1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 12

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

b Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý: * KL: Dưới thời Lý đạo phật rất phát triển được xem là quốc giáolà tôn giáo của quốc gia c Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân - Chùa là[r]

(1)TUẦN 12 ( Từ ngày 12/ 11 đến 16/11 năm 2012) Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 KHOA HỌC Tiết 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU - Sau bài học HS hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh mình - HSKT: Nhìn sơ đồ và đọc đúng vòng tuần hoàn nước tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: Bảng phụ có vẽ Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - HS: Mỗi em tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Mây hình thành NTN? Mưa từ đâu ra? B Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Nội dung bài: (33 phút) a) Hệ thống hóa kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên Mây Mưa Mây Hơi nước Nước - Nước đọng hồ, ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành nước - Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành các đám mây - Các giọt nước các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa… b)Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên Củng cố - dặn dò: ( phút) Lê Thị Thành - - GV: Mây hình thành NTN? +Vòng tuần hoàn nước tự nhiên? - HS: em trả lời miệng trước lớp - HS +GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Dẫn dắt từ bài cũ - GV: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 48, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Những hình nào vẽ sơ đồ? + Hãy mô tả lại tượng đó? - HS: Quay nhóm đôi trao đổi thảo luận; em đại diện nhóm trình bày - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Treo sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên và giải thích - HS: Chỉ vào sơ đồ trình bày bay và ngưng tụ nước tự nhiên - HS + GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận - HS: Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên và giải thích - HS: em lên bảng vẽ và trình bày ý tưởng mình trên hình vẽ - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết Nước cần cho sống Giáo án Các môn Tuần 12 Lop4.com 71 (2) Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012 LỊCH SỬ Tiết 12: CHÙA THỜI LÝ I MỤC TIÊU: - Biết biểu phát triển đạo phật thời Lý: Dưới thời Lý đạo phật phát triển, chùa chiền xây dựng nhiều nơi Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng - Rèn luyện kĩ quan sát, nêu nhận xét qua tranh, ảnh, vật - Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử - HSKT: Biết thời Lý đạo phật phát triển II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: Hình minh họa SGK, tranh, ảnh tư liệu thời Lý - HS: Tranh ảnh các di tích chùa thời Lý.( có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: ( phút) Bài “ Nhà Lý rời đô Thăng Long” II Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút) Nội dung bài: ( 33 phút) a) Đạo phật khuyên ta làm điều thiện, tránh điều ác: * - Đạo phật có nguồn gốc từ Ân Độ, du nhập vào nước ta từ thời PKPB - Đạo phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ nhân dân ta b) Sự phát triển đạo phật thời Lý: * KL: Dưới thời Lý đạo phật phát triển xem là quốc giáo(là tôn giáo quốc gia) c) Chùa đời sống sinh hoạt nhân dân - Chùa là nơi tu hành các nhân - Nơi tổ chức tế lễ các đạo phật - Chùa là trung tâm văn hóa các làng xã, là nơi tổ chức văn nghệ - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: em trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu số ảnh vài ngôi chùa kết hợp giới thiệu bài - HS: em đọc SGK: “ Đạo phật … - GV: Đạo phật du nhập vào nước ta từ và có giáo lý NTN? + Vì nhân dân ta tiếp thu đạo phật? - HS: Trả lời miệng trước lớp Củng cố - dặn dò: ( phút) “ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai” 72 Lê Thị Thành - - HS: Cả lớp đọc SGK và thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: +Dưới thời Lý việc nào cho thấy đạo phật thịnh đạt? - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Đọc phần cuối bài trả lời câu hỏi + Chùa gắn với sinh hoạt nhân dân - HS: em đọc phần bài học ( SGK) - HS( khá, giỏi) mô tả ngôi chùa mà em biết(chùa cột, chùa Keo…) - GV+ HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau Giáo án Các môn Tuần 12 Lop4.com (3) KHOA HỌC Tiết 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU: Nêu vai trò nước đời sống sản xuất và sinh hoạt : + Nước giúp cho thể hấp thụ chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ănvà tạo thành các chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải các chất thừa chất độc + Nước sử dụng đời sống hàng, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Nêu dẫn chứng vai trò nước đừi sống, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí Có ý thức bảo vệ nguồn nước địa phương HSKT: Nêu số công việc cần sử dụng đến nước II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: Hình 50, 51 SGK, tranh ảnh bảo vệ nguồn nước - HS: Tranh ảnh bảo vệ nguồn nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: ( phút) Bài” Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên” B Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút) Nội dung bài: ( 33 phút) a) Vai trò nước sống người, thực vật, động vật * KL: Nước có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống… Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể b) Vai trò nước số hoạt động người Nước Nước Nước trong Sinh hoạt SX nông SX công nghiệp nghiệp Uống, nấu Trồng lúa, Xây dựng, - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: em vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Nêu câu hỏi để dẫn dắt vào bài - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành - HS: Quan sát tranh SGK trang 50, trao đổi, vai trò nướcđối với sống người, thực vật, động vật - HS: Các nhóm trình bày, nhận xét - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS: em đọc phần kết luận SGK trang 50 - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành - HS: Quan sát tranh SGK trang 51, trao đổi, thảo luận vai trò nước nông nghiệp và công nghiệp - HS: Nêu ý kiến cá nhân - HS: Sắp xếp các dẫn chứng sử dụng Lê Thị Thành - Giáo án Các môn Tuần 12 Lop4.com 73 (4) cơm, tắm giặt… tưới rau chế biến vật liệu… * KL: Nước có vai trò quan trọng nên chúng ta cần bảo vệ nguồn nước Củng cố - dặn dò: ( phút) nước người vào cùng nhóm - HS: Lên bảng viết (3N nhóm em) - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Nêu lết luận SGK trang 51 - HS: em nhắc lại nội dung bài - GV: Nhận xét tiết học, tuyên dương em hăng hái phát biểu Dặn các em học bài chuẩn bị bài Nước bị ô nhiễm HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM CÁCH XƯNG HÔ ỨNG XỬ GIỮA HS VỚI THẦY CÔ GIÁO VÀ BẠN BÈ I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu quyền và bổn phận trẻ em Những việc cần thực quyền và bổn phận trẻ em là cần thiết.Cách xưng hô với thầy cô cần thể kính trọng lễ phép với bạn bè cần lịch sự, thân thiện - Có ý thức thực bổn phận trẻ em.Thái độ kính trọng lẽ phép - HSKT: Biết chào hỏi thầy cô và thân thiện với các bạn lớp II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Tranh ảnh, - HS: Các câu chuyện lễ phép với thầy cô, bạn bè III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A ổn định tổ chức: ( phút) B Các hoạt động: ( 36 phút) G D quyền và bổn phận trẻ em a) Giáo dục quyền trẻ em: - Quyền tồn - Quyền gia đình và xã hội chăm sóc - Quyền học - Quyền nêu ý kiến b) Bổn phận trẻ em: - Chăm học hành, ngoan ngoãn - Tự vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe - Chăm sóc ông bà, cha mẹ bị ốm - Thực sống văn minh, Cách xưng hô ứng xử hs với - HS: Hát bài “Em yêu trờng em” - GV: Nêu cách thức tiến hành - GV: Nêu quyền trẻ em - HS: Nêu việc làm thể mình đã thực bổn phận trẻ em - GV: Nhấn mạnh bổn phận người nói chung và quyền trẻ em - HS: Nêu các bổn phận cần thực theo ý hiểu - GV: Chốt lại ý đúng khen em đã - HS : Trao đổi thảo luận theo nhóm + 5-6 em đại diện nhóm nêu ý kiến - HS + GV : Nhận xét, bổ sung - GV : Nêu thực trạng cách xưng hô với bạn bè lớp, trường - HS : Nêu các cách xưng hô với thầy cô 74 Giáo án Các môn Tuần 12 Lê Thị Thành - Lop4.com (5) thầy cô giáo và bạn bè giáo, lịch với bạn bè mà các em đã và - Kính trọng, lễ phép với thầy cô thực lớp, trường và nơi em sinh sống giáo( Thưa gửi, chào hỏi ) - Bạn bè xưng hô lịch sự, hành động - GV : Nhận xét học Dặn HS thực thân thiện tốt cách xưng hô, ứng xử Củng cố, dặn dò: ( phút) ĐẠO ĐỨC Tiết12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (tiết 1) I MỤC TIÊU : - Biết được: cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ, để đền đáp công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ đối vớimình - Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống - Giáo dục HS biết kính yêu ông bà, cha mẹ - HSKT: Biết nghe lời ông bà, cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV : Chẩu bị đồ dùng cho HS hóa tang tiể phẩm “ Phần thưởng” HS: bìa giấy màu xanh, đỏ, vàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Bài hát: “ Cho con” ( Phạm Trọng Cầu” II Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Nội dung bài: (34phút) a) Tiểu phẩm “ Phần thưởng” * Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ vì: … b) Ghi nhớ: (SGK–18) c) Luyện tập: * Bài tập1: (SGK) Việc làm các bạn tình b, d, đ thể hiếu thảo với ông bà cha mẹ -Việc làm các bạn tình a, c là chưa quan tâm ông bà cha mẹ *KL: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan tâm, chăm sóc, làm việc giúp đỡ ông bà, cha mẹ - HS: Cả lớp hát - GV: Bài hát vừa cho chúng ta biết điều gì? - GV: Dẫn dắt từ bài hát để giới thiệu bài - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành - HS: Trình bày tiểu phẩm“Phần thưởng” - HS: Xem và nêu nhận xét cách ứng sử bạn Hưng - HS: em trả lời các câu hỏi SGK - HS + GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - HS: đọc mục ghi nhớ SGK - HS: Nêu yêu cầu bài tập - HS: Đọc, thảo luận nhóm đôi - GV: Nêu tình huống, HS giơ bìa - GV: Phân tích vì đúng, sai - HS +GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Yêu cầu HS quan sát các tranh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho tranh Lê Thị Thành - Giáo án Các môn Tuần 12 Lop4.com 75 (6) Bài tập 2: Tranh 1: Chưa quan tâm đến sử thích ông bà, cha mẹ Tranh 2: Chăm sóc ông bà, cha mẹ bị ốm Tranh 3: Chưa quan tâm ông bà, cha mẹ Củng cố - dặn dò: ( phút) sưu tầm các câu chuyên, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - HS: Thảo luận nhóm đôi; em nêu ý kiến ý nhóm - GV: Khi ông bà, cha mẹ xa ta phải làm gì? + Có cần quan tâm tới sở thích ông bà không? - HS: Phát biểu ý kiến - HS +GV: Nhận xét, bổ sung - HS : em nhắc lại nội dung bài - GV: Nhận xét tiết học Dặn dò HS Kiểm tra ban giám hiệu: Ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn: Ngày 12 tháng 11 năm 2012 ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 76 Lê Thị Thành - Giáo án Các môn Tuần 12 Lop4.com (7) Ngày giảng: Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2011 Lê Thị Thành - Giáo án Các môn Tuần 12 Lop4.com 77 (8)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:49

w