1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Đại số lớp 10 NC tiết 24 đến 31

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm nghiệm của phương trình , phương trình tương đương , phương trình hệ quả , phương trình tham [r]

(1)ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH A MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức:  Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm phương trình  Hiểu các khái niệm và định lí phương trình tương đương nhằm giải thành thạo các phương trình 2.Về kĩ năng:  Biết cách nhận biết số cho trước có phải là nghiệm phương trình đã cho  Biết biến đổi phương trình tương đương và xác định hai phương trình đã cho có phải là hai tương đương không  Biết nêu điều kiện ẩn để phương trình có nghĩa  Vận dụng các phép biến đổi tương đương vào việc giải các phương trình 3.Về tư duy:  Hiểu các phép biến đổi tương đương và hiểu cách chứng minh định lí phép biến đổi tương đương 4.Về thái độ:  Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :  Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy bảng phụ minh hoạ  Học sinh: Soạn bài, nắm các kiến thức đã học lớp , làm bài tập nhà, dụng cụ học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :  Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm  Phát , đặt vấn đề và giải vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Giớí thiệu bài học và đặt vấn Khái niệm phương trình đề vào bài ẩn  HĐ : Khái niệm phương trình ẩn - Gọi HS nhắc lại mệnh đề chứa - Nhắc lại niệm mệnh đề chứa biến biến - Hs cho ví dụ - Cho ví dụ - Pháp vấn - gợi mở: a Định nghĩa ( sgk ) - (x) = g(x) là phương trình ( Bảng phụ ) ẩn, x là ẩn số -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức - D = D  Dg là tập xác định b Ví dụ : phương trình ẩn phương trình  x3  x  = - Nếu (x0) = g(x0) với x0  D thì x0 là nghiệm phương  3x  x -  - x  - Nêu định nghĩa phương trình trình (x) = g(x) c Lưu ý : - Định nghĩa lại phương trình - Khi giải phương trình dựa vào mệnh đề chứa biến (x) = g(x) ta cần tìm điều - Cho ví dụ - Gọi hs cho ví dụ kiện phương trình : - Nghiệm phương trình (x) = g(x) là hoành độ các - Giáo viên làm rõ tập xác định giao điểm đồ thị hai hàm phương trình ? số y = (x) và y = g(x) - Để thuận tiện thực - Nghiệm gần đúng -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức hành,ta không cần viết rõ tập phương trình Lop10.com (2) xác định mà nêu điều kiện để x  D.Điều kiện đó gọi là điều kiện xác định phương trình,gọi tắt là điều kiện phương trình  HĐ 2: Cũng cố điều điện xác định phương trình - Gv cho hs giải các ví dụ - Tìm điều kiện các phương trình điều kiện xác định phương - Phát các điều kiện trình phương trình a x  x   a x  x  = (1) b 3x  x -  - x  (2) b  x   - Xét xem x = có phải là 2  x  nghiệm (1) ; (2)? - Theo dỏi hoạt động học - Tiến hành làm bài sinh - Gọi học sinh trình bày bài giải - Trình bày nội dung bài làm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức - Gọi học sinh nêu nhận xét bài - Phát biểu ý kiến bài làm làm bạn bạn - Chính xác hóa nội dung bài giải - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức  HĐ : Giơí thiệu phương trình tương đương - Hai phương trình gọi là - Gọi hs nhắc lại định nghĩa hai tương đương chúng có tập phương trình tương đương hợp nghiệm - Gv chốt lại định nghĩa hai  1(x)= g1(x)  2(x)= g2(x) phương trình tương đương - Gv cho hs làm - Tìm T1,T2 - Kiểm tra T1 = T2 ∙H.1 (sgk) - Gọi hs nêu các bước xác - Tiến hành làm bài định hai phương trình tương - Trả lời kết bài làm đương - Nhận xét kết bài làm - Theo dõi hs làm bài - Gọi học sinh trình bày bài giải bạn - Gọi học sinh nêu nhận xét bài - Hs theo dỏi, ghi nhận kiến thức làm bạn - Chính xác hóa nội dung bài giải  HĐ : Giơí thiệu định lí phương trình tương đương - Gọi hs nhắc lại tính chất đẳng thức - Phát biểu định lí - Tiếp cận định lí - Hs theo dỏi , ghi nhận kiến thức - Phát biểu định lí : Cho phương trình f(x) = g(x) có tập xác định D ; y = h(x) là hàm số xác định trên D Khi đó trên D, phương trình đã cho tương đương với phương trình sau Lop10.com d Ví dụ : Tìm điều kiện phương trình :  x3  x  =  3x  x -  - x  phương trình tương đương (sgk) a Định nghĩa : ∙H sgk b Lưu ý : Phép biến đôi tương đương biến phương trình thành phương trình tương với nó c Định lí : (sgk) (3) - Hướng dẫn chứng minh đây: - f(x) + h(x) = g(x) + h(x); - f(x).h(x) = g (x).h(x) ( h(x)  với x  D ) - Theo dõi đóng góp các ý kiến để chứng minh định lí - Gv cho hs tiến hành giải ∙H sgk -Theo dõi hoạt động hs - Yêu cầu hs trình bày kết - Đọc hiểu yêu cầu bài toán - Tiến hành làm bài ∙H sgk - Trình bày kết bài làm - Gọi học sinh nêu nhận xét bài - Nhận xét kết bài làm bạn làm bạn - P- Nhận xét kết bài làm - Hs theo dỏi , ghi nhận kiến hs , phát các lời giải hay và tthức nhấn mạnh các điểm sai hs làm bài  HĐ5 : Cũng cố định lí - Gv chốt lại các phép biến đổi - Phât biểu định lí e Áp dụng : Giải ph trình tương đương - Gv giao nhiệm vụ cho các 2a x  x    x  nhóm giải bài tập 2a và 2c sgk - Đọc hiểu yêu cầu bài toán x - Thảo luận nhóm để tìm kết 2c  - Lưu ý hs vận dụng các phép x5 x5 biến đổi tương đương để giải -Tiến hành làm bài theo nhóm -Theo dõi hoạt động hs - Yêu cầu các nhóm trình bày - - - Nhận xét kết bài làm - Đại diện nhóm trình bày kết các nhóm , phát các lời giải bài làm nhóm hay và nhấn mạnh các điểm sai - Nhận xét kết bài làm các nhóm hs làm bài - Hs theo dỏi, nắm vững các kiến thức đã học  HĐ : Cũng cố toàn bài Tham gia trả lời các câu hỏi - Phương trình ẩn ? cố nội dung bài học - Định nghĩa hai phương trình tương đương? - Cho thí dụ hai phương trình tương đương ? - Định lí phương trình tương đương - Hướng dẫn bài tập nhà - Tùy theo trình độ hs chọn và giải số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo  HĐ : Dặn dò - Về học bài và làm các bài tập ; 2b, d ; 3a,b ; trang 54-55 sgk - Xem phương trình hệ , tham số , nhiều ẩn - Theo dõi và ghi nhận các hướng dẫn Gv - Ghi nhận kiến thức cần học cho tiết sau Lop10.com Luyện tập : (4) E CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : Hai phương trình gọi là tương đương : a Có cùng dạng phương trình ; b Có cùng tập xác định c Có cùng tập hợp nghiệm ; d Cả a, b, c đúng Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương : a 3x  x   x  3x  x  x  ; b x   3x  x   x ; d Cả a, b, c sai c x  x   x  x   x  x Cho phương trình : f1(x) = g1(x) (1) ; f2(x) = g2(x) (2) ; f1(x) + f2(x) = g2(x) + g2(x) (3) 2x Điều kiện xác định phương trình -5= là : x 1 x 1 a D  R \  ; b D  R \  1 ; c D  R \  1C ; d D = R Điều kiện xác định phương trình x  + a (3 ; +) ; c 2 ;    ; Điều kiện xác định phương trình a x ≥ ; b x < x2  x  = x  là : b 1 ;    ; d 3 ;    x 5  là : 7x c ≤ x ≤ ; ; Điều kiện xác định phương trình = x  là : x 1 a (1 ; +  ) ; b  ;    ; c  ;   \  1 ;   x là : Đièu kiện xác định phương trình x  2x  a x ≥ 1/2 ; b x ≥ 1/2 và x ≤ ; c 1/2 ≤ x <1 Lop10.com d ≤ x < d Cả a, b, c sai ; d 1/2 < x ≤ (5) ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt) A MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Hiểu khái niệm và định lí phương trình hệ , khái niệm phương trình nhiều ẩn và phương trình tham số - Nắm vững các khái niệm và định lí phương trình tương đương , phương trình hệ để giải các bài toán liên quan đến phương trình 2.Về kĩ năng: - Biết biến đổi phương trình tương đương , phương trình hệ và xác định hai phương trình đã cho có phải là hai tương đương hay phương trình hệ không - Vận dụng các phép biến đổi tương đương , hệ vào việc giải các phương trình - Bước đầu nắm tập hợp nghiệm phương trình tham số 3.Về tư duy: - Hiểu phép biến đổi hệ , xác định phương trình tham số , phương trình nhiều ẩn 4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy - Học sinh: Soạn bài, nắm vững các kiến thức đã học phương trình tương đương , làm bài tập nhà, chuẩn bị các dụng cụ học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư , đan xen hoạt động nhóm - Phát và giải guyết vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Giớí thiệu bài học và đặt vấn Phương trình hệ đề vào bài  HĐ1: Khái niệm phương trình hệ - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức a Ví dụ : Xét phương trình: - Đưa ví dụ dẫn dắt đến khái x    x (1) niệm phương trình hệ - Bình phương hai vế - Xét ptrình : x    x (1) x – = – 6x + x2 (2) - Bình phương hai vế ta - S  2 ; S  2 ; 5 x – = – 6x + x2 (2) phương trình S  S1 - Tìm nghiệm phương trình - Tìm tập nghiệm hai phương - Nên (2) là phương trình hệ trình (1) và (2) của(1) - S  2 ; S  2 ; 5 - Nhận xét hai tập nghiệm (1) và (2) - S  S1 b.Phương trình hệ : - (1) có tương đương (2) ? - (1) không tương đương (2) ( sgk ) - Đưa khái niệm phương trình - Nêu định nghĩa phương trình hệ hệ quả : Một phương trình gọi - Yêu cầu hs phát biểu lại là hệ phương trình cho (2) là phương trình hệ trước tập nghiệm nó chứa của(1) nên - Giới thiệu nghiệm ngoại lai tập nghiệm phương trình đã (1) x 1   x - Nêu nhận xet nghiệm x = cho  x – = – 6x + x (2) (2) với S1 - Nhận xét x =  S1 -  S1 Nên gọi là nghiệm - x = là nghiệm (2) ngoại lai (1) không là nghiệm (1) Ta gọi Lop10.com (6) là nghiệm ngoại lai (1)  HĐ2: Cũng cố phương trình hệ - Nêu các bước xác định phương trình hệ - Thực giải ∙H3 sgk - Theo dỏi hoạt động hs - Gọi hs trình bày bài giải - Gọi hs nêu nhận xét bài làm bạn - Chính xác hóa nội dung bài giải  HĐ3 : Giơí thiệu định lí phương trình hệ - Thông qua các ví dụ hướng dẫn hs đến định lí - Phát biểu định lí - Hướng dẫn hs loại bỏ nghiệm ngoại lai phương trình - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức , tham gia đóng góp ý kiến thông qua các gơi ý Gv - Tìm tập hợp nghiệm các phương ttrình - Tìm mối quan hệ bao hàm các tập hợp nghiệm - Dựa vào định lí kết luận -Đọc hiểu yêu cầu bài toán - Tiến hành làm bài - Trình bày nội dung bài làm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức - Phát biểu ý kiến bài làm bạn ∙ H3 : sgk - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức b Định lí : (sgk) - Phát biểu định lí : Khi bình phương hai vế phương c Lưu ý : (sgk) trình ta phương trình hệ -Thử lại các nghiệm phương trình đã cho phương trình để bỏ nghiệm ngoại lai  HĐ4 : Cũng cố định lí - Chốt lại các phép biến đổi dẫn -Theo dỏi, ghi nhận kiến , tham đến phương trình hệ gia đóng góp ý kiến thông qua các gơi ý Gv - Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải bài tập 4a và 4d sgk - Lưu ý hs vận dụng các phép biến đổi hệ (Bình phương hai vế ) để làm bài - Thử lại để loại bỏ nghiệm ngoại lai - Yêu cầu các nhóm trình bày a Ví dụ : Gỉai phương trình:  x    x (1) Bình phương hai vế ta được: - Đọc hiểu yêu cầu bài toán x=4 (2) - Thử lại x = Thỏa mãn (1) Vậy nghiệm (1) là x = - Thảo luận nhóm để tìm kết  │x - 2│= 2x – (1) - Xác định nghiệm ngoại lai - Bình phương hai vế ta -Tiến hành làm bài theo nhóm 3x2 - = Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét kết bài làm các - Phương trình này có hai bài làm nhóm nhóm , phát các lời giải nghiệm x = ± hay và nhấn mạnh các điểm sai - Nhận xét kết bài làm -Thử lại x = -1 không phải là các nhóm hs làm bài - Hs theo dỏi, nắm vững các kiến nghiệm phương trình (1) Vậy nghiệm (1) là x = thức đã học Phương trình nhiều ẩn ∙  HĐ : Phương trình nhiều ẩn - Giơí thiệu phương trình nhiều - Theo dõi và ghi nhận các hướng ẩn dẫn Gv Lop10.com (7) - Yêu cầu hs cho ví dụ phương - Cho ví dụ phương trình ẩn trình ẩn đã học lớp đã học lớp - Yêu cầu hs cho ví dụ phương - Cho ví dụ phương trình ẩn trình ẩn đã học lớp - Giới thiệu nghiệm phương - Tìm nghiệm phương trình trình nhiều ẩn nhiều ẩn  HĐ : Phương trình tham số - Trả lời kết bài làm - giới thiệu phương trình chứa - Nhận xét kết bạn tham số đã học lớp - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức - Yêu cầu hs cho ví dụ phương trình tham số - Việc tìm nghiệm phương - Cho ví dụ phương trình chứa trình chứa tham số phụ thuộc tham số vào giá trị tham số Ta gọi đó là giải và biện luận  HĐ : Cũng cố toàn bài - Phương trình ẩn ? phương trình tương đương? phương trình hệ , tham số , nhiều ẩn - Định lí phương trình tương - Theo dỏi, ghi nhận kiến đương thức.tham gia trả lời các câu hỏi - Định lí phương trình hệ cố - Giải bài tập sgk - Hướng dẫn bài tập nhà - Tùy theo trình độ hs chọn và giải số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo  HĐ : Dặn dò - Ghi nhận kiến thức cần học cho - Về học bài và làm bài tập tiết sau 3c,d ; 4b , c trang 54-55 sgk - Xem phương trình ax + b = - Công thức nghiệm phương trình ax2 + bx + c = a Ví dụ :  x + 2y = (1)  pt ẩn (-1;1) là nghiệm (1)  x + yz = (2) pt ẩn (-1;0;0) là nghiêm (2) b Lưu ý : (sgk) - phương trình nhiều ẩn có vố số nghiệm - Các khái niệm phương trình nhiều ẩn giống phương trình ẩn Phương trình tham số a Ví dụ : m(x + 2) = 3mx – là phương trình với ẩn x chứa ttham số m Luyện tập : E CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : Cho phương trình : f1(x) = g1(x) (1) ; f2(x) = g2(x) (2) ; f1(x) + f2(x) = g2(x) + g2(x) (3) Trong các phát biểu sau, tìm mệnh đề dúng ? a (3) tương đương với (1) (2) ; c (2) là hệ (3) b (3) là hệ (1) ; d Các phát biểu a , b, c có thể sai Cho phương trình 2x2 - x = (1)Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ phương trình (1)? x a x   ; b x  x  ; c x  x  x  5  ; d x  x   1 x Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? a x  =  x  x   Đ S  x3 b x  = Đ S x( x  2) c =2 x2 Đ S x2 d x =  x  Đ S  Lop10.com  (8) Hãy khẳng định sai : x 1 x 1  1 x  x 1  ; b x    c x   x   x    ( x  1) ; d x   x  1, x  a Tập nghiệm phương trình x  x = x  x là : a T = 0 ; b T =  ; c T = 0 ; 2 ; x 1 0 d T = 2 Tập nghiệm phương trình x  x = x  x là : a T = 0 ; b T =  ; c T = 0;2 ; d T = 2 Khoanh tròn chữ Đ chữ S khẳng định sau đúng sai : a x0 là nghiệm phươg trình f(x) = g(x) f(x0) = g(x0) Đ S b (-1;3;5) là nghiệm phương trình : x2 - 2y + 2z - = Đ S Để giải phương trình : x   x  (1) Một học sinh làm qua các bước sau : (1)  x  x   x  12 x  (2) (2)  3x2 – 8x + = (3) (III) (3)  x =1  x = (IV) Vậy (1) có hai nghiệm x1 = và x2 = Cách giải trên sai từ bước nào ? a ( I ) ; b ( II ) ; c ( III ) ; d ( IV ) Hãy khẳng định sai x 1 a x    x  x   ; b x    0 x 1 ( I ) Bình phương hai vế : ( II ) c x   x   x    ( x  1) 2 Lop10.com ; d x   x  1, x  (9) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN A MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = và phương trình ax2 + bx + c = - Hiểu cách giải bài toán phương pháp đồ thị 2.Về kĩ năng: - Biết sử dụng các phép biến đổi thường dùng để đưa các phương trình dạng ax + b = và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = - Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = - Biết cách biện luận số giao điểm đương thẳng và parabol và kiểm nghiệm lai đồ thị 3.Về tư duy: - Hiểu phép biến đổi để có thể đưa phương trình ax + b = hay ax2 + bx + c = - Sử dụng lí thuyết bài học để giải bài toán liên quan đến phương trình ax + b = và phương trình ax2 + bx + c = 4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư lôgic B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Giáo án điện tử, đèn chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: Soạn bài, làm bài tập nhà, dụng cụ học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư , đan xen các hoạt động nhóm - Phát và giải vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : - Kiểm ta bài cũ : Cho phương trình (m2 – ) x = m – ( m tham số ) (1 ) a Giải phương trình (1 ) m  ; b Xác định dạng phương trình (1 ) m = và m = -1 - Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Giớí thiệu bài học và đặt vấn - Theo dõi và ghi nhận kiến 1.Giải và biện luận phương đề vào bài dựa vào câu hỏi thức trình dạng ax + b = kiểm tra bài cũ  HĐ1: Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = - Xét phương trình : - Dựa vào phần kiểm tra bài cũ (m2 – ) x = m + (1 ) để trả lời các câu hỏi Gv - m 1 x m 1 - m = (1 ) có dạng 0x = (2) - m =  (1 ) có dạng ? - m = - 1(1 ) có dạng 0x = (3) a Sơ đồ giải và biện luận : - m = -1  (1 ) có dạng ? (sgk) a) a ≠ phương trình có - Nêu nhận xét nghiệm - Nhận xét (2) vô nghiệm nghiệm (2) và (3) b) a = và b = : phương trình (3) Có vô số nghiệm - Nêu cách giải và biện luận vô nghiệm phương trình ax + b = c) a = và b ≠ : phương trình - Tóm tắt quy trình giải và biện - Trình bày các bước giải nghiệm đúng x  R luận phương trình ax + b = (Chiếu máy hay bảng phụ) - Lưu ý hs đưa phương trình ax + b = dạng ax = - b Lop10.com (10) - Dựa vào cách giải kết luận nghiệm phương trình (m2 – ) x = m + (1 )  HĐ2: Cũng cố giải và biện luận phương trình ax + b = - Chốt lại phương pháp - Dựa vào bài cũ trả lời câu hỏi b Lưu ý : Giải và biện luận phương trình : - m 1 x ax + b = nên đưa phương trình m 1 - m = (1 ) có dạng 0x = dạng ax = - b nên (1 ) vô nghiệm - m = - (1 ) có dạng 0x = nên (1 ) nghiệm đúng x  R -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức - Phát biểu -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức, tham gia ý kiến trả lời các câu - Giao nhiệm vụ cho các nhóm hỏi Gv giải và biện luận phương trình : - Đọc hiểu yêu cầu bài toán m x  1  m  x3m   - Tiến hành thảo luận theo - Theo dỏi hoạt động hs nhóm c.Ví dụ Giải và biện luận m x  1  m  x3m  (1)  m  3m  x  mm   - Yêu cầu các nhóm trình chiếu - Trình bày nội dung bài  m  m  1x  mm   giải thích kết làm - Gọi hs nêu nhận xét bài làm m   m   : 1 S    các nhóm m2 m  1 -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức   - P- Nhận xét kết bài làm  m = : (1) S   các nhóm , phát các lời - Phát biểu ý kiến bài làm  m = -1 : (1) S  R giải hay và nhấn mạnh các điểm các nhóm khác ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) sai hs làm bài - - Hoàn chỉnh nội dung bài giải trên sở bài làm hs hay trình chiếu máy - Lưu ý : Nếu bài giải hs tốt không cần trình chiếu mà sửa trên bài làm nhóm hoàn chỉnh  HĐ3 : Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = - Nêu công thức nghiệm phương trình ax2 + bx + c = ( a ≠ ) đã biết lớp - Đặt vấn đề phương trình ax2 + bx + c = (1 ) có chứa tham số - Xét hệ số a ∙ a = : (1 ) có dạng ? ∙ a ≠ : dựa vào ? -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức , tham gia ý kiến trả lời các câu hỏi Gv - Phát biểu công thức nghiệm b    > : x  2a b  = : x   2a   < : Vô nghiệm 2 - /  b /  ac ; /  b /  ac Lop10.com   2.Giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0: (11) - Nêu cách giải và biện luận phương trình dạng : ax2 + bx + c = chứa tham số - Dùng bảng phụ tóm tắt sơ đồ giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = chứa tham số - bx + c = Trở giải và biện luận phương trình dạng ax + b = - Nêu công thức giải và biện luận ph trình ax2 + bx + c = - Lưu ý : /  b /  ac  HĐ 4: Cũng cố giải và biện luận ph trình ax2 + bx + c = có chứa tham số - Chốt lại phương pháp - Giải H1 (sgk) - Nắm rõ yêu cầu bài toán - Lưu ý : ∙ Khi nào ax2 + bx + c = (1 ) Có nghiệm nhát? - (1 ) là phương trình bậc có nghiệm hay (1 ) là phương trình bậc hai có nghiệm kép -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức a Sơ đồ giải và biện luận : (sgk) 1) a = : Trở giải và biện luận phương trình bx + c = 2) a  :   b  4ac b    > : x  2a b  = : x   2a   < : Vô nghiệm Lưu ý : /  b /  ac ( Chiếu máy hay bảng phụ ) - Đọc hiểu yêu cầu bài toán - Tiến hành phân tích nội dung yêu cầu bài toán - Trả lời yêu cầu bài toán dạng ngôn ngữ phổ thông - Trả lời yêu cầu bài toán dạng toán học - Có nghiệm : ∙ a = ; b ≠ hay a ≠ ; = ∙ Khi nào ax2 + bx + c = (1 ) vô nghiệm ? - Khi (1 ) là phương trình bậc hay phương trình bậc hai - Vô nghiệm : vô nghiệm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm ∙ a = ; b = ; c ≠ hay a≠0;<0 c Ví dụ Giải và biện luận giải và biện luận phương trình : phương trình : mx  2m  x  m   - Theo dỏi, ghi nhận yêu cầu mx  2m  x  m   (1) bài toán - Theo dỏi hoạt động hs - Đọc hiểu yêu cầu bài toán 1) m = 0: x  - Yêu cầu các nhóm trình bày thông qua đèn chiếu hay bảng  2) m : (1) có  ' = – m - Tiến hành làm bài theo  m >   ' < nên (1) vô phụ hs nhóm - Gọi hs nêu nhận xét số nghiệm bài làm các nhóm  m =   ' = nên (1) có - Trình bày nội dung bài - P- Nhận xét kết bài làm làm nghiệm kép x  các nhóm , phát các lời giải hay và nhấn mạnh các điểm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức  m <   ' > nên (1) có sai hs làm bài rút các nhận xét hai nghiệm phân biệt - - Hoàn chỉnh nội dung bài giải m2 4m Trên sở bài làm hs hay trình - Phát biểu ý kiến bài làm x m chiếu trên máy các nhóm - Lưu ý : Nếu bài giải hs tốt m2 4m x  không cần trình chiếu trên máy - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức m mà sửa trên bài làm nhóm ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) hoàn chỉnh Lop10.com (12) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải H2 sách giáo khoa ∙H2.Giải và biện luận : - Đọc hiểu yêu cầu bài toán - Theo dõi và ghi nhận các hướng dẫn Gv (x - 1)(x – mx + ) = - f(x) g(x) = ? - Nêu phương pháp giải và biện luận phương trình (1) - Số nghiệm phương trình - f(x) = hay g(x) = (1) phụ thuộc vào số nghiệm phương trình nào? - Dựa vào số nghiệm phương trình x – mx +2 = để - Số nghiệm phương trình biện luận phương trình (1) (1) phụ thuộc vào số nghiệm - Theo dỏi hoạt động hs phương trình x – mx +2 = - Gọi hs nêu nhận xét số - - Theo dõi và ghi nhận các bài làm các nhóm hướng dẫn Gv - Nhận xét kết bài làm - Tiến hành làm bài theo các nhóm , nhóm  HĐ 5: Nêu vấn đề giải và - Trình bày nội dung bài biện luận số nghiệm làm phương trình f (m,x) = - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức đồ thị rút các nhận xét - Hướng dẫn hs đưa phương - Phát biểu ý kiến bài làm trình dạng g(x) = m Trong các nhóm đó g(x) là tam thức bậc hai Số nghiệm phương trình - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức đã cho chính là số giao điểm đồ thị y = g(x) và đường thẳng y = m // Ox - HD hs x2 + 2x + – m = ( m tham số ) (1) - Theo dõi và ghi nhận các - Đưa dạng g(x) = m hướng dẫn Gv - Vẽ đồ thị y = x2 + 2x + - Dựa vào số giao điểm parabol y = x2 + 2x + và đường thẳng y = m đễ xác định số nghiệm pt (1) - Cách vẽ đồ thị y = x2 + 2x + - Tham gia trả lời các câu hỏi - Dùng bảng phụ hay máy đưa x2 + 2x + – m = đồ thị y = - x + 2x +  x2 + 2x + = m - Dựa vào đồ thị biện luân số - Nêu cách vẽ đồ thị nghiệm x2 + 2x + – m = - Theo dõi đồ thị P  HĐ : Cũng cố toàn bài - Biện luận dựa vào số giao - Cho biết dạng phương điểm hai đồ thị trình bậc ? phương trình - Hs theo dỏi, nắm vững các bậc hai ? kiến thức đã học - Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc ? bậc hai ? Lop10.com ∙H2.Giải và biện luận : (x - 1)(x – mx + ) = (1)  m = 1: (1) có nghiệm x =  m = : (1) có ng kép x =  m  và m  3: (1) có hai nghiệm x = và x  m 1 d.Ví dụ : Bằng đồ thị hãy biện luận pt (3) theo m x2 + 2x + – m = (1) (1)  x2 + 2x + = m (2) Số nghiệm (2 ) là số giao điểm (P) : y = x2 + 2x + và đường thẳng y = m  m < 1: (1 ) Vô nghiệm  m = 1: (1) có n kép  m > 1: (1 ) có hai n phân biệt ( Chiếu máy hay bảng phụ ) (13) -a (m  2) x  2m  x     Luyện tập :  bb  x  2  x  =0 - Cách giải phương trình bậc - Tham gia trả lời các câu hỏi ? phương trình bậc hai ? cố nội dung bài học - Giải bài tập sgk - Hướng dẫn bài tập nhà - Tùy theo trình độ hs chọn và giải số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo  HĐ : Dặn dò - Về học bài và làm các bài tập ; trang 78 sgk - Xem lại nội dung định lí Vi-et - Ghi nhận kiến thức cần học cho tiết sau E CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : Tìm tập hợp các giá trị m để phương trình: mx – m = vô nghiệm ? a Ø ; b 0 ; c R+ ; d R 2 Phương trình (m - 5m + 6)x = m - 2m vô nghiệm khi: a m =1 ; b m = ; c m = ; d m = 3 Cho phương trình (m  9) x  3m(m  3) (1).Với giá trị nào m thì (1) có nghiệm : a m = ; b m = - ; c.m = ; d m ≠  2 Phương trình (m - 4m + 3)x = m - 3m + có nghiệm : a m  ; b m  ; c m  và m  ; d m = m = Cho phương trình (m  4) x  m(m  2) (1) Với giá trị nào m thì(1) có tập nghiệm là R ? a m = - ; b m = ; c.m = ; d m ≠  2 Phương trình (m - 2m)x = m - 3m + có nghiệm : a m = ; b m = ; c m ≠ và m ≠ ; d m.≠0 Cho phương trình m x + = 4x + 3m (1) Hãy mệnh đề đúng : a Khi m  thì (1) có nghiệm ; b Khi m -2 thì (1) có nghiệm c Khi m  và m  -2 thì (1) có nghiệm ; d m, (1) có nghiệm Cho phương trình m2x + = x + 2m (1) ( m là tham số) Hãy mệnh đề sai : a Khi m = 2, tập nghiệm phương trình (1) là S ={2/3} b Khi m = 1, tập nghiệm phương trình (1) là S ={1} c Khi m = -1, tập nghiệm phương trình (1) là là S =  d Khi m = -2, tập nghiệm phương trình (1) là S={-2} Dùng ký hiệu thích hợp điền vào chổ các khẳng định sau : a Phương trình ax  b  có nghiệm x  a b Phương trình ax  b  nghiệm đúng với x  R a và b c Phương trình ax  b  vô nghiệm a và b 10 Nối ý cột phải để khẳng định đúng a Phương trình : mx - = vô nghiệm m =-1 b Phương trình : -x + mx - = vô nghiệm m = ; m = c Phương trình : -x2 + mx - = có nghiệm m = ; 5.m=5 11 Cho phương trình (m + 1)x - 6(m – 1)x +2m -3 = (1) Với giá trị nào sau đây m thì phương trình (1) có nghiệm kép ? Lop10.com (14) a m = ; b m =  ; c m = ; d m = -1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (tt) A MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Nắm nội dung định lí Vi-et và các ứng dụng định lí Vi-et - Biết cách áp dụng định lý Vi et để xét dấu các nghiệm phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm phương trình trùng phương 2.Về kĩ năng: - Vận dụng thành thạo định lí Vi-et và các ứng dụng định lí Vi-et vào việc giải các bài toán liên quan đến phương trình bậc hai ax2 + bx + c = và phương trình trùng phương 3.Về tư duy: - Hiểu các phép biến đổi nhằm dưa các bài toán các dạng có thể áp dụng định lí Vi-et - Sử dụng lí thuyết bài học để giải bài toán liên quan đến nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư lôgic B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Giáo án điện tử, đèn chiếu bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: Soạn bài, làm bài tập nhà, dụng cụ học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư , đan xen các hoạt động nhóm - Phát và giải vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : - Kiểm ta bài cũ : Cho phương trình (m2 – ) x = m – ( m tham số ) (1 ) a Giải phương trình (1 ) m  ; b Xác định dạng phương trình (1 ) m = và m = -1 - Bài : D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Giớí thiệu bài học và đặt vấn đề 3.Ứngdụng định lí Viét: vào bài dựa vào câu hỏi kiểm tra bài cũ  HĐ1: Giới thiệu định lí Vi-et - Phát biểu định lí Vi-et - Phát biểu định lí áp dụng xác định S = x1 + x2 , P = x1.x2 các phương trình sau : x2 - 8x + 15 = - Tính S = x1 + x2 , và P = x1.x2 x2 + 3x – 10 = các phương trình - Tóm tắt định lí a Định lí : (sgk )  HĐ 2: Giới thiệu các ứng dụng  Hai số x1 và x2 là nghiệm định lí Vi-et phương trình bậc hai -Từ định lí Vi-ét, hs có thể nêu ax2 + bx + c = và các ứng dụng nó mà đã học b c : x1  x2   ; x1 x2  lớp 9.(như nhẩm nghiệm, phân - Phát biểu các ứng dụng a a tích thành thừa số, tìm hai số (Bảng phụ hay chiếu máy ) biết tổng và tích chúng, biết Lop10.com (15) xét dấu nghiệm, biết thêm cách chứng tỏ phương trình bậc hai có nghiệm  Nhẩm nghiệm pt bậc hai - Cho ph trình ax2 + bx + c = nêu cách nhẩm nghiệm - Ví dụ tính nhanh nghiệm x2 - 4x + = - 3x2 + 7x + 10 = - Nếu a + b + c = phương trình có hai nghiệm : c x1  ; x  a - Nếu a - b + c = phương trình có hai nghiệm :  Phân tích đa thức thành nhân c x1  1 ; x  tử: Cho f(x) = ax2 + bx + c a (a ≠ ) có hai nghiệm x1và x2 - a + b + c = phương trình có - Cm : f(x) = a(x - x1)(x - x2) hai nghiệm : x1  ; x  - x1và x2 là hai nghiêm f(x) a - b + c = phương trình có Tính x1 + x2 , x1.x2 10 hai nghiệm : x1  1 ; x  10 b c 11 - Gợi ý các bước phân tích dựa x1  x2   ; x1 x2  b c a a vào x1  x2   ; x1 x2  16 - Phân tích a a b c  12 ∙Áp dụng giải bái tập 9b/78sgk  f x  a  x  x   a a  Phân tích đa thức thành nhân tử: 2 - f(x) = -2x - 7x +  a x  x1  x x  x1 x -g(x)=  x  2  x   a x  x x  x x  x   Tìm hai số biết tổng và tích  ax  x 1x  x2  1 chúng 1  - Cho hai số a và biết S = a + b - f(x) =  2x   x   2 và P = a.b Tìm hai số đó  - Giao nhiệm vụ các nhóm giải - g(x) = ∙H3 sgk 1 x  2  x  - Hướng dẫn hs phân tích yêu - Trả lời dựa vào kiến thức đã cầu bài học lớp - Xác định giả thiết đề - Định hướng giải - Đọc , phân tích yêu cầu bài - Hs có thể giải theo hướng thử - Định hướng giải giá trị tương ứng S - Tiến hành làm bài theo - Các nhóm làm bài nhóm - Theo dỏi hoạt động hs - Trình bày nội dung bài - Yêu cầu các nhóm trình bày làm thông qua đèn chiếu hay bảng - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức phụ hs rút các nhận xét - Gọi hs nêu nhận xét số bài - Phát biểu ý kiến bài làm làm các nhóm các nhóm - P- Nhận xét kết bài làm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức các nhóm , phát các lời giải - Lưu ý : hs có thể giải hay và nhấn mạnh các điểm sai a) Với P = 99, x1, x2 là nghiệm hs làm bài x2 - 20x + 99 = (1 ) - - Hoàn chỉnh nội dung bài giải - x1 = , x2 = 11  kích thước Trên sở bài làm hs hay trình 90cm  11cm       b Ứng dụng :  Nhẩm nghiệm pt bậc hai  Phân tích đa thức thành nhân tử: Nếu đa thức f(x) = ax2 + bx + c có hai nghiệm x1; x2 thì nó có thể phân tích thành nhân tử f(x) = a(x - x1)(x - x2)   Lop10.com    Tìm hai số biết tổng và tích chúng : Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì chúng là các nghiệm phương trình x2 –Sx + P = ∙H3 sgk - Gọi x1, x2 l ần lượt là chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật (x1  x2) Khi đó, S = x1 + x2 = 20 và P = x1.x2 - Vậy x1, x2 là hai nghiệm phương trình: x2 - 20x + P = (1 ) - Điều kiện (1 ) có nghiệm là /  100 - p   p  100 Vậy : a) S = 99 cm2 b)S =100 cm2 (16) chiếu trên máy 13 Gợi ý bổ sung hướng giải tổng quát  HĐ : Giới thiệu các ứng dụng khác định lí Vi-et  Dấu các nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = mà không cần tìm nghiệm nó 14 - Cho ax2 + bx + c = có hai nghiệm x1 , x2 ( x1  x2 ) 15 ∙ Cho P < nhận xét mối quan hệ hai nghiệm x1 , x2 P = x1 x2 <  x1 , x2 trái dấu nên x1 < < x2 ∙ Cho P > và S > - S = x1 + x2 > nên có ít nghiệm dương - P = x1 x2 > nên x1 , x2 cùng dấu nên < x1 ≤ x2 ∙Cho P > và S < - S = x1 + x2 > nên có ít nghiệm âm - P = x1 x2 > nên x1 , x2 cùng dấu nên x1 ≤ x2 < - Tổng quát dấu các nghiệm phương trình bạc hai - Hướng dẫn các bước xét dấu các nghiệm phương trình bậc hai - Xác định P và S - Dựa vào dấu hiệu để kết luận - Gọi hai hs giải các ví dụ , các hs còn lại giải vào nháp Ví dụ : Xét dấu các nghiệm phương trình sau: a   2x  2  1x   - Xác định P và S - Dựa vào dấu hiệu để kết luận b   2x  2  1x    HĐ : Cũng cố dấu các nghiệm phương trình bậc hai - Giới thiệu nghiệm phương trình trùng phương : ax4 + bx2 + c = dựa vào dấu các nghiệm phương trình bậc hai - Nêu cách giải phương trình ax4 + bx2 + c = (1) b) Với P=100 là nghiệm (Sửa bài hs hay chiếu máy ) x - 20x + 100 = x1 = x2 = 10  kích thước 10cm  10cm c) Với P = 101 (1 ) x2- 20x + 101 = vô nghiệm  Dấu các nghiệm phương trình bậc hai : - Tham gia trả lời các câu hỏi dựa vào các gợi ý Gv  Nhận xét : Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = có hai ng x1 , x2 và ( x1  x2 ) Đặt b c S   , P  Khi đó: a a - Nếu P < thì x1 < < x2 - Nếu P > , S > thì 0< x1 ≤ x2 - Nếu P > , S < thì x1 ≤ x2 <0 ( Bảng phụ hay chiếu máy ) b c ∙ Dựa vào S   , P  để a a Ví dụ : Xét dấu các nghiệm kết luận dấu các nghiệm phương trình sau: phương trình bậc hai a   x  2  1x     Phương - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức P  32 trình có hai nghiệm trái dấu b   2x  2  1x   0 -P   32 -      phương trình có hai nghiệm phân biệt - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức 1 -S   Vậy phương 32 trình có hai nghiệm âm phân biệt x1 < x2 < ( Sửa bài học sinh ) c.Nghiệm phương trình - Giải các ví dụ ax4 + bx2 + c = (1) - Đặt y = x2 ( y ≥ 0) (1)  ay2 + by + c = (2) - Do đó, muốn biết số nghiệm phương trình (1), ta b c cần biết số nghiệm - Xác định S   , P  phương trình (2) và dấu a a Lop10.com (17) Đặt y = x2 ( y ≥ 0) thì ta đến - Dựa vào dấu các nghiệm phương trình bậc hai y phương trình bậc hai để kết luận ay2 + by + c = (2) - Số nghiệm phương trình (1) phụ thuộc vào số nghiệm - Nêu cách giải đã học lớp phương trình ? - Đưa ax4 + bx2 + c = (1) - Do đó, muốn biết số nghiệm dạng phương trình bậc hai phương trình (1), ta cần biết số - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức nghiệm phương trình (2) và dấu chúng - (1) vô nghiệm có hai nghiệm x1 < < x2 thì nghiệm (2)? - (1) có 0< x1 ≤ x2 thì nghiệm (2) ? - (1) có x1 ≤ x2 <0 thì nghiệm (2) ? - Áp dụng giải H5 : - Gỉai ví dụ phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = - Trả lời các câu hỏi Gv dựa vào dấu các nghiệm phương trình bậc hai - Phân tích nội dung , yêu cầu câu hỏi a Nếu phương trình (1) có nghiệm thì phương trình (2) có nghiệm b Nếu phương trình (2) có nghiệm thì phương trình (1) có nghiệm - Dựa vào dấu các nghiệm phương trình bậc hai để kết luận  HĐ Cũng cố toàn bài - Cách giải và biện luận phương trình a x + b = - Cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = - Hướng dẫn bài tập nhà - Tùy theo trình độ hs chọn và giải số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo  HĐ : Dặn dò - Cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = - Vận dụng biện luận phương trình ax2 + bx + c = để xét tương giao các đồ thị hàm số - Cách xác định số nghiệm - Ghi nhận kiến thức cần học phương trình ax4 + bx2 + c = cho tiết sau dựa vào số nghiệm ax2 +bx +c =0 - Nắm vững nội dung và áp dụng định lí Vi-et - Làm bài tập 10 ; 12 ; 13 ; 16 chúng ( Bảng phụ hay chiếu máy )  Lưu ý : Với y = x2 ( y ≥ 0) ax4 + bx2 + c = (1) và ay2 + by + c = (2) - (2) vô nghiệm hay có hai nghiệm âm thì (1) vô nghiệm - (2) có nghiệm âm và nghiệm dương thì (1) có hai nghiệm đối nghau - (2) có hai nghiệm dương thì (1) có bốn nghiệm (Học sinh ghi chép) H5 : Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ? ( Chiếu máy ) Ví dụ : Cho phương trình : x  2(  ) x  12  (1) Không giải phương trình, hãy xem xét phương trình (1) có bao nhiêu nghiệm ? Giải : Đặt: y = x2 ( y ≥ 0) ,ta đến phương trình : y  2(  ) y  12  (2) - Phương trình (2) có : a = > và c = - 12 < nên (2) có nghiệm trái dấu Vậy phương trình (2) có nghiệm dương nhất, suy phương trình (1) có hai nghiệm đối ( Sửa bài học sinh ) E CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : Cho phương trình : x2 + 7x – 260 = (1) Biết (1) có nghiệm x1 = 13 Hỏi x2 bao nhiêu ? a -27 ; b.-20 ; c 20 ; d 2.Cho phương trình ax  bx  c  (1) Hãy chọn khẳng định sai các khẳng định sau : a) Nếu p  thì (1) có nghiệm trái dấu Lop10.com (18) b) Nếu p  ; S  thì (1) có nghiệm e) Nếu p  và S  ;  > thì (1) có nghiệm âm d) Nếu p  và S  ;  > thì (1) có nghiệm dương Tìm điều kiện m để phương trình x2 – mx -1 = có hai nghiệm âm phân biệt : a m < ; b m >0 ; c m ≠ ; d m >- 2 Tìm điều kiện m để phương trình x + mx + m = có hai nghiệm dương phân biệt : a m < ; b.m > ; c m  ; d m ≠ Cho phương trình  x  (2  ) x    Hãy chọn khẳng định đúng các khẳng định sau : a Phương trình vô nghiệm ; b Phương trình có nghiệm dương c Phương trình có nghiệm trái dấu ; d Phương trình có nghiệm âm Với giá trị nào m thì phương trình (m -1)x2 + 3x -1 = có nghiệm phân biệt trái dấu : a m > ; b m < ; c.m ; d Không tồn m Cho phương trình : x + 7x – 260 = (1) Biết (1) có nghiệm x1 = 13 Hỏi x2 bao nhiêu ? a -27 ; b.-20 ; c 20 ; d 8 Cho f ( x)  x  x  15  ghép ý cột trái với ý cột phải để kết đúng a Tổng bình phương nghiệm nó 1) 123 b Tổng các lập phương nghiệm nó 2) 98 ; 3) 34 c Tổng các lũy thừa bậc bốn nghiệm nó 4) 706 ; 5) 760   Cho (m  1) x  x   ghép ý cột trái với ý cột phải để kết đúng a Phương trình có nghệm x = 1) m  2) m  b Phương trình có1 nghiệm kép x = 3) m  và m  4) m  m  c Phương trình có nghiệm x = và x   5) m  m  m 1 10 Cho phương trình ax2 + bx + c = (*) Ghép ý cột trái với ý cột phải để kết đúng Phương trình (*) có nghiệm a) (a    <0) (a = 0, b  0) Phương trình (*) vô nghiệm b) a  0,  >0 Phương trình (*) vô số nghiệm c) (a    = 0) (a =  b = 0) Phương trình (*) có nghiệm phân biệt d) (a = 0, b =  c = 0) e) (a    = 0) (a=0  b  0) f) (a  0,  < 0) (a = 0, b = 0,c  0) Lop10.com (19) LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI A MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm nghiệm phương trình , phương trình tương đương , phương trình hệ , phương trình tham số phương trình nhiều ẩn - Nắm vững các kiến thức đã học giải và biện luận phương trình bậc ax  b = và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 2.Về kĩ năng: - Biết sử dụng thành thạo các phép biến đổi thường dùng để đưa các dạng phương trình phương trình bậc ax  b = bậc hai ax2 + bx + c = - Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc và phương trình bậc hai ẩn có chứa tham số 3.Về tư duy: - Hiểu cách biến đổi bài toán các dạng quen thuộc - Sử dụng lí thuyết đã học vào việc giải các bài toán liên quan đến nghiệm phương trình 4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư lôgic B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Giáo án điện tử, Máy projecter máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: Soạn bài, làm bài tập nhà, dụng cụ học tập - Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc và phương trình bậc hai ẩn C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng  HĐ1 ôn tập kiến thức a x + b = 1.Luyện tập a x + b = : -Lưu ý : ôn tập kiến thức dạng a Các bước giải và biện luận : kiểm tra bài cũ - Nêu cách giải và biện a) a ≠ phương trình có luận nghiệm - Nêu các bước giải và biện luận phương trình dạng a x + b = : b) a = và b = : phương trình vô nghiệm - Đưa bảng tổng kết sơ đồ giải và c) a = và b ≠ : phương trình biện luận nghiệm đúng x  R  Áp dụng gỉai và biện luận các dạng phương trình ax + b = : (Chiếu máy hay bảng phụ) - Giải bài12b/80 sgk - Trình bày bài giải b Bài tập: - Theo dõi ghi nhận kiến Bài12b/80 Giải và biện luận m (x-1) + 3mx = ( m + 3)x – thức, tham gia trả lời các m (x-1) + 3mx = ( m + 3)x – - Gọi hs trình bày bài câu hỏi  3(m-1)x = (m-1)(m+1) Nêu nhận xét bài làm - Nhận xét bài làm bạn  m   S   m   bạn   - Nhận xét và sửa bài học sinh  m 1 S  R - Giải bài 12d/78 sgk m x   x  3m - Gọi hs trình bày bài - Trình bày bài giải - Theo dõi ghi nhận kiến thức, tham gia trả lời các Lop10.com Bài 12d/80 Giải và biện luận m x   x  3m  m  m  x  3m   (20) - Cho hs nhận xét bài làm bạn - Nhận xét và sửa bài học sinh  Gỉai và biện luận các dạng đặc biệt a x + b = : - Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải và biện luận phương trình : a) m( x  m  6)  m( x  1)  - Theo dỏi hoạt động hs câu hỏi - Nêu nhận xét bài làm bạn    m  2 S    m  2  m = -2  S    m2S  R - Theo dõi ghi nhận kiến thức, tham gia trả lời các câu hỏi c.Ví dụ : - Đọc hiểu yêu cầu bài a) m( x  m  6)  m( x  1)  toán - Tiến hành làm bài theo  mx  m  6m  mx  m  nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày  x  m  5m  - Trình bày nội dung bài thông qua đèn chiếu hay bảng phụ  x  (m  2)(m  3) - Theo dỏi, ghi nhận kiến hs  m  và m   S   thức rút các nhận xét  m = và m   S  R - Gọi hs nêu nhận xét số bài làm - Phát biểu ý kiến bài các nhóm b) (m  2)  2m  x  làm các nhóm - P- Nhận xét kết bài làm các - hệ số a =  (m   1) x  2m  nhóm - Nhận xét hệ số a  (m  1) x  2m  (1) - - Hoàn chỉnh nội dung bài giải trên Vì m + > với giá trị sở bài làm hs hay trình chiếu trên m nên phương trình (1) có - Theo dỏi, ghi nhận kiến máy Lưu ý : 2m  nghiệm : x  thức  Dạng 0x = b m 1 - Tiến hành làm bài theo  Dạng ax = b mà a  không cần (Sửa bài hs hay chiếu máy ) nhóm xét hệ số a - Trình bày nội dung bài b) (m  2) x  2m  x  - Theo dỏi, ghi nhận kiến - Nhận xét hệ số a = m2 + thức rút các nhận xét Bài13/80 Tìm p để  m + > với giá trị m a) (p + 1)x – (x + 2) = nên phương trình (1) có nghiệm - Phát biểu ý kiến bài vônghiệm phương trình : làm các nhóm 2m  px - = vônghiệm nhất: x  m 1 Vậy p = b) p x – p = 4x – cóvô số HĐ2 Gỉai các bài toán liên quan - Theo dõi ghi nhận kiến nghiệm phương trình : đến nghiệm a x + b = : thức, tham gia trả lời các (p – 2)(p – 2)x = p – có vô số - Cho a x + b = (1) Khi nào (1) nghiệm câu hỏi  Có nghiệm  a p  p     Vô nghiệm   p2   a = và b  p20   Vô số nghiệm  a = và b = -Áp dụng giải bài13/80 sgk (Sửa bài hs hay chiếu máy ) - Gọi hs trình bày bài 1.Luyện tập ax2 + bx + c = : a Sơ đồ giải và biện luận : - Cho hs nhận xét bài làm bạn 1) a = : Trở giải và biện - Nhận xét và sửa bài học sinh luận phương trình bx + c = 2) a  :   b  4ac b    > : x   HĐ2 ôn luyện ax2 + bx + c = : 2a Lưu ý : ôn tập kiến thức dạng b kiểm tra bài cũ  = : x   2a - Nêu Sơ đồ giải và biện luận phương Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 07:35

Xem thêm:

w