Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 23

6 6 0
Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài: 34phút a Nhận xét * Đoạn a: Dấu gạch ngang có tính chất đánh dấu chỗ bắt đầu bằng lời nói nhân vật trong đoạn đối thoại * Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích tro[r]

(1)TUẦN 23 ( Từ ngày 4/ đến ngày 5/ năm 2013) Ngày giảng: Thứ hai, ngày tháng năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 45: HOA HỌC TRÒ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò - Giáo dục học sinh tình yêu mái trường, yêu tuổi học trò II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK - HS: Đọc trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: ( phút) " Chợ tết" B Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Luyện đọc& tìm hiểu bài: (34phút) a) Luyuện đọc: - Đọc đoạn: 3đoạn ( Mỗi lần xuống dòng là đoạn) - Từ ngữ: Đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm - Đọc bài : b) Tìm hiểu bài: - Phượng là loại cây gần gũi với học trò, vì : phượng thường nở vào mùa thi, thường trồng sân trường, che mát cho HS chơi đùa chơi… - Vẻ đẹp hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải đoá mà loạt bướm thắm * Bài văn giúp em hiểu hoa phượng là loài hoa gần gũi với tuổi học trò và vẻ đẹp lộng lẫy hoa phượng c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm đoạn Củng cố, dặn dò: (2 phút) “Khúc hát ru…bé lớn trên lưng mẹ” Lê Thị Thành - - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: em đọc bài và trả lời câu hỏi - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài lời, ghi đầu bài - HS: Đọc toàn bài- Chia đoạn - HS: Đọc nối tiếp ( lựơt) - GV: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc - HS: Luyện phát âm từ khó - HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân - GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai - HS: Đọc phần chú giải - GV: Đọc mẫu - GV: Nêu yêu cầu các câu hỏi - HS: Đọc thành tiếng đoạn, trả lời các câu hỏi - HS: Phát biểu ý kiến cá nhân - HS + GV: Nhận xét, ghi bảng - HS: Nêu nội dung bài - HS: Nối tiếp đọc đoạn - GV: Hứơng dẫn đọc diễn cảm đoạn - HS: Luyện đọc diễn cảm - HS: Thi đọc trước lớp - HS + GV: Nhận xét và đánh giá - HS: Nhắc lại nội dung bài - GV: Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh chuẩn bị bài Giáo án Tiếng Việt tuần 23 Lop4.com 217 (2) KỂ CHUYỆN Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp, cái hay, phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, thiện với ác - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV + HS : Chuẩn bị số câu chuyện ca ngợi cái hay, cái đẹp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kể chuyện: " Con vịt xấu xí" và Nêu ý nghĩa câu chuyện B Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Hướng dẫn HS kể chuyện (32 phút) a, Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cái đẹp, cái hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác b, Thực hành kể chuyện - trao đổi ý nghĩa câu chuyện 3) Củng cố, dặn dò: (2 phút) Kể chuyện chứng kiến tham gia - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: em kể đoạn chuyện - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài lời- ghi bảng - GV: Viết đề bài lên bảng - HS: em đọc đề bài - HS: em nối tiếp đọc gợi ý - GV: Gợi ý, hướng dẫn để HS lựa chọn câu chuyện phù hợp theo yêu cầu - HS: Nối tiếp giới thiệu tên truyện - GV: Nêu yêu cầu, tiêu chí đánh giá - HS: Từng cặp kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện; em thi kể trước lớp Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS + GV: Nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện hay, giọng kể hấp dẫn - GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS Ngày giảng: Thứ ba, ngày tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 45: DẤU GẠCH NGANG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn - Viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập, Phiếu học tập để HS làm bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG A Kiểm tra bài cũ: (3phút) Tìm từ thể vẻ đẹp bên ngoài, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người Lê Thị Thành 218 CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - HS: lên bảng viết các từ tìm được; đặt câu với các từ đó - HS + GV: Nhận xét, đánh giá Giáo án Tiếng Việt tuần 23 Lop4.com (3) B Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Nội dung bài: (34phút) a) Nhận xét * Đoạn a: Dấu gạch ngang có tính chất đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đoạn đối thoại * Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích câu văn * Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo vệ quạt điện bền b) Ghi nhớ c) Luyện tập * Bài tập 1: Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng dấu * Bài tập 2: Viết đoạn văn kể lại nói chuyện bố mẹ với em( dùng dấu gạch ngang) Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV: Giới thiệu – ghi bảng - HS: em nối tiếp đọc đoạn a, b, c - GV: HD làm bài vào BT - HS: làm bài cá nhân tìm câu chứa dấu gạch ngang đoạn(mỗi dãy làm phần) - HS: Nêu miệng các câu có chứa dấu gạch ngang các phần a,b,c - HS + GV : nhận xét, bổ xung cho đầy đủ - GV: chốt lại các ý đúng - HS: em đọc ghi nhớ - HS: em nối tiếp đọc y cầu và mẩu chuyện - HS: Tìm câu có dấu gạch ngang, nêu tác dụng dấu gạch ngang - HS: em trình bày - HS + GV: Nêu nhận xét, bổ sung và chốt lời giải đúng - HS: Làm bài cá nhân vào bài tập - GV: Nêu nhận xét, đánh giá - HS: em nhắc lại nội dung bài - GV: Nhận xét tiết học, dạn dò HS TẬP LÀM VĂN Tiết 45: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết đặc điểm cách quan sát và miêu tả các phận cây cối(hoa, quả) số đoạn văn mẫu - Viết đoạn văn ngắn miêu tả loài hoa ( hay quả) mà em yêu thích - Giáo dục học sinh biết chăm sóc các loài hoa (cây ăn ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh, ảnh số loại cây - HS: Quan sát vài cây quên thuộc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm ta bài cũ: (3 phút) Luyện tập miêu tả các phận cây cối II Bài mới: Giới thiệu bài: (1phút) Hướng dẫn luyện tập (34 phút) Bài tập 1: Đọc đoạn: " Hoa sầu đâu", " Quả cà chua", nêu nhận xét cách miêu tả tác giả a Đoạn tả hoa sầu đâu: Cách miêu tả: - Tả chùm hoa, không Lê Thị Thành - - HS: Đọc đoạn văn miêu tả phận (thân, lá, quả) củả cây mà em thích - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài lời- ghi đầu bài - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành - HS: em nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV: Hướng dẫn thực yêu cầu qua số câu hỏi gợi ý cách miêu tả hoa sầu đâu với cách miêu tả cà chua - HS: Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi Giáo án Tiếng Việt tuần 23 219 Lop4.com (4) tả bông vì hoa nhỏ - Tả mùi thơm dặc biệt hoa cách so sánh với hoa mộc b Đoạn tả cà chua: - Tả cây cà chua từ hoa rụng - Kết - xanh - > chín - Tả hình ảnh so sánh, nhân hóa Bài tập 2: - Viết đoạn văn tả hoa, cái cây mà em thích Củng cố, dặn dò: (2 phút) nhóm đôi thực yêu cầu bài tập - HS: em phát biểu trước lớp - HS + GV: Nhận xét, chốt lại - HS: Đọc yêu cầu bài tập - GV: Hướng dẫn gợi ý cách viết bài - HS: Viết bài vào bài tập - GV: Quan sát, giúp đỡ số em - HS: em đọc bài trước lớp - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét tiết học Dặn HS Về nhà hoàn chỉnh BT2 và chuẩn bị bài sau RÈN VIẾT: BÀI TUẦN 23 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng theo mẫu bài tuần 23 - Rèn luyện kĩ viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày đẹp - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Vở luyện viết, bút máy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: ( 2phút) Mai Văn Tạo, Vũ Tú Nam; Nguyễn Thế Hội B Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1phút) Nội dung rèn: ( 35phút) - Viết tên người: Xuân Diệu, Nguyễn khoa Điềm, Ngô Văn Phú, Pa-xcan - Viết đoạn thơ: Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng - Viết đoạn văn: Hoa học trò Củng cố, dặn dò: ( 2phút) - HS: 2em viết các từ bài trước trên bảng - HS+GV: nhận xét, đánh giá - GV: Nêu yêu cầu luyện viết - HS: đọc các từ luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó.(cách viết tên riêng người Việt Nam, người nước ngoài) - GV: Nhận xét, đánh giá - HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày khổ thơ đó - HS: đọc đoạn viết theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào - GV: theo dõi, uốn nắn - HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết cho GV - GV: Thu bài em chấm và nhận xét - GV: Nhận xét học, dặn dò Kiểm tra ban giám hiệu: Ngày tháng năm 2013 Xác nhận tổ chuyên môn: Ngày tháng năm 2013 …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 220 Lê Thị Thành - Giáo án Tiếng Việt tuần 23 Lop4.com (5) Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16 tháng năm 2012 RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố HS yếu và TB Dấu gạch ngang? Tìm các dấu gạch ngangtrong các đoạn văn HS khá, giỏi viết đoạn văn hội thoại có dùng dấu gạch ngang - Rèn luyện kĩ xác định dấu gạch ngang viết đoạn văn hội thoại - Giáo dục HS tính tích cực, tự giác tron học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn - HS: Chuẩn bị trước đoạn hội thoại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Đặt câu kể Ai nào ? B Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút) Nội dung rèn: ( 35 phút) Bài tập 1: Tìm câu có chứa dấu gạch ngang bài văn Về thăm bà( TV tập I) – Nêu tác dụng dấu gạch ngang Bài tập 2: - Viết đoạn hội thọa em và bố ( mẹ) để trao đổi việc học tập em tuần qua có sử dụng 3- dấu ngạch ngang Củng cố, dặn dò: (2 phút) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: em lên bảng đặt câu - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho nhóm * Nhóm HS yếu và TB - GV: Treo bảng phụ, hướng dẫn thực - HS: Quay nhóm trao đổi, thảo luận - HS: em lên bảng làm bài1 - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nêu yêu cầu bài - HS: Làm bài cá nhân vào - HS: Trình bày nhóm, báo cáo kết * Nhóm HS khá, giỏi - HS: Viết đoạn văn vào - HS: em trình bày bài trước lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Nhận xét học, dăn dò HS Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 17 tháng năm 2012 RÈN TẬP LÀM VĂN BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cho HS yếu & TB bài văn miêu tả cây cối HS khá, giỏi dựa theo kết quan sát, để viết dàn ý chi tiết bài văn miêu tả cây cối - Giáo dục HS ý thức tích cực, chủ động trongg học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh số cây cối Lê Thị Thành - Giáo án Tiếng Việt tuần 23 Lop4.com 221 (6) - HS: Dàn bài tả cây yêu thích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? B Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút) Nội dung rèn: ( 35 phút) Bài tập 1: Tìm 2-3 bài văn miêu tả phận cây, thời kì phát triển cây Nêu nhận xét cách miêu tả VD: Bài Cây mai tứ quý Bài tập 2: Dựa vào kết quan sát các loại cây ( tranh ) Hãy viết dàn ý cây mà em yêu thích Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: em trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Nêu yêu cầu, hớng dẫn làm bài * Nhóm HS yếu và TB - HS: Đọc thầm lại đề bài - HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi - HS: Nêu điều đã quan sát đợc - GV: Nhận xét và đánh giá * Nhóm HS khá, giỏi - HS: Làm bài vào - HS: em trình bày bài nhóm, - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Nhận xét học, dặn dò HS Kiểm tra ban giám hiệu Ngày tháng năm 2012 Xác nhận tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2012 …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 222 Lê Thị Thành - Giáo án Tiếng Việt tuần 23 Lop4.com (7)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan