Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng, quy tắc và công thức + Mục tiêu: Giúp HS tự hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật.. Tìm được các quy tắc và cô[r]
(1)1 Thiết kế bài dạy Tuần 23 TUẦN 23 Nguyễn Trị Thứ hai ngày 20 tháng năm 2012 TOÁN XĂNG-TI-MET KHỐI ĐỀ-XI-MET KHỐI TGDK:35’ SGK/116 A Mục tiêu: - Có biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Biết mối quan hệ xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối - Biết giải số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Bài 1, bài (a) * (b) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học B ĐDDH:Bộ đồ dùng dạy học toán C Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên HS làm BT 1,2/ - Giáo viên nhận xét và cho điểm Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xăng-ti-met khối và đề-xi-met khối + Mục tiêu: Giúp HS hình thành biểu tượng xăng-ti-met khối và đề-xi-met khối - Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3 - Thế nào là cm3? - Thế nào là dm3 ? Nhóm trưởng cho các bạn quan sát - Khối LP có cạnh cm Nêu thể tích khối đó - Khối LP có cạnh dm Nêu thể tích khối đó - Nêu câu trả lời cho câu hỏi và - Đại diện nhóm trình bày Giáo viên chốt - Giáo viên ghi bảng Hoạt động 3: mối quan hệ dm3 và cm3 + Mục tiêu: Giúp HS Nhận biết mối quan hệ xăng-ti-met khối và đề-xi-met khối - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3 - Khối có thể tích là dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là cm3? - Hình lập phương có cạnh dm gồm bao nhiêu hình có cạnh cm? Học sinh chia nhóm - Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính 10 10 10 = 1000 cm3 dm3 = 1000 cm3 - Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm nhận xét Lần lượt học sinh đọc dm3 = 1000 cm3 Hoạt động 3: Làm BT + Mục tiêu: Giúp HS đọc và viết đúng các số đo hai đơn vị nêu trên Bài 1:1HS đọc n.dung BT-HS làm -GV kiểm tra số bài- HS phát biểu- HS,GV nhận xét-HS sửa sai Hoạt động : Làm BT + Mục tiêu: Giúp HS biết chuyển đổi các đơn vị đo Bài 2a: HS đọc đề-GV gợi ý để HS làm vào -1 HS làm bảng phụ-GV chấm 1số bài HS,GV nhận xét- HS sửa sai *Bài 2b HS khá giỏi thực tương tự bài 2a Hoạt động cuối cùng - Trò chơi hình thức trắc nghiệm đọc đề và các phương án - Chuẩn bị: “Mét khối”.- Nhận xét tiết học D/Phần bổ sung: Lop4.com Năm học: 2011 - 2012 (2) Thiết kế bài dạy Tuần 23 Nguyễn Trị TOÁN MÉT KHỐI SGK/117 TGDK:40’ A Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" đơn vị đo thể tích: mét khối - Biết mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - Bài 1, bài * Bài - Luôn cẩn thận, chính xác B ĐDDH: + GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng SGK + HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm Bảng C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên Học sinh sửa bài 2, - Giáo viên nhận xét và cho điểm Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng Mét khối và mối quan hệ m3 - dm3 - cm3 + Mục tiêu: Giúp HS Hình thành biểu tượng Mét khối và mối quan hệ m3 - dm3- cm3 - Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3- Học sinh nêu mô hình m3 : nhà, phòng, xe ô tô, bể bơi,… - Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật - Giáo viên giới thiệu mét khối: Học sinh trả lời minh hoạ hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m) - Viết vào bảng - Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào? - Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt? - Giáo viên chốt lại ý trên hình vẽ trên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút mối quan hệ mét khối- dm3 - cm3 : - Giáo viên chốt lại: m3 = 1000 dm3 m3 = 1000000 cm3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ các đơnm vị đo thể tích m3 = ? dm3 dm3 = ? cm3 cm3 = phần dm3 dm3 = phần m3 Hoạt động 2: Làm BT1 + Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc và viết đúng mét khối Bài 1:1 HS đọc y/c BT- HS làm vào vở-1 HS làm trên bảng phụ-GV chấm số bài-HS, GV nhận xét- HS sửa bài Hoạt động 3: Làm BT + Mục tiêu: Giúp HS biết chuyển đổi các đơn vị đo mét khối,đề -xi- mét khối và xăng –ti- mét khối Bài 2: HS đọc y/c BT- HS làm vào -3 HS làm trên bảng - GV chấm số bài-HS, GV nhận xét - HS đổi sửa cho Hoạt động 3: Làm bT + Mục tiêu: Giúp HS khá giỏi giải bài toán hợp liên quan đến các đơn vị đo dm3 và cm3 * Bài 3: HS đọc y/c BT- HS tóm tắt làm vào - GV chấm số bài -HS phát biểu miệng + giải thích, GV nhận xét- HS sửa sai Hoạt động cuối cùng Thi đua đổi các đơn vị đo Dãy A cho đề, dãy B đổi và ngược lại - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung: Lop4.com Năm học: 2011 - 2012 (3) Thiết kế bài dạy Tuần 23 SGK/119 Nguyễn Trị Thứ tư ngày 22 tháng năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP TGDK: 35’ A Mục tiêu: - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ chúng - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích - Bài (a; b dòng 1, 2, ), bài 2, bài (a, b) * Bài 1b dòng 4; bài 3c -Thái độ: Giáo dục tính khoa học, chính xác B ĐDDH: + GV: Bảng phụ + HS: SGK và bảng C Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên Kiểm tra bài cũ: Mét khối _ Bảng đơn vị đo thể tích - Mét khối là gì? - Nêu bảng đơn vị đo thể tích? Mỗi đơn vị đo thể tích gấp lần đơn vị nhỏ liền sau? - Áp dụng: Điền chỗ chấm 15 dm3 = …… cm3 m3 23 dm3 = …… cm3 - Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Làm BT và + Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách đọc viết các số đo thể tích đã học - Bài 1: -1 HS nêu yêu cầu BT- Câu a làm miệng, câu b làm bảng - Bài : HS đọc đề - HS tự điền Đ S vào - HS đổi kiểm tra lẫn + GV chốt ý đúng: Câu a.c đúng câu b,d sai Hoạt động 2: Làm BT + Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ so sánh các số đo thể tích - Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV Lưu ý học sinh câu a và c khác đơn vị đo - GV cho HS làm bài, nêu miệng và giải thích cách làm * Bài 3c Tiến hành tương tự Hoạt động cuối cùng - Nêu đơn vị đo thể tích đã học - Học sinh thi đua (3 em/ dãy).Thi đua: So sánh các số đo sau: a) 2,785 m3 ; 4,20 m3 ; 0,53 m3 15 b) m3 ; dm3 ; m 4 17 25 c) m ; 75 m3 ; 25 dm3 ; 100 - Giáo viên nhận xét + tuyên dương - Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật - Nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung: Lop4.com Năm học: 2011 - 2012 (4) Thiết kế bài dạy Tuần 23 Nguyễn Trị TOÁN THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT SGK/120 TGDK:40’ A Mục tiêu: - Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số bài tập liên quan - Bài * Bài 2,3 - Có ý thức cẩn thận làm bài B ĐDDH: +GV:Chuẩn bị hình vẽ +HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = cm ; b = cm ; c = cm C Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên -HS sửa BT1,2/ – HS nhận xét - Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng, quy tắc và công thức + Mục tiêu: Giúp HS tự hình thành biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật Tìm các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn) - Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh cm cm3-_ Tổ chức học sinh thành nhóm - Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình lớp cho xếp đầy hình hộp chữ nhật - Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương cm3 - Lắp vào hình hộp chữ nhật hàng, khối và lắp hàng đầy lớp - Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ nhật - Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương cm3 - Giáo viên chốt lại: hình hộp chữ nhật có 60 hình lập phương cạnh cm - Chỉ theo số đo a – b – c thể tích Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm sao? Hoạt động 2:Thực bài tập 1, và + Mục tiêu: Giúp HS Biết vận dụng công thức để giải số bài tập có liên quan đến thể tích hình hộp chữ nhật Bài 1:1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS Nêu lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật và thực trên bảng *Bài 2: GV cho HS đọc đề GV lưu ý HS: Muốn tính thể tích khối gỗ ta cần phải chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật GV cho HS tự làm vào *Bài 3: HS đọc đề- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét - rút cách làm- GV lưu ý HS: Thể tích hòn đá chính là phần thể tích nước tăng thêm ( Dâng lên) - GV cho học sinh sửa bài và chốt ý đúng Hoạt động cuối cùng - Thi đua tìm công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Chuẩn bị: “Thể tích hình lập phương” - Nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung: Lop4.com Năm học: 2011 - 2012 (5) Thiết kế bài dạy Tuần 23 Nguyễn Trị TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG SGK/122 TGDK: 35’ A Mục tiêu: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải số bài tập liên quan - Bài 1, bài * Bài - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học HTTV: Cụm từ “ ba kích thước” B ĐDDH: + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, + HS: Hình lập phương cạnh cm (phóng lớn) Hình vẽ hình lập phương cạnh cm C.Các hoạt động: Hoạt động đầu tiên Học sinh sửa bài 1, 2/ - Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động 1: hình thành biểu tượng, quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương + Mục tiêu: Giúp HS học sinh tự hình thành biểu tượng thể tích lập phương Tìm các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm công thức tính thể tích hình lập phương - Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn) - Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh a = cm cm3- Tổ chức học sinh thành nhóm - Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình lớp cho xếp đầy hình lập phương - Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương hình lập phương cạnh cm - Lắp vào hình lập phương cm - Tiếp tục lắp cho đầy mặt - Nếu lắp đầy hình lập phương Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương cm3 - GV chốt lại: Số hình lập phương a = cm xếp theo cạnh hình lập phương lớn là cm - Chỉ theo số đo a – b – c thể tích Học sinh vừa quan sát phần, vừa vẽ hình trên để nhóm - Quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương - HS ghi nháp và nêu quy tắc.- Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? Hoạt động 2: Thực BT + Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ tính Stp và củng cố cách tính thể tích hình lập phương Bài 1:1 HS nêu yêu cầu BT- HS áp dụng công thức để làm bài-1HS làm trên bảng- GV chấm số bài- HS,GV nhận xét- HS sửa sai Hoạt động 3: Thực bài tập 2,3 + Mục tiêu: Giúp HS củng cố giải toán liên quan đến thể tích hình lập phương , hình hộp chữ nhật *Bài 2: 1HS đọc đề toán - GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + GV lưu ý HS: muốn biết khối kim loại đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta phải tích thể tích HS làm -1HS làm trên bảng - GV chấm số bài- HS,GV nhận xét- KT lớp- HS sửa sai Bài 3: HS nêu yêu cầu BT + GV cho HS nêu lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương trước giải + GV lưu ý HS “ ba kích thước” đó là độ dài chiều dài, chiều rộng và chiều cao hình hộp chữ nhât Hoạt động cuối cùng -Thể tích hình là tính trên kích thước? Học sinh nêu công thức.- Chuẩn bị: Luyện tập chung -Nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung: Lop4.com Năm học: 2011 - 2012 (6)