lọ hoa, … + HS: SGK và III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - GV cho học sinh nhắc lại dàn bài bài văn miêu tả đồ vật - GV nhận xét và chốt lại dàn bài Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: GV nêu mục đích Y.cầu tiết học + Mục tiêu: Giúp học sinh nắm yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài + Mục tiêu: Giúp HS chọn đề tài để tả 01 HS đọc 05 đề bài SGK GV nhắc nhở: Tốt viết theo đề bài tiết trước đã chọn 2,3 HS đọc lại dàn ý bài Hoạt động 3: HS làm bài + Mục tiêu: Giúp HS viết bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - GV cho HS làm bài – GV theo dõi uốn nắn HS Hoạt động cuối cùng - GV nhận xét tiết học - Dặn : HS nhà đọc trước nội dung tiết T.làm văn tập viết đoạn đối thoại,… IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (7) Thiết kế bài dạy Tuần 25 Nguyễn Trị LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ SGK/76 TGDK:35’ I.Mục tiêu: - Hiểu nào là liên kết câu cách thay từ ngữ (ND Ghi nhớ) - Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng việc thay đó (làm bài tập mục III) - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học, khám phá điều ngữ pháp VN II/ ĐDDH: + GV: Phiếu khổ to, bảng phụ + HS: SGK và ghi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên HS làm lại BT2 Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Mục tiêu: Giúp HS Hiểu nào là liên kết câu cách thay từ ngữ BT1: HS đọc nội dung BT1-Cả lớp đọc thầm-HS đếm số câu-phát biểu-GV KL: câu – nói Trần Quốc Tuấn-Tìm từ ngữ Trần Quốc Tuấn -HS đọc thầm-gạch từ ngữ cùng TQT-HS phát biểu-GV dán phiếu -1 HS lên làm –GV chốt BT2: 1HS đọc nội dung BT2-Cả lớp đọc thầm,so sánh với đoạn văn BT1,phát biểu ý kiến.GV nhận xét,chốt Hoạt động 3: Phần ghi nhớ + Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học 2HS đọc –cả lớp đọc thầm HS nói lại nội dung cần ghi nhớ ( không nhìn sách) Hoạt động Phần luyện tập + Mục tiêu: Giúp HS Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu - BT1: HS đọc yêu cầu BT1-cả lớp đọc thầm,đánh dấu số TT các câu văn,suy nghĩ,phát biểu ý kiến-GV phát bút và giấy khổ lớn viết sẵn đoạn văn cho 2HS,mời HS lên bảng trình bàyCả lớp và GV nhận xét,bổ sung,chốt - BT2: 1HS đọc yêu cầu BT-cả lớp đọc thầm,làm bìa cá nhân.2HS làm vào giấy khổ to-Nhiều HS đọc kết -cả lớp và GV nhận xét- 2HS dán lên bảng,trình bày GV nhận xét chấm điểm bài tốt-cả lớp sửa bài Hoạt động cuối cùng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học liên kết câu cách thay từ ngữ IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (8) Thiết kế bài dạy Tuần 25 SGK/77 Nguyễn Trị Thứ năm ngày tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI TGDK:35’ I/ Mục tiêu - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý GV, viết tiếp các lời đối thoại màn kịch với nội dung phù hợp (BT2) *HS khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2, 3) - Giáo dục học sinh đam mê văn học, yêu thích tính sáng tạo II/ĐDDH: -GV: Tranh minh hoạ phần đầu truyện … - HS: SGK và VBT III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 2: HDHS làm bài và + Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu bài và viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch BT1:1HS đọc nội dung BT1– Cả lớp đọc thầm trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ BT2: HS tiếp nối đọc nội dung BT2-HS1: đọc yêu cầu BT- HS2: đọc gợi ý lời đối thoại- HS3: đọc đoạn đối thoại - Cả lớp đọc thầm lại toàn nội dung BT2 - GV nhắc nhở : nhiệm vụ các em là viết tiếp các lới đối thoại (dựa gợi ý)để hoàn chỉnh màn kịch Khi viết chú ý tính cách nhân vật: Trần Thủ Độ và phú nông - HS đọc lại gợi ý - HS tự hình thành các nhóm trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch - HS các nhóm trình bày trên giấy khổ to- GV theo dõi giúp đỡ Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết lời hợp lí nhất, hay Hoạt động 3: Làm BT3 + Mục tiêu: Giúp HS khá giỏi biết phân vai đọc lại diễn thử màn kịch HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc các nhóm: đọc phân vai đọc diễn thử màn kịch ( đối đáp tự nhiên …) - HS nhóm tự phân vai (5’) – HS dẫn chuyện giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí,… - Từng nhóm trình bày Cả lớp và GV bình chọn … Hoạt động cuối cùng GV nhận xét tiết học- Tuyên dương Dặn HS viết lại vào đoạn đối thoại- Chuẩn bị tiết tới IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (9)

Ngày đăng: 03/04/2021, 07:55

w