1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chương IV – Giáo án Đại Số 10 – CB

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 306,98 KB

Nội dung

Mục tiêu: - Kiến thức:Hs ôn tập lại cách khảo sát Hsố bậc 2, pt trị tuyệt đối, pt căn thức, BĐT… - Kĩ năng: Rèn luyện Hs vẽ đồ thị chính xác và tìm được nghiệm của pt và hệ pt… - Tư duy [r]

(1)Giáo án Đại số 10 CB CHƯƠNG IV Tuần 15 Tiết 29 Năm học 2009-2010 BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẤT ĐẲNG THỨC I Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức BĐT như: Khái niệm BĐT, BĐT hệ và tương đương, các tính chất BĐT - Kĩ năng: Biết các mệnh đề có tính chất khẳng định đúng sai - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, ôn tập kiến thức cũ cho Hs và chuẩn bị số đồ dùng dạy học - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không có Bài mới: Hoạt động 1:Khái niệm bất đẳng thức (10/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung *Hs ôn tập cách hoàn thaønh baøi taäp sau: -Trong các mệnh đề sau mệnh - Nghe, nghiên cứu vấn đề Các mệnh đề có dạng “a < b” đề nào đúng? “a > b” gọi là bất đẳng thức - Trả lời a 3,25<4 b.-5>-4 c.-  -Chọn dấu thích hợp (=;<;>) - Nhận xét vấn đề điền vào ô vuông ta - Chỉnh sửa (nếu có) mệnh đề đúng: a/ 2 b/ - Nêu khái niệm BĐT 3 c/ 3+2 (  2) - Nhận xét, bổ sung (nếu có) khái niệm BĐT d/ a2+1 0,với a là số đã cho - Một hs trả lời câu hỏi sau: - Ghi nhận kiến thức + Theá naøo laø moät BĐT? Nhaéc laïi khaùi nieäm BĐT? Hoạt động 2:BĐT hệ và BĐT tương đương (10/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Gv nêu khái niệm BĐT hệ (Sgk) - Nghe, ghi nhận kiến thức - Vd: a < b và b < c  a ? c - Trả lời:a < b và b < c  a < c a < b và c tùy ý a + c ? b + c - Hãy CM: a < b  a – b < và a a < b, c  a + c < b + c + a < b  a – b < (đn) (1) – b <  a < b a – b <  a < b (đn) (2) - Gv BĐT tương đương Từ (1) và (2) a < b  a - b < - Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3:Tính chất (10/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Gv nêu các tính chất BĐT (Sgk) - Nghe, ghi nhận kiến thức Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com Nội dung Nếu BĐT a < b là hệ BĐT c < d và ngược lại thì ta nói hai BĐT tương đương với a<b c<d Nội dung (2) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 - Cho Hs thảo luận nhóm lấy ví - Thảo luận nhóm dụ áp dụng các tính chất trên? - Trả lời: 2<32+4<3+4 - Gv theo dõi các nhóm làm việc   1  2.3  1.3 (Hd có)   1  2.(3)  1.(3) - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) - Cho Hs ghi nhận kiến thức Củng cố:(5/) Hoạt động Gv Yêu cầu Hs nhắc lại: - Khái niện BĐT - BĐT hệ và tương đương - Các tính chất BĐT Các tính chất BĐT: (Sgk) 3   3  57  2  3   3.2  5.7  2  … - Ghi nhận kiến thức Hoạt động Hs - Nghe, hiểu vấn đề - Nhắc lại kiến thức bài học - Ghi nhận kiến thức Nội dung - Khái niệm BĐT -BĐT hệ và tương đương - Tính chất BĐT Dặn dò: (5/) -Hs học bài và xem tiếp bài học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com (3) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 Tuần 16 Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Kiến thức:Hs ôn tập lại cách khảo sát Hsố bậc 2, pt trị tuyệt đối, pt thức, BĐT… - Kĩ năng: Rèn luyện Hs vẽ đồ thị chính xác và tìm nghiệm pt và hệ pt… - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng III Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bài tập ôn tập, hướng dẫn Hs giải… - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài… IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) - Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai? - Để giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối (căn thức) ta có phương pháp nào? Bài mới: Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai(10/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung * Cho Hs làm BT -Hdẫn Hs giải BT - Ghi bài tập Vẽ đồ thị các hàm số: - Gọi Hs giải - Theo dõi hdẫn làm bài a) y = -x2 -2x + - Theo dõi các Hs còn lại - Giải BT - Gọi Hs khác nhận xét - Nhận xét b) y = 2x2 + 4x + - Chỉnh sửa - Ghi nhận kết Hoạt động 2: Giải pt trị tuyệt đối và pt thức (10/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs * Cho Hs làm BT -Hdẫn Hs giải BT - Ghi bài tập - Gọi Hs giải - Theo dõi hdẫn làm bài - Theo dõi các Hs còn lại - Giải BT - Gọi Hs khác nhận xét - Nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi nhận kết Củng cố: (5/) Hoạt động Gv Nhắc lại các kiến thức bản: - Các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai - Cách giải pt trị tuyệt đối, pt thức - Cách giải pt, hệ pt… Hoạt động Hs Nội dung Giải các pt sau: a) x   x  b) x   13  x Nội dung - Nghe, theo dõi Gv nêu lại kiến Nhắc lại các kiến thức thức cũ cần nhớ - Xem lại các kiến thức cũ - Ghi nhận kiến thức Dặn dò: (5/)Hs xem lại các dạng bài tập, chuẩn bị kiểm tra HKI Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com (4) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 Tuần 17 Tiết 31 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học HKI - Kĩ năng: - Tư và thái độ: II Phương pháp: Bài viết: Trắc nghiệm + tự luận III Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra + Đáp án + Thang điểm - Hs: Nhận và trả lời câu hỏi kiểm tra IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Nội dung kiểm tra: Tuần 18: Tiết 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI I Muïc tieâu - HS có thể kiểm tra lại lời giải bài làm với KQ đúng - Thấy chỗ sai lời giải bài toán chưa giải - Hệ thống kiến thức trọng tâm HKI II Chuaån bò - GV: Đề thi HKI và đáp án đúng - HS : Chuẩn bị câu hỏi thắc mắc đề thi ? III Tieán haønh Hoạt động Hs Hoạt động Gv - Quan sát , phân tích lời giải - Gọi HS giải câu đã biết cách giải - Tìm chỗ sai lời giải mình - Đưa đáp án đúng Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com (5) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 Tuần 19 Tiết 33 Ngày soạn:…./…./… BẤT ĐẲNG THỨC (tt) I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết BĐT Côsi và BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối - Kĩ năng: Biết vận dụng BĐT Côsi để chứng minh bài toán và các tính chất tương đương để CM - Tư và thái độ: Hiểu vấn đề sâu, rộng Biết quy lạ quen, biết toán học có ứng dụng thực tế II Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng III Chuẩn bị: - Gv: Hướng dẫn Hs chứng minh bài toán, chuẩn bị đồ dùng dạy học… - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài… IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Lớp:…………………………………………………………………………………………… SS: …………………………………………………………………………………………… Vắng:………………………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: (10/) Áp dụng các BĐT và tính chất đã học hãy chứng minh: Hs1: (b - c)2 < a2 (a,b,c: độ dài cạnh tam giác) Hs2: x3 + y3  x2y + xy2, x,y  Bài mới: Hoạt động 1: Bất đẳng thức Côsi và các hệ (10/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ab , a, b  BĐTCôsi: ab  - Gv nêu BĐT Côsi - Ghi nhận kiến thức BĐT Côsi Dấu “=” xảy  a = b và cách chứng minh Đlí - Hdẫn Hs chứng minh (Sgk) Hq1: a   2, a  a - Gv nêu các hệ (Sgk) và - Ghi nhận các hệ (Sgk) Hq2: Nếu x, y cùng dương và có Hdẫn Hs chứng minh tổng không đổi thì tích x.y lớn - Áp dụng: - Suy nghĩ và áo dụng hai hệ  x = y + CMR: tất các HCN có vừa nêu để CM cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn + CMR: tất các HCN có cùng diện tích, hình vuông có chu vi nhỏ Hq3:Nếu x,y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x+y nhỏ  x = y Hoạt động 2: Ví dụ áp dụng BĐT Côsi (10/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung *Cho Hs làm các ví dụ áp dụng Cho a,b,c là các số dương -Hdẫn Hs giải ví dụ - Ghi bài tập Áp dụng BĐT Côsi hãy CM: - Gọi Hs giải - Theo dõi hdẫn làm bài a b a)   - Theo dõi các Hs còn lại - Giải ví dụ b a - Gọi Hs khác nhận xét - Nhận xét b) (a  b)(b  c)(c  a )  8abc - Chỉnh sửa - Ghi nhận kết a) Áp dụng B ĐT Cô sị cho hai a b số dương và ta có: b a a b a b a b  2   2 b a b a b a b) Áp dụng BĐT Côsi cho hai số dương a và b ta có: Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com (6) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 a  b  ab Áp dụng BĐT Côsi cho hai số dương b và c ta có: b  c  bc Áp dụng BĐT Côsi cho hai số dương a và c ta có: a  c  ac Suy ra: (a  b)(b  c)(c  a )  8abc Hoạt động 3: BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối (10/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Yêu cầu Hs nhắc lại đn giá trị tuyệt đối số - Trả lời - Yêu cầu Hs tính giá trị tuyệt đối -Tính giá trị tuyệt đối các số các số HĐ6 Sgk Sgk - Gv nêu tính chất giá trị tuyệt - Ghi nhận kiến thức đối (Cho bảng sgk) - Yêu cầu đọc ví dụ Sgk (t78) - Đọc ví dụ Sgk (t78) Củng cố:(5/) Hoạt động Gv Yêu cầu Hs nhắc lại: - BĐT Côsi - Các hệ - BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động Hs Nhắc lại các kiến thức: - BĐT Côsi - Các hệ - BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối Nội dung ĐK a>0 Nội dung x  0, x  x, x  -x x  a  -a  x  a x ax-a xa a - b  ab  a + b Nội dung - BĐT Côsi - Các hệ - BĐT chứa dấu GTTĐ Dặn dò: - Hs học bài + làm bài tập sgk và xem lại kiến thức chuẩn bị bài tiết Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Bổ sung giáo án: Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com (7) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 Tuần 19 Tiết 34 Ngày soạn:…./…./… BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm bất phương trình ẩn, hệ bất pt ẩn - Kĩ năng: Rèn luyện cho Hs giải các bất pt, hệ bất pt ẩn Xác định nhanh chóng tập nghiệm bất pt, hệ bất pt đơn giản - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Ôn tập lại kiến thức Hs đã học lớp dưới, hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức mới, chuẩn bị đồ dùng dạy học… - Hs: Ôn tập lại kiên thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập… IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp Lớp:…………………………………………………………………………………………… SS: …………………………………………………………………………………………… Vắng:………………………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Cho a,b,c là các số dương Áp dụng BĐT Côsi hãy CM: a) (a  b)(ab  1)  4ab a b c b) (1  )(1  )(1  )  b c a Bài mới: Hoạt động 1: Bất phương trình ẩn (15/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Yêu cầu Hs cho ví dụ Bpt ẩn? và rõ vế trái, vế phải - Nghe và trả lời: Bpt Vdụ: 2x + > x + (1) – 2x  x + (2) VT (1): 2x + 1; – 2x - Nhận xét VP (2): x + 2; x + - Nêu khái niệm Bpt: sgk - Ghi nhận kiến thức - Yêu cầu Hs đọc HĐ2 sgk - Đọc HĐ2 sgk - Gọi Hs trả lời các câu hỏi - Trả lời các câu hỏi sgk: a) Số -2 là nghiệm - Nhận xét 3 b) x  2 Nội dung Bất phương trình ẩn: sgk f(x) > g(x) ( f(x)  g(x) ) hay f(x) < g(x) ( f(x)  g(x) )  Hoạt động 2: Điều kiện BPT – BPT chứa tham số (10/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Nêu điều kiện xác định BPT (sgk) - Ghi nhận kiến thức - Yêu cầu Hs tìm điều kiện các BPT sau: - Trả lời: ĐK các BPT: a)  x  và x   a)  x  x   x b) x – >  x2 b) x2 - Yêu cầu Hs cho ví dụ thêm Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com Nội dung Điều kiện bất phương trình: sgk Bất phương trình chứa tham số: (8) Giáo án Đại số 10 CB BPT và tìm ĐK + Cho bpt: (2m – )x + < x  mx   - Trong các bpt trên có gì đặc biệt? - Có thể xem các bpt đó là bpt ẩn x tham số m - Yêu cầu Hs cho thêm ví dụ bpt có chứa tham số? - Chỉnh sửa (nếu có) Năm học 2009-2010 - Nêu thêm vài BPT và tìm ĐK - Theo dõi đề bài - Trong bpt trên ngoài ẩn x còn có chữ m - Ghi nhận kiến thức - Cho ví dụ bpt có chứa tham số m Hoạt động 3: Hệ bất phương trình ẩn (15/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Chia lớp thành nhóm: N1, N3: Tìm nghiệm bpt: - Chia nhóm – x  N2, N4: Tìm nghiệm bpt: - Thảo luận nhóm x +  N3, N6: Hãy lấy giao tập - Trình bày lời giải nghiệm trên - Gọi Hs trình bày - Chỉnh sửa, bổ sung - Nhận xét Việc tìm tập nghiệm chung bpt là ta giải tìm nghiệm - Nghe Gv giải thích 3  x  hệ bpt:  - Ghi nhận kiến thức x   - Nêu cách giải hệ bpt: sgk - Yêu cầu làm theo nhóm các ví dụ sau: Giải các hệ bpt:  x   2x   2 x   - Chia nhóm làm các ví dụ a, b  a)  b)  - Trình bày lời giải x   x   x  - Chỉnh sửa, bổ sung  - Ghi nhận bài tập - Nhận xét chỉnh sửa Củng cố: (5/) Hoạt động Gv - Yêu cầu cho biết ĐK xác định bpt: 2x   2 x a) x   x  ,b) x 1 - Bpt ntn là bpt chứa tham số, cho ví dụ? - Để tìm nghiệm hệ bpt ta làm sao? - Nhận xét, chỉnh sửa sgk Hoạt động Hs Nội dung Hệ bất phương trình ẩn: Để giải hệ bất phương trình ta giải bất phương trình lấy giao các tập nghiệm Nội dung - Nghe câu hỏi - Trả lời: a) x  1, b) x  -1 - Bpt ẩn - ĐK bpt - Trong bpt ngoài ẩn x, còn có - Bpt chứa tham số các chữ khác xem là - Cách giải hệ bpt ẩn số và đgl tham số Vd: mx – > 0,… - Để tìm nghiệm hệ bpt ta giải bpt lấy giao các tập nghiệm Dặn dò: Hs xem lại học bài và xem tiếp bài học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com (9) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 Tuần 20 Tiết 35 Ngày soạn:…./…./… Ngày dạy:………… BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH (tt) I Mục tiêu: - Kiến thức: Hs nắm Bpt tương đương, phép biến đổi tương đương, cộng, trừ, nhân, chia, bình phương vế các bpt - Kĩ năng: Rèn luyện cho Hs giải các bpt , hệ bpt đơn giản, xác định nghiệm cách nhanh chóng - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Câu hỏi gợi mở, hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức mới, chuẩn bị đồ dùng dạy học… - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập… IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Lớp:…………………………………………………………………………………………… SS: …………………………………………………………………………………………… Vắng:………………………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: (10/) Nêu lại cách giải hệ bpt bậc ẩn 1  x  Áp dụng: Giải hệ bpt sau:   x   2(3 x  2) Bài mới: Hoạt động 1: Bpt tương đương – Phép biến đổi tương đương (10/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Yêu cầu Hs tìm tập nghiệm các bpt sau: a) x   (1) - Tìm nghiệm các bpt trên a) [-1;+  ) b) [-1;+  ) b) x   x  (2) Hai bpt trên có cùng tập - Hãy nhận xét tập nghiệm nghiệm chúng? - Ghi nhận kiến thức * Nêu kn bpt tương đương: sgk * Nêu kn phép biến đổi tương đương: sgk Hoạt động 2: Cộng, Trừ, Nhân (chia), Bình phương bpt Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Yêu cầu Hs đọc phép cộng bpt: sgk - Đọc phép cộng các bpt: sgk + Giải thích dựa trên ví dụ - Theo dõi giải thích ví dụ - Yêu cầu Hs đọc phép nhân - Đọc phép nhân các bpt: sgk bpt: sgk - Theo dõi giải thích ví dụ + Giải thích dựa trên ví dụ - Đọc phép bình phương các - Yêu cầu Hs đọc phép bình bpt: sgk phương bpt: sgk - Theo dõi giải thích ví dụ + Giải thích dựa trên ví dụ - Ghi nhận kiến thức Củng cố lí thuyết thông qua các ví dụ (18/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Yêu cầu Hs ghi ví dụ -ĐK bpt a),b) nào - Ghi ví dụ - Trả lời: Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com Nội dung - Bất phương trình tương đương: sgk - Phép biến đổi tương đương: sgk (10/) Nội dung Cộng:P(x)<Q(x)P(x)+f(x)<Q(x)+f(x) Trừ: P(x)<Q(x)+f(x)P(x)-f(x)<q(x) Nhân (Chia): P(x)<Q(x)P(x).f(x)<Q(x).f(x),f(x)>0,x P(x)<Q(x)P(x).f(x)<Q(x).f(x),f(x)<0,x Bình phương: P(x)<Q(x)P2(x)<Q2(x) P(x)0, Q(x)0, x Nội dung Ví dụ: Giải các bpt sau a) (10) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 a) ĐK: – x   x  5x   x x 43 3 x 1   b) ĐK: D = R 4 - Thảo luận nhóm 17 - Trả lời đáp số:  x b) x  a)  x  3 - Nhận xét, chỉnh sửa b)   x  + Các phép biến đổi tương đương - Ghi nhận kiến thức - Củng cố: BPT - Trả lời các nội dung củng cố + Nêu các phép biến đổi tương + Cách giải hệ BPT bậc bài theo yêu cầu GV đương BPT ẩn + Nêu cách giải hệ BPT bậc ẩn + Rút các chú ý cần nhớ giải các bài toán BPT và hệ BPT? - Chia nhóm tìm lời giải - Gọi đại diện nhóm trả lời Dặn dò: (2/)Hs học bài và làm bài tập sgk Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Bổ sung giáo án: Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com 10 (11) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 Tuần 20 Tiết 36 Ngày soạn:…./…./… Ngày dạy:……… BÀI TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Hs tìm ĐK bpt, tìm tập nghiệm bất pt, hệ bất phương trình - Kĩ năng: Hiểu và vận dụng kiến thức vào bài tập Tìm được: ĐK bpt, nghiệm bpt, hệ bpt - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Câu hỏi gợi mở, hướng dẫn Hs tìm lời giải,… - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài,… IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Lớp:…………………………………………………………………………………………… SS: …………………………………………………………………………………………… Vắng:………………………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài tập Bài mới: Chia lớp thành nhóm: N1: BT1 N2: BT2, / Hoạt động 1: Bài tập (8 ) Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Yêu cầu Hs đọc bài tập - Đọc bài tập - Cho Hs thảo luận nhóm tìm ĐK - Thảo luận nhóm các bpt đã cho - Đại diện nhóm trình bày - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gọi Hs đại diện nhóm trình bày - Ghi nhận kết a) x  và x  1 lời giải b) x  2, 2,1,3 - Nhận xét cách giải c) x  1 d) x  và x  4 Hoạt động 2:Bài tập (16/) Hoạt động Gv - Yêu cầu Hs đọc bài tập Hoạt động Hs - Đọc bài tập - Cho Hs thảo luận nhóm tìm - Thảo luận nhóm lời giải - Đại diện nhóm trình bày - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gọi Hs đại diện nhóm trình - Ghi nhận kết bày lời giải a) x   và 3  x  - Nhận xét cách giải b)  2( x  3)  N3: BT4 N4: BT5 Nội dung Tìm giá trị x thỏa ĐK các bpt sau: 1 a)   x x 1 2x  b) x  x  4x  2x c) x   x   x 1 d)  x  x  x4 Nội dung Chứng minh các bpt sau vô nghiệm: a) x  x   3 b)  2( x  3)   x  x  c)  x   x   x  x   ( x  2)    2( x  3)   x  x  c)   x   x   x2   x2   x2   x2  Hoạt động 3: Bài tập (8/) Hoạt động Gv - Yêu cầu Hs đọc bài tập Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Hoạt động Hs Lop10.com Nội dung 11 (12) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 - Đọc bài tập - Cho Hs thảo luận nhóm tìm - Thảo luận nhóm nghiệm các bpt - Đại diện nhóm trình bày - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gọi Hs đại diện nhóm trình bày - Ghi nhận kết lời giải 11 a) x   20 - Nhận xét cách giải b) vô nghiệm Hoạt động 4: Bài tập (8/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Yêu cầu Hs đọc bài tập - Đọc bài tập - Cho Hs thảo luận nhóm tìm - Thảo luận nhóm nghiệm các hệ bpt - Đại diện nhóm trình bày - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gọi Hs đại diện nhóm trình bày - Ghi nhận kết lời giải a) x  - Nhận xét cách giải b)  x  39 Giải các bất phương trình sau 3x  x   x   a) b) (2 x  1)( x  3)  x   ( x  1)( x  3)  x  Nội dung Giải các hệ bất phương trình:  6 x   x  a)  8x   x    15 x   x  b)  2( x  4)  x  14  Củng cố: (3/) Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung Nhắc lại: - Cách tìm TXĐ - Theo dõi Gv nhắc lại kiến thức - Cách viết tập nghiệm bất phương trình - Cách giải bpt và biểu diễn tập cũ nghiệm trên trục số - Ghi nhận kiến thức - Cách giải hệ bất phương trình… - Cách tìm nghiệm hệ bất phương trình… Dặn dò: (2/)Hs xem tiếp bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Bổ sung giáo án: Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com 12 (13) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 Tuần 21 Tiết 37 Ngày soạn: / / DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (T1) I Mục tiêu: - Kiến thức: Hs nắm ĐL dấu nhị thức bậc và cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc - Kĩ năng: Hs xét dấu các nhị thức bậc nhất, sử dụng thành thạo bảng để tìm dấu biểu thức - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, câu hỏi gợi mở, thước, phấn màu,… - Hs: Ôn tập lại kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập… IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Giải các bpt sau và biểu diễn tập nghiệm nó lên trục số HS1: -2x + > HS2: -2x +  Gv (5/): Đặt biểu thức f(x) = -2x + ta thấy trên trục số phân thành khoảng ngiệm số x  biểu thức f(x) ? Với giá trị x khoảng nào thì f(x) có giá trị âm cùng dấu với hệ số x ? Với giá trị x khoảng nào thì f(x) có giá trị dương trái dấu với hệ số x ? Với giá trị x = ? thì f(x) = Cách xét dấu gọi là xét dấu nhị thức bậc Bài mới: Hoạt động 1: Nhị thức bậc - Dấu nhị thức bậc (10/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Nêu Kn nhị thức bậc - Ghi nhận kiến thức - Từ kiểm tra bài cũ: - Trả lời: +Nhị thức f(x) có giá trị cùng dấu +Nhị thức f(x) có giá trị cùng dấu với hệ số a x lấy các giá trị với hệ số a x lấy các giá trị khoảng nào? +Nhị thức f(x) có giá trị trái dấu Nhị thức bậc nhất: sgk b khoảng ( ;) với hệ số a x lấy các giá trị a +Nhị thức f(x) có giá trị trái dấu khoảng nào? với hệ số a x lấy các giá trị - Nhận xét – nêu ĐL (CM:sgk) - Vẽ bảng xét dấu b khoảng (; ) - Treo bảng phụ: Hình 28 và Dấu nhị thức bậc nhất: a minh họa đồ thị sgk - Ghi nhận kiến thức *Các bước cần thiết để lập bảng -Theo dõi cách vẽ bảng và ghi *Các bước cần thiết để lập bảng xét dấu nhị thức f(x):… - Theo dõi bảng phụ xét dấu nhị thức f(x): -Vd1:Xét dấu các nhị thức sau: - Ghi nhận kiến thức a) f(x) = 3x + + Tìm nghiệm nhị thức - Ghi nội dung ví dụ b) f(x) = -2x + + Lập bảng gồm: - Trình bày ví dụ a - Dòng thứ giá trị - Ghi lời giải ví dụ a biến x - Gọi Hs trình bày ví dụ b - Trình bày lời giải ví dụ b - Chỉnh sửa - Dòng thứ hai điền dấu f(x) - Về xem ví dụ sgk - Vd2: (Ví dụ sgk) BTVN Hoạt động 2: Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc (15/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Nêu cách xét dấu tích, thương * Các bước cần thiết để lập bảng các nhị thức bậc xét dấu f(x) (tích, thương) ( - Ghi nhận kiến thức * Các bước cần thiết để lập bảng Treo bảng phụ) xét dấu f(x) (tích, thương) ( + Tìm nghiệm nhị thức Treo bảng phụ) bậc có biểu thức f(x) - Nhìn bảng phụ + Lập bảng gồm: dòng thứ Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com 13 (14) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 - Ghi nhận cách lập bảng xét dấu dạng tích (thương) - Ghi các ví dụ - Ghi lời giải các ví dụ Vd1:Xét dấu các biểu thức sau a) f ( x)  (2 x  1)( x  3) x( x  1) b) f ( x)  x2 - Trình bày lời giải - Vd2:(Vd2:sgk) BTVN các giá trị biến x theo thứ tự tăng nghiệm, các dòng dấu nhị thức bậc nhất, dòng cuối cùng dấu f(x) + Viết dấu nhị thức trên dòng chứa nó + Nhân dấu các nhị thức bậc theo cột và đến kết luận dấu f(x) (Chú ý: Dạng thương f(x) không xác định biến x làm cho mẫu số 0) Vd: Xét dấu các biểu thức sau: a) f ( x)  (2 x  1)( x  3) x( x  1) b) f ( x)  x2 Hoạt động 3: Củng cố tiết học (9/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Chia nhóm thảo luận - Phân nhóm - Xét dấu các biểu thức sau: Xét dấu các biểu thức sau: - Ghi ví dụ a) f ( x)  ( x  1)( x  2)( x  3) a) f ( x)  ( x  1)( x  2)( x  3) - Thảo luận ( x  1)( x  2) ( x  1)( x  2) b) f ( x)  b) f ( x)  - Trình bày lời giải ( x  3)( x  1) ( x  3)( x  1) - Nhận xét - Hướng dẫn Hs làm bài - Ghi nhận kết - Gọi Hs đại diện nhóm giải - Cho các nhóm khác nhận xét - Chỉnh sửa Dặn dò: (1/)Hs học bài, làm bài tập (sgk) và xem tiếp phần còn lại bài học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com 14 (15) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 Tuần 21 Tiết 38 Ngày soạn: / / DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (t2) I Mục tiêu: - Kiến thức: Hs biết áp dụng xét dấu nhị thức vào giải bất phương trình - Kĩ năng: Giải bất pương trình tích, bpt chứa ẩn mẫu thức, bpt chứa dấu giá trị tuyệt đối - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu cách xét dấu nhị thức bậc và vẽ bảng minh họa Bài mới: Hoạt động 1: Bpt tích, bpt chứa ẩn mẫu (13/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk - Đọc ví dụ sgk - Hướng dẫn giải cách dùng bảng xét dấu đưa đến tập nghiệm Ví dụ: Giải các bpt sau: - Ghi nhận cách giải bpt 1 a) - Thảo luận nhóm - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 1 x HĐ4 sgk b) x  x  - Trình bày cách giải Hướng dẫn: đưa tích các nhị thức bậc - Bổ sung (nếu có) - Ghi nhận kiến thức - Gọi Hs trình bày - Nhận xét Hoạt động 2: Bpt chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối (20/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv - Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk - Đọc ví dụ sgk - Hướng dẫn giải đưa đến tập nghiệm bpt - Ghi nhận kiến thức - Thảo luận nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm giải ví - Trình bày cách giải dụ sau: x   - Ghi nhận kiến thức - Gọi Hs trình bày - Nhận xét / Củng cố: (5 ) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Yêu cầu Hs nhắc lại: - Nhắc lại kiến thức - ĐLí dấu nhị thức bậc - Bổ sung hoàn thiện có - Ghi nhận kiến thức - Cách xét dấu nhị thức dạng tích, thương - Phương pháp để giải bpt chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối Dặn dò: (2/)Hs xem tiếp bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com Nội dung Ví dụ: Giải các bpt sau: a)  x   x   b) x   Nội dung - Đlí dấu nhị thức - Cách xét dấu dạng tích, thương nhị thức - Phương pháp giải bpt chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối 15 (16) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 Tuan 22 Tiết 39-40 Ngày soạn: / / BẤT PT BẬC NHẤT HAI ẨN I Mục tiêu: - Kiến thức: Hs biết bpt, hệ bpt bậc và biết áp dụng chúng vào bài toán thực tế - Kĩ năng: Xác định nghiệm bpt, hệ bpt trên hệ trục tọa độ - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu, ôn tập kiến thức cũ và số đồ dùng dạy học liên quan - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không có Bài mới: Hoạt động 1: Bpt bậc ẩn (13/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv - Yêu cầu Hs cho ví dụ bpt bậc ẩn - Cho ví dụ bpt bậc ẩn - Chỉ nghiệm bpt - Hãy nghiệm bpt - Nêu bpt bậc ẩn - Ghi nhận kiến thức - Nêu các bước biển diễn hình học tập nghiệm bpt - Đọc ví dụ sgk - Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk - Hướng dẫn cách xác định miền - Ghi nhận kiến thức nghiệm bpt - Yêu cầu Hs thảo luận Hđ1 - Thảo luận Hđ1 - Gọi Hs trình bày - Trình bày - Nhận xét Hoạt động 2: Hệ bpt bậc ẩn (15/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv - Nêu hệ bpt bậc ẩn và cách tìm miền nghiệm - Ghi nhận kiến thức - Đọc ví dụ sgk - Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk - Ghi nhận kiến thức - Hướng dẫn tìm miền nghiệm - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm tìm miền nghiệm Hđ2 sgk - Thảo luận nhóm - Trình bày - Gọi Hs trình bày - Nhận xét TG Hoạt động 3:Ví dụ Hoạt động giáo viên Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Hoạt động học sinh Lop10.com Nội dung I Bpt bậc ẩn: có dạng ax + by  c ( ax + by  c, ax + by < c, ax + by > c ) II Biểu diễn tập nghiệm bpt ax + by  c: B1: Trên mp oxy vẽ đường thẳng : ax + by = c B2: Lấy điểm M0(x0;y0) B3:Tính ax0 + by0 so sánh với c B4: Kết luận: *ax0 + by0 < c thì nửa mp bờ  chứa M0 là miền nghiệm *ax0 + by0 > c thì nửa mp bờ  không chứa M0 là miềnnghiệm Nội dung Hệ bpt bậc ẩn gồm số bpt bậc ẩn x, y mà ta phải tìm các nghiệm chung chúng Mỗi nghiệm chung đó gọi là nghiệm hệ bpt đã cho Ta có thể biểu diễn HH tập nghiệm hệ bpt đã cho bpt bậc ẩn Noäi dung 16 (17) Giáo án Đại số 10 CB _Chiếu đề ví dụ lên bảng _Cho học sinh hoạt động theo nhoùm _ Gọi đại diện nhóm lên dán kết và thuyết trình lời giaûi _Giaùo vieân chieáu keát quaû chính xác bài toán 7’ y d3 -3 -2 -1 Năm học 2009-2010 Ví duï 2:Xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa heä baát phöông trình d1 d2 x O  3x  y     x  y    2x  y    -4 _Học sinh hoạt động theo nhóm Ví dụ 3: Xác định miền nghieäm cuûa heä baát phöông _Chiếu đề ví dụ lên bảng giải ví dụ trình _Hướng dẫn học sinh nhà Học sinh tự giải tự giải  y  3x    x  2y   5 x  y  10   Caâu hoûi traéc nghieäm _Chieáu caâu hoûi traéc nghieäm _Gọi học sinh trả lời câu hỏi HS15: Học sinh trả lời câu hỏi trắc traéc nghieäm nghieäm Hoạt động 4: Bài toán kinh tế (10/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài toán sgk - Đọc bài toán sgk - Hướng dẫn Hs lập hệ bpt cho Bài toán: sgk trang 97 - Theo dõi cách lập hệ bpt cho bài toán bài toán - Hướng dẫn tìm nghiệm - Ghi nhận kiến thức Củng cố: (5/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung Yêu cầu Hs nhắc lại: Nhắc lại: - Cách xác định miền nghiệm - Bpt và hệ bpt - Cách xác định miền nghiệm bpt bậc ẩn - Cách biểu diễn hình học tập bpt bậc ẩn - Cách xác định miền nghiệm nghiệm bpt và hệ bpt - Cách xác định miền nghiệm hệ bpt bậc ẩn hệ bpt bậc ẩn Dặn dò: (2/)Hs học bài và làm bài tập sgk Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com 17 (18) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 Tuần 23 Tiết 41 Ngày soạn: / / BÀI TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Hs biểu diễn tập nghiệm các bpt và hệ bpt bậc ẩn - Kĩ năng: Xác định miền nghiệm bpt và hệ bpt bậc ẩn - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán, vẽ hình II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị thước, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu cách tìm miền nghiệm bpt và hệ bpt bậc ẩn Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập (10/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập Biển diễn hình học tập nghiệm - Đọc bài tập - Cho Hs thảo luận nhóm tìm các bpt: nghiệm các hệ bpt - Thảo luận nhóm a)  x   2( y  2)  2(1  x) - Đại diện nhóm trình bày - Gọi Hs đại diện nhóm trình bày b) 3( x  1)  4( y  2)  x  lời giải - Hs khác nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết - Nhận xét cách giải / Hoạt động 2: Bài tập (15 ) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập Biểu diễn hình học tập nghiệm - Đọc bài tập - Cho Hs thảo luận nhóm tìm các hệ bpt sau: nghiệm các hệ bpt - Thảo luận nhóm x  y  - Đại diện nhóm trình bày - Gọi Hs đại diện nhóm trình bày a)  x  y  2  lời giải - Hs khác nhận xét, bổ sung  y  x  3  - Ghi nhận kết - Nhận xét cách giải x y 3  1   3y  b)  x   2 2  x    / Hoạt động 3: Bài tập (13 ) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập - Đọc bài tập - Cho Hs thảo luận nhóm tìm nghiệm các hệ bpt - Thảo luận nhóm Bài tập 3: sgk - Đại diện nhóm trình bày - Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải - Hs khác nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết - Nhận xét cách giải Dặn dò: (2/)Hs xem lại bài tập và xem tiếp bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com 18 (19) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 Tuần 23 Tiết 42 Ngày soạn:01-01-2009 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I Mục tiêu: - Kiến thức: Hs nắm Đlí dấu tam thức bậc - Kĩ năng: Biết lập bảng xét dấu tam thức bậc - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán và lập bảng II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị thước, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không có Bài mới: Hoạt động 1: Tam thức bậc hai (10/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung * Cho tam thức bậc hai * Hướng dẫn học sinh làm bài f x  x  x  f 1 12  5.1   ? Tính f(4), f(2), f(-1), f(0) * Coù nhaän xeùt gì veà daáu cuûa chuùng? * Tìm nghiệm tam thức bậc hai? * Xaùc nhaän keát quaû baøi laøm cuûa Tam thức bậc hai x là học sinh biểu thức có dạng: * x=1 là nghiệm tam thức f ( x)  ax  bx  c đó a, baäc hai b, c là hệ số, a  Chia nhoùm, phaân coâng vieäc cho nhóm * Thảo luận nhóm * Nhìn vaøo Hình 32 Sgk T101 * Trả lời câu hỏi Trả lời các câu hỏi sau : * Các nhóm khác nhận xét 1.Tìm giao ñieåm cuûa (P) vaø truïc * Ghi nhận kết Ox Từ đó suy nghiệm pt f(x) = 0, suy daáu cuûa  2.Chỉ các khoảng trên đó đồ thị phía trên trục hoành Chỉ các khoảng trên đó đồ thị phía trục hoành *Dựa vào kết trên hãy điền * Dựa vào kết trên điền dấu vaøo baûng sau: TH1 :   ( H 32 a ) vào các bảng đã cho  x1 x2  x f(x) ? ? ? * Coù nhaän xeùt gì veà daáu cuûa * Nhận xét dấu f(x) với dấu f(x) và dấu a trên a khoûang TH2 :   ( H 32 b ) b    x 2a f(x) ? ? * Coù nhaän xeùt gì veà daáu cuûa * Nhận xét dấu f(x) với dấu f(x) và dấu a trên a khoûang TH3:   ( H 32c ) Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com 19 (20) Giáo án Đại số 10 CB Năm học 2009-2010 x   f(x) ? * Coù nhaän xeùt gì veà daáu cuûa f(x) * Nhận xét dấu f(x0 với dấu và dấu a trên khoảng a * Nhận xét Hoạt động 2: Dấu tam thức bậc hai (10/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv * Nhìn vaøo hình 33, tieán haønh * Nhìn hình 33 tương tự trên * Nêu các bước lập bảng xét dấu * Hãy nêu các bước lập bảng xét tam thức bậc dấu tam thức bậc * Nhận xét, chỉnh sửa * Nhận xét, chỉnh sửa * Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3: Áp dụng (20/) Hoạt động Hs * Đọc ví dụ sgk * Ghi nhận kiến thức * Thảo luận nhóm * Đại diện nhóm trình bày * Bổ sung, chỉnh sửa * Ghi nhận kiến thức * Đọc ví dụ * Theo dõi cách lập bảng * Ghi nhận kiến thức Củng cố: (3/) Hoạt động Hs Nhắc lại: *Đlí dấu tam thức bậc * Các bước lập bảng xét dấu * Ghi nhận, bổ sung (nếu có) Hoạt động Gv * Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk * Nêu cách giải và lập bảng Phân nhóm thảo luận Hđ2 sgk * Gọi Hs trình bày * Chỉnh sửa, bổ sung * Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk * Hướng dẫn cách lập bảng Hoạt động Gv Yêu cầu Hs nhắc lại: *Đlí dấu tam thức bậc * Các bước lập bảng xét dấu * Nhận xét Nội dung Đlí: sgk Các bước lập bảng xét dấu: Bước : Gpt f(x) = Bước : Xác định dấu a Bước : Lập BXD Bước : Kết luận Nội dung Ví dụ 1: a) Xét dấu f ( x)   x  x  b) Lập bảng xét dấu tam thức: f ( x)  x  x  Ví dụ 2:Xét dấu biểu thức sau: 2x  x  f ( x)  x2  Nội dung -Định lí dấu tam thức bậc - Các bước lập bảng xét dấu Dặn dò: (2/)Hs học bài và xem tiếp bài học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Gv: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Trường THPT Đức Tân – Bình Thuận Lop10.com 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w