1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 5

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 347,45 KB

Nội dung

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.. trả lời được các câu hỏi trong SGK.[r]

(1)TUẦN :1 Thứ hai ngày tháng năm 2013 Ngày soạn : 6/9/2013 Ngày giảng :9/9/2013 Ngày giảng : / /2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2:Thể dục Đ/c Khôi dạy Tiết 3:Tập đọc Bài 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch trôi chảy bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ; Bước đầu biết nhận xét nhân vật bài (trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc - HS: Sgk, môn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : hoạt động dạy hoạt động học Ổn định tổ chức: (1-2') - Yêu cầu Hs hát , nhắc nhở HS 2.Kiểm tra bài cũ : (2-3') - Kiểm tra sách học sinh - Hướng dẫn cách học môn Bài mới: (28 -30') a) Giới thiệu bàì : (1’) - Giới thiệu chủ điểm học kì - Giới thiệu chủ điềm và bài đọc b) Nội dung:(28-29’) * Luyện đọc: (7-8’) - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn, - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, đọc từ chú giải SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: (10 -12’) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Truyện có nhân vật chính nào? + Kẻ yếu Dế Mèn bênh vực là ? - Hát đầu - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi phần phụ lục - HS quan sát tranh - Lắng nghe , ghi đầu bài - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS trả lời câu hỏi + Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn Nhện + Kẻ yếu Dế Mèn bênh vực là chị Nhà Lop4.com (2) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò hoàn cảnh nào? Trò - HS đọc và trả lời câu hỏi + Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội 1.Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò + Đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - và trả + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự lời câu hỏi: + Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà phấn lột Cánh mỏng, ngắn chùn chùn… Trò yếu ớt? Ngắn chùn chùn: Rất ngằn, trông khó coi + Ngắn chùn chùn là ngắn nào ? + Dế Mèn thể ái ngại, thông cảm với + Dế Mèn đã thể tình cảm gì chị Nhà Trò Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp chị nhìn thấy Nhà Trò? + Đoạn nói lên điều gì? Nhà Trò - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4 và trả - Bọn nhện đã đánh chị Nhà Trò lời câu hỏi: +Nhà trò bị Nhện ức hiếp và đe doạ bận.Lần này chúng tơ chặn đường, đe nào ? bắt chị ăn thịt + Dế Mèn đã xoè càng và nói với chị Nhà + Trước thình cảnh đáng thương Trò: Em đừng sợ, hãy trở cùng với tôi Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì ? Những lời đây Đứa độc ác không thể cậy khoẻ mà ức nói và cử nào nói lên lòng nghĩa hiếp kẻ yếu 3.Tấm lòng hào hiệp cùa Dế mèn hiệp Dế Mèn? + Đoạn 3, nói lên điều gì? Ý Nghĩa: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tầm + Qua câu chuyện trên tác giả muốn nói lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công với chúng ta điều gì? HS ghi vào – nhắc lại - GV ghi ý nghĩa lên bảng - HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc *Luyện đọc diễn cảm: (8-9’) Đoạn tả hình dáng đọc chậm, giọng đọc thể - Gọi HS đọc nối đoạn , kết cái nhìn ái ngại dế Mèn Lời hợp hỏi cách đọc diễn cảm đoạn kể Dế mèn đọc với giọng đáng thương Lời nói Dế Mèn đọc với giọng mạnh mẽ -GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn " Năm trước ăn hiếp kẻ yếu" - HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp và thi - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn đọc diễn cảm bạn đọc hay - GV nhận xét chung Củng cố - Dặn dò: (3-4') + Luôn quan tâm, giúp đỡ người xung + Em học đựoc gì nhân vật Dế Mèn ? quanh… - Nhận xét học - Lắng nghe - Ghi nhớ - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Mẹ ốm” Tiết 4: Toán Lop4.com (3) Bài:1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I MỤC TIÊU: - Ôn tập đọc, viết các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số, - HS có ý thức học tập, yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Vẽ sẵn bảng số bài tập lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : hoạt động dạy hoạt động học 1.Ổn định tổ chức :(1-2') - Cho hát, nhắc nhở học sinh - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học sinh - Chuẩn bị đồ dùng, sách Dạy bài mới: (29 -30') a) Giới thiệu bài : (1’) b) Nội dung : (28 -29) - HS ghi đầu bài vào Bài 1: (5-6’) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho - HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào HS tự làm bài a) Viết số thích hợp vào các vạch tia số + Các số trên tia số gọi là số gì? + Hai số đứng liền trên tia số 10000 20000 30000 40000 kém bao nhiêu lần? b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm + Các số trên tia số gọi là các số - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tròn chục nghìn - GV nhận xét, chữa bài + Hơn kém 10 000 đơn vị Bài 2: ( 5-6’) - Yêu cầu HS phân tích mẫu và tự làm bài - HS làm bài trên bảng: 36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 vào phiếu học tập - Yêu cầu các nhóm lên trình bày phiếu đã 000 ; 41 000 ; 42 000 - HS chữa bài vào làm xong nhóm mình - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: ( -8’) - HS làm bài vào phiếu học tập theo - Yêu cầu HS phân tích cách làm bài và tự nhóm làm bài vào a) Viết các số thành tổng các trăm, các - Đại diện các nhóm lên trình bày chục, các nghìn, đơn vị… M: 8732 = 8000 + 7000 + 20 + b) Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành - HS làm bài vào số M: 9000 + 200 + 30 + = 9232 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào 9171 = 9000 + 100 + 70 + Lop4.com (4) Bài 4: ( 9-10’) 3082 = 3000 + 80 + Củng cố- Dặn dò:(2-3') + Giờ học hôm cô và các em củng cố dạng bào tập nào ? - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập các số đến 100 000 – tiếp theo” 7000 + 3000 + 50 + = 7351 - HS chữa bài vào - HS nêu yêu cầu bài tập và suy nghĩ làm bài + Đọc viết các số đến 100 000, cách tính chu vi hình - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 5:Đạo đức Bài:1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết ) I.MỤC TIÊU: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêi mến -Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm HS -Có thái độ và hành vi trung thực học tập -Nêu ý nghĩa trung thực học tập -Biết quý trọng bạn trung thực và không bao che cho mhững hành vi thiếu trung thực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, sgk, bảng phụ giấy màu - HS: đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định tổ chức: (1-2') - HS hát chuyển tiết 2.Kiểm tra bài cũ: ( 2-3') - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - Lớp phó học tập kiểm tra và báo cáo 3.Bài :(28-30') -Giới thiệu-ghi đầu bài: (1’) a, Hoạt động 1:xử lý tình (8-10’) *Mục tiêu: Biết tìm các hành vi đúng xử lý tình trung thực học tập - Treo tranh tình sgk Tổ -Đọc tình -HĐ nhóm QS tranh và thảo luận chức cho HS thảo luận + Nếu là bạn Long làm gì? + Con báo cáo với cô giáo để cô giáo biết Vì sao? trước +Con không nói gì để cô không phạt Lop4.com (5) + Theo hành động nào là hành động đúng (thể tính trung thực ) +Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không ? *GV: Trong học tập phải trung thực, mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi b, Hoạt động 2: ( 5-6’) - Sự cần thiết phải trung thực học tập *Mục tiêu : Hiểu cần thiết trung thực học tập + Trong học tập vì phải trung thực? + Trung thực còn mang lại cho ta gì học tập ? *GV:Trong học tập ta gian dối thì kết học tập không thực chất thân Chúng ta càng ngày càng học kém c, Hoạt động 3: (8 -9’) - Trò chơi " đúng –sai *Mục tiêu: qua trò chơi củng cố các hành vi trung thực học tập - HD cách chơi - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và TH cho lớp nghe - Sau TH các thành viên giơ thẻ giấy mầu (đỏ: đúng, xanh:sai) - Nhóm trưởng y/c các bạn giải thích vì đúng vì sai - Sau nhóm đã trí đáp án thư kí ghi lại kết - Các nhóm trưởng trình bày kết thảo luận *GVKL + Hành động là hành động thể trung thực + Trong học tập chúng ta cần phải trung thực + Trung thực để đạt kết học tốt + Trung thực để người tin yêu mình + Trung thực giúp ta thấy sai trái thân để tiến + Trung thực để đạt kq học tập tốt + Trung thực để người tin yêu mình Trung thực giúp ta thấy sai trái - Làm việc theo nhóm - Các nhóm thực trò chơi - Câu hỏi: 1,Trong học, Minh là bạn thân em vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn 2, Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ lí là quên nhà 3, Em nhắc bạn không giở kiểm tra 4, Giảng bài cho Minh Minh không hiểu bài 5, Em mượn Minh và chép số bài tập khó Minh đã làm 6, Em không chép bài bạn kiểm tra dù mình không làm 7, Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy cô viết vào sổ 8, Em chưa làm bài tập khó em bảo với cô giáo để cô biết 9, Em quên chưa làm hết bài tập em nhận lỗi với cô giáo + Chúng ta cần làm gì để trung thực Lop4.com (6) học tập? + Chúng ta cần thành thật học tập + Trung thực học tập thể dũng cảm nhận lời mắc lỗi + Trung thực có nghĩa là: không nói dối, hành động nào? không quay cóp, không chép bài bạn, không nhắc bài cho bạn kiểm tra d, Hoạt động 4: (3-4’) - Liên hệ theo các câu hỏi - Liên hệ thân - Nêu hành vi thân mà em *Mục tiêu: biết các hành vi nào cho là trung thực thân là trung thực chưa trung thực - Nêu hành vi không trung thực học tập mà em biết - Tại cần phải trung thực học tập *Tiểu kết – ghi nhớ: ( Thay từ “Tự việc không trung thực học tập dẫn đến kết học tập ntn? trọng” các biểu cụ thể 4,Củng cố dặn dò : (2-3’) - HS đọc ghi nhớ + Vì phải trung thực tong học tập? + Trung thực giúp em học tập tiến -Tìm HV thể trung thực - Lắng nghe, ghi nhớ HT và HV thể không học tập Thứ ba ngày 10 tháng năm 2013 Ngày giảng: 10/9/2013 Ngày giảng: / /2013 Ngày soạn: 7/9/2013 Tiết 1:Luyện từ và câu: Bài:1 CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU : - Điền các phận cấu tạo tiếng theo ba phần đã học ( Âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết các tiếng có vần giống ë BT2,BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Giáo án, sgk, bảng phụ vẽ sẵn cấu tạo tiếng, xếp chữ HVTH - HS: Sách vở, đồ dùng môn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức: (1-2') - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (3-4') - Yêu cầu HS lên bảng phân tích cấu tạo tiếng các câu: Lá - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy lành đùm lá rách nháp - GV kiểm tra bài tập nhà số HS - GV N.xét bài làm HS lên bảng và ghi điểm Dạy bài mới: (28-29’) a, Giới thiệu bài: (1’) Tiếng Âm đầu Vần Thanh Lop4.com (7) b, HD làm bài tập:( 27 -28’) lá l a sắc Bài tập 1: ( 7-8’) lành l anh huyền - Y/c HS đọc y/c và mẫu đùm đ um huyền - GV chia lớp thành các nhóm lá l a sắc - Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng cho rách r ach sắc các nhóm thảo luận (4’) - HS ghi đầu bài vào - GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài HS đọc trước lớp - HS nhận đồ dùng học tập - HS làm bài nhóm - HS báo cáo,các nhóm khác bổ đúng Tiếng Âm đầu Vần Thanh Khôn kh ôn ngang ngoan ng oan ngang đối đ ôi sắc đáp đ ap sắc người ng ươi huyền nh au ngang Bài tập : (3-4’) + Câu tục ngữ viết theo thể thơ nào ? + Trong câu tục ngữ hai tiếng nào bắt - HS đọc trước lớp vần với ? + Câu tục ngữ viết theo thể thơ lục bát + Hai tiếng: ngoài - hoài bắt vần với nhau, Bài tập 3: (6 -7’) giống cùng có vần oai - Gọi HS đọc y/c - HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài - HS tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm - Gọi HS N.xét và chốt lại lời giải - N.xét, lời giải đúng là: đúng + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt thoăn thoắt, xinh xinh - nghênh nghênh + Các cặp có vần giống hoàn toàn: Bài tập 4: (2-3’) choắt, + Qua bài tập trên, em hiểu nào + Các cặp có vần giống không hoàn là tiếng bắt vần với nhau? toàn: xinh xinh, nghênh nghênh + Hai tiếng bắt vần với là tiếng có KL: Hai tiếng bắt vần với là tiếng phần vần giống hoàn toàn không có phần vần giống nhau, giống hoàn hoàn toàn toàn không hoàn toàn Bài tập :(5-6’) - Vài em nhắc lại - Gọi HS đọc y/c - HS đọc to trước lớp - GV có thể gợi ý cho HS: - HS tự làm bài - HS thi giải đúng, giải nhanh câu đó cách viết giấy, nộp cho giáo viên viết xong Lop4.com (8) Lời giải: Dòng 1: chữ “bút” bớt đầu thành chữ út Dòng 2: đầu, đuôi bỏ hết chữ “bút” thành chữ ú (mập) Dòng 3, 4: để nguyên thì chữ đó là chữ bút - GV N.xét, khen ngợi em giải - HS nhắc lại và nêu ví dụ nhanh, đúng Củng cố - dặn dò (2-3’) + Tiếng có cấu tạo nào? phận nào thiết phải có? - HS ghi nhớ Nêu ví dụ? - Nhận xét học, dặn HS nhà làm bài và tra từ điển để nắm nghĩa các từ bài tập Tiết 2:Toán Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : - Thực phép cộng, trừ các số đến năm chữ số; nhân chia số các số có đến năm chữ số với ( cho ) số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số ) các số đên 100 000 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Vẽ sẵn bảng số bài tập lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức : ( 1-2') - Hát đầu Kiểm tra bài cũ : (3-4') - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu + Bảy mươi hai nghìn, sáu trăm bốn + 72 641 mươi mốt + Chín nghìn, năm trăm mười + 510 + Viết số lớn có chữ số + 99 999 - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS Dạy bài mới: (29 -30') a) Giới thiệu bài : (1’) - HS ghi đầu bài vào b) Nội dung : (28 -29’) Bài 1: (4-5’) - HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho - HS làm bài trên bảng 000 + 000 = 000 HS tính nhẩm và viết kết vào + Yêu cầu HS tính nhẩm phép 000 – 000 = 000 tính bài 000 : = 000 - GV nhận xét, chữa bài 000 x = 000 Bài 2: (7-8’) - HS chữa bài vào Lop4.com (9) - Yêu cầu HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào - HS đặt tính thực phép tính a - GV cùng HS nhận xét và chữa bài 4637 + 8245 Bài 3: (4-5’) 12882 - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi tiếp sức - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài Bài 4: (4-5’) -Hướng dẫn HS phân tích và làm bài tập 7035 - 2316 4719 325 x 975 - HS chữa bài vào Đội Đội 4327 > 3742 28 676 = 28 676 5870 > 5890 97 321 < 97 400 65 300 > 9530 100 000 < 99 999 - HS tự so sánh các số và xếp theo thứ tự a 56 371 < 65 371 < 67 531 < 75 631 b 92 678 > 82 699 > 79 862 > 62 789 + Ta so sánh số theo hàng, lớp và xếp theo thứ tự bài yêu cầu + Muốn so sánh các số ta làm nào? - GV nhận xét, chữa bài Củng cố – dặn dò:(2-3') - Giờ học hôm cô và các em củng cố cộng trừ các số có chữ số, bảng thống kê số liệu - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập (VBT) - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết :Kể chuyện: Bài SỰ TÍCH HỒ BA BỂ ( TÝch hîp BVMT) I MỤC TIÊU : - Nghe kể lại câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Giải thìch thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái, họ đền đáp xứng đáng II.GDBVMT-GD ý thức bảo vệ môi trường ,khắc phục hậu thiên nhiên gây lũ lụt III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Tranh minh hoạ, tranh ảnh hồ Ba Bể - HS: Vở ghi, Sgk IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ôn định tổ chức:( 1-2') Kiểm tra bài cũ:(2-3') - Kiểm tra sách HS Bài mới: (28 -30') - Hát chuyển tiết - HS báo cáo Lop4.com (10) a) Giới thiệu bài: (1’) b) Nội dung:(28 -29’) *GV kể chuyện (4-5’) - GV kể lần 1: Kể không tranh GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ - Giải nghĩa từ: Cầu phúc, Giao long, Bà goá * Tìm hiểu câu chuyện: (6-7’) + Bà cụ ăn xin xuất nào ? + Mọi người đối xử với bà sao? + Ai đã cho bà ăn và nghỉ ? + Chuyện gì đã xảy đêm? + Khi chia tay bà cụ dặn mẹ bà goá điều gì? + Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ? + Mẹ bà goá đã làm gì? + Hồ Ba Bể hình thành ntn? *HD HS kể đoạn ( 7-9’) a, Kể chuyện theo nhóm b, Thi kể chuyện trước lớp *HD kể toàn câu chuyện ( 7-8’) - GV nhận xét, đánh giá HS kể 3.Củng cố dặn dò: (3-4') + Câu chuyện cho em biết điều gì? + Ngoài câu chuyện còn có mục đích gì? - GV kết luận-ý nghĩa - GV nªu thªm: thiªn tai, lò lôt x¶y kh«ng muèn VËy nªn, thiªn tai x¶y chóng ta ph¶i biÕt cøu gióp lóc ho¹n n¹n vµ cïng kh¾c phôc hËu qu¶ thiªn tai gây giúp đỡ các nạn nhân, dọn môi trường sau lũ… - HS nhắc lại đầu bài - HS lắng nghe - Cầu xin điều tốt cho mình - Loài rắn to còn gọi là thuồng luồng - Người phụ nữ có chồng bị chết + Bà không biết từ đầu đến Trông bà gớm ghiếc người gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối Bà luôn miệng kêu đói + Mọi người xua đuổi bà + Mẹ bà goá đưa bà nhà lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại + Chỗ bà cụ ăn xin sáng rực lên Đó không phải bà cụ mà là giao long lớn + Bà cụ nói có lụt và đưa cho mẹ bà goá gói tro và mảnh vỏ trấu + Lụt lội xảy ra, nước phun lên tất vật chìm + Mẹ bà dùng thuyền từ mảnh trấu khắp nơi cứu người bị nạn + Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ bà goá thành hòn đảo nhỏ hồ - Thảo luận nhóm dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi kể cho bạn nghe (kể đoạn) HS kể tranh -Một HS kể toàn câu chuyện - Từng tốp 4HS lên kể chuyện theo tranh - HS nhận xét lời kể bạn theo các T chí: + Kể có đúng trình tự, đúng nội dung không? + Lời kể đã tự nhiên chưa? - HS kể toàn câu chuyện nhóm - 2,3 HS kể toàn câu chuyện trước lớp + Câu chuyện cho biết hình thành hồ Ba Bể + Ca ngợi lòng nhân ái người - HS đọc ý nghĩa-chuẩn bị bài sau Lop4.com 10 (11) Tiết 5: Kĩ thuật: Bài:1 VẬT LIỆU - DỤNG CỤ CẮT – KHÂU - THÊU (tiết 1) I MỤC TIÊU: - HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu - Biết cách thực thao tác xâu vào kim và vê nút - Giáo dục ý thức an toàn lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Một số mẫu vải, khâu, thêu các màu, kim, khung thêu, số sản phẩm may, khâu, thêu Vải, kim, chỉ, kéo - HS: Bộ đồ dùng khâu thêu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức.(1-2') Kiểm tra bài cũ:(2-3') - KT đồ dùng HS Bài (25-27') a, Giới thiệu: (1’) b, Nội dung: (25- 26’) Hoạt động 1:Vật liệu khâu thêu (4-5’) *Vải + Em có nhận xét gì vải ? - HS hát chuyển tiết - Lớp phó học tập báo cáo + Người ta dùng vải để làm gì? + Em hãy kể tên số sản phẩm làm từ vải? + Khi học khâu thêu ta phải chọn loại vải nào? *Chỉ + Hãy nêu tên loại hình 1a, 1b => Kết luận: nội dung sgk Hoạt động 2: Dụng cụ cắt, khâu, thêu ( 9-10’) + Hãy so sánh cấu tạo, hình dạng kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - HD HS sử dụng kéo (sgk) *Chú ý: Đảm bảo an toàn sử dụng kéo và không dùng kéo cắt vải để cắt các vật cứng kim loại Hoạt động 3: ( -10’) Lop4.com 11 -HS quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu + Vải gồm nhiều loại vải sợi bông, sợi tổng hợp, tơ tằm + Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần áo và nhiều sản phẩm cần thiết cho người + Quần áo, giầy, khăn tay, chăn, màn mũ + Chọn vải trắng vải có màu có sợi thô dày vải sợi bông - HS đọc nội dung phần b quan sát hình và trả lời câu hỏi? + Hình 1a là khâu + Hình 1b là thêu - HS đọc lại - HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - QS hình sgk + Đều gồm phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo, có chốt vít để bắt kéo.Tay cầm thường có hình uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào cắt lưỡi kéo sắc nhọn dần phía mũi + Kéo cắt nhỏ kéo cắt vải - Cho nhiều HS tập cầm kéo (12) - QS hình hãy nêu tên và tác dụng số dụng cụ và vật liệu khác dùng khâu thêu + Thước may ? + Thước dây? + Khung thêu tay cầm ? + Khuy cài, khuy bấm ? + Phấn may ? Củng cố dặn dò.(2-3') - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - GV củng cố ND, liên hệ -Nhận xét tiết học - HS quan sát nhận xét số vật liệu và số dụng cụ khác QS hình sgk và số mầu, số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu thêu để nêu tên và tác dụng chúng + Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải + Được làm vải tráng nhựa dài 150 cm dùng để đo các số đo trên thể + Gồm khung tròn lồng vào Khung tròn to có vít để điều chỉnh Khung thêu cho mặt vải căng thêu + Dùng để đính vào nẹp áo, quần nhiều sản phẩm may mặc khác + Dùng để vạch dấu trên vải - 2,3 HS đọc Tiết 2: Khoa học Bµi CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? (tÝch hîp BVMT) I.MỤC TIÊU - Nêu người cần thức ăn, nước uống không khí, ánh sáng nhiệt độ để sống II.GDBVMT-Mỗi quan hệ người với môi trường :con người cần đến không khí ,thức ăn ,nước uống ,từ môi trường III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình 4,5 sách giáo khoa - Phiếu học tập (theo nhóm) - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác (theo nhóm) IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Giới thiệu chương trình Yêu cầu học sinh đọc tên sách giáo khoa - học sinh đọc - Yêu cầu học sinh giở phụ lục và đọc - học sinh đọc tên các chủ đề Dạy học bài a Giới thiệu bài - Bài học đầu tiên mà các em học hôm có tên là “Con người cần gì để sống ?” nằm chủ đề “Con người và sức khoẻ” Các em cùng học bài để hiểu thêm sống mình b Nội dung Hoạt động Lop4.com 12 (13) ? Con người cần gì để sống ? -Việc1: Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm Mỗi nhóm khoảng học sinh Thảo luận và TL: “Con người cần gì để trì sống ?” - Yêu cầu học sinh trình bày kết lên bảng - Nhận xét kết thảo luận + Thảo luận và trình bày kết Ví dụ: Con người cần phải có không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế, trường, xe cộ… Con người cần học để có hiểu biết, chữa bệnh bị ốm, xem phim, ca nhạc… Con người cần có tổ chức với người xung quanh như: Trong gia đình, bạn bè, làng xóm Việc Cho học sinh hoạt động lớp, yêu + Nhóm nhận xét bổ sung, ý kiến cầu học sinh nhịn thở (bịt mũi) ? Em thấy nào ? em có thể nhịn thở - Học sinh bịt mũi nhịn thở lâu không ? Kết luận: Như không thể nhịn thở + Thấy khó chụi và không thể nhịn lâu quá 3’ ? Nếu nhịn ăn nhịn uống thì em + Thấy khát, đói thấy nào ? ? Nếu hàng ngày chúng ta không quan tâm gia đình và bạn bè thì + Thấy buồn và cô đơn ? Kết luận: Con người cần điều kiện vật chất như: Con người cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần - Cho học sinh quan sát các hình trang 4,5 ? Con người cần gì cho sống Không khí, thức ăn, nước uống, quần hàng ngày mình ? áo, các đồ dùng nhà, phương tiện lại, … Tổ chức gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi giải trí… - Chia nhóm 4-6 học sinh - Học sinh quan sát các hình minh hoạ + Một học sinh đọc yêu cầu phiếu + Ăn, uống, thở, xem ti vi, học, chăm sóc ốm, có bạn bè, có quàn áo + Một học sinh hoàn thành phiếu lên dán để mặc, có xe máy, ôtô, các hoạt động vui chơi… vào bảng + Nhóm khác lên nhận xét, bổ sung - Nhận phiếu học tập và làm việc nhóm - Yêu cầu quan sát tranh 3,4 đọc lại - Hoàn thành phiếu - nhóm dán phiếu phiếu hình - Nhận xét, bổ sung Lop4.com 13 (14) ? Giống động vật, thực vật, - Quan sát tranh và đọc phiếu Cần: Không khí, nước, ánh sáng, thức người cần gì để sống ? ? Hơn hẳn động vật và thực vật, ăn để trì sống Nhà ở, trường học, bệnh viện, tổ chức người cần gì để sống ? Giáo viên kết luận: (ý trên) gia đình, tổ chức bạn bè, phương tiện Hoạt động 3: Trò chơi “Cuộc hành trình giao thông, quần áo, các phương tiện để vui chơi giải trí,… đến hành tinh khác” - Giới thiệu trò chơi và phổ biến cách chơi - Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn ? Khi du lịch cần mang thứ gì - Mang theo nước, thức ăn để trì hãy viết vào túi ? sống vì chúng ta không thể nhịn ăn, uống - Yêu cầu bốn nhóm tiến hành năm quá lâu - Mang đài để nghe dự báo thời tiết phút nộp ? Vì ta phải mang thứ đó ? - Mang đèn pin để soi trời tối - Nhận xét, tuyên dương - Mang quần áo để thay đổi Hoạt động đích - Mang giấy bút để ghi gì thấy, làm… ? chúng ta phải làn gì để bảo vệ và giữ + Cần bảo vệ và giữ gìn môi trường sống gìn điều kiẹn cần để trì xung quanh, các phương tiện giao thông sống ? và các công trình công cộng, tiết kiệm - ta thấy người chúng ta sống nước, biết yờu thương giỳp đỡ lẫn phụ thuộc nhiều vào môi trường, nªn chóng ta cµng cÇn ph¶i n©ng cao h¬n n÷a ý thøc BVMT Nh­ vËy lµ b¶o vÖ cuéc sèng cña chÝnh chóng ta V Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và tìm hiểu hàng ngày chúng ta lấy gì và thải gì Thứ tư ngày 11 tháng năm 2013 Ngày soạn: 8/9/2013 Ngày giảng: 11/9/2013 Ngày giảng: / /2013 Tiết 1:Tập đọc Bài: MẸ ỐM I MỤC TIÊU : - Đọc rành mach, trôi chảy: bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu các từ ngữ bài: khô cơi trầu, truyện Kiều, y sĩ, lặn đời mẹ - Hiểu và cảm nhận được: Tình cảm yêu thương sâu sắc, lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ người mẹ bị ốm.( trả lời các câu hỏi 1,2,3 : thuộc ít khổ thơ bài) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Lop4.com 14 (15) 1.Ổn định tổ chức : (1-2') 2.Kiểm tra bài cũ:(3-4') - Gọi HS đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” + trả lời câu hỏi GV nhận xét + ghi điểm cho HS 3.Dạy bài mới: (29 -30') a) Giới thiệu bài (1’) b) Nội dung: (28 -29’) * Luyện đọc: ( 7-8’) - GV chia đoạn: bài chia làm khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm - Cho HS.- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: ( 10 -12’) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Hát đầu - HS thực yêu cầu - HS ghi đầu bài vào - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS trả lời câu hỏi + Bài thơ cho biết chuyện mẹ bạn nhỏ bị ốm Mọi người quan tâm lo lắng cho GV: Bạn nhỏ bài chính là nhà thơ mẹ, là bạn nhỏ - Lắng nghe Trần Đăng Khoa còn nhỏ - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ đầu và - HS đọc và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi: + Em hiểu câu thơ sau muốn nói + Những câu thơ trên muốn nói rằng: mẹ điều gì : Lá trầu khô cơi trầu chú Khoa ốm nên lá trầu để khô không ăn Truyện Kiều khép lại trên đầu Truyện Kiều khép lại vì mẹ mệt Cánh màn khép lỏng ngày không đọc được, ruộng vườn không Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa cuốc cày sớm trưa Truyện Kiều : truyện thơ tiếng nhà thi hào tiếng Nguyễn Du kể thân phận người gái + Em hiểu nào là : lặn đời mẹ ? + Lặn đời mẹ: vát vả nơi - Gọi HS đọc khổ thơ - Yêu cầu HS ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại mẹ, bây đã làm mẹ ốm thảo luận và trả lời câu hỏi: + Sự quan tâm chăm sóc xóm làng - HS đọc – Thảo luận nhóm đôi + trả lời mẹ bạn nhỏ thể câu hỏi + Mọi người đến thăm hỏi, người cho nào ? + Những việc làm đó cho em biết điều gì? trứng, người cho cam, anh y sĩ mang thuốc vào tiêm cho mẹ… -Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu + Những việc làm đó cho biết tình làng hỏi: nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà, đầy Lop4.com 15 (16) + Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ lòng nhân ái tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ đối - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi với mẹ? + Chi tiết: Nắng mưa từ ngày xưa Lặn đời mẹ đến chưa tan Bạn nhỏ thương mẹ đã làm lụng vất vả từ + Bạn nhỏ mong mẹ nào? ngày xưa Những vất vả đó còn in hằn trên khuôn mặt, dáng người mẹ + Bạn nhỏ đã làm gì để mẹ vui? + Bạn nhỏ mong mẹ khoẻ + Bạn không quản ngại làm việc để mẹ vui: + Bạn thấy mẹ có ý nghĩa nào đối Mẹ vui có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện thì múa ca với mình? + Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to + Qua bài thơ trên muốn nói với chúng ta lớn mình: điều gì? Mẹ là đất nước tháng ngày GV ghi ý nghĩa lên bảng * Bài thơ thể tình cảm yêu thương sâu sắc, lòng hiếu thảo người *Luyện đọc diễn cảm (8-9’) mẹ - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS ghi vào – nhắc lại GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách thơ bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét chung - 3, HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc Củng cố– dặn dò: (3-4') lòng bài thơ, lớp bình chọn bạn đọc - Yêu cầu HS nhắc ND bài thơ? hay nhất, thuộc bài – N.xét học Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Dế Mèn bênh vực kẻ + 2,3 Hs nhắc lại - Lắng nghe yếu - phần 2” - Ghi nhớ Tiết Toán: Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : - Tính nhẩm thực phép cộng, phép trừ các số có đến chữ số: Nhân chia số có đến chữ sốcho số có chữ số - Tính giá trị của biểu thức - Giáo dục hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học Lop4.com 16 (17) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức (1-2') - Cho hát, nhắc nhở học sinh Kiểm tra bài cũ : (3 -4') - Gọi HS lên bảng làm bài - Viết số chẵn có chữ số - Viết số lẻ có chữ số - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm Dạy bài mới:(29 -30') a) Giới thiệu bài : (1’) b) Hướng dẫn ôn tập:( 28 -29’) Bài 1: (4 -5’) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tính nhẩm và viết kết vào + Yêu cầu HS tính nhẩm phép tính bài GV nhận xét, chữa bài Bài 2: ( 5-6’) - Yêu cầu HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào - Hướng dẫn HS đặt tính và thực phép tính - Hát đầu - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu -66 666 ; 99 998 ; 99 996 ; - 20 001 ; 22 003 ; 777 005 ; - HS ghi đầu bài vào - HS tính nhẩm nêu kết a 000 + 000 – 000 = 000 000 – (7 000 – 000) = 90 000 – 70 000 – 20 000 = 12 000 : = 000 b 21 000 x = 63 000 000 – 000 x = 000 ( 000 – 000) x = 10 000 000 – 000 : = 000 - HS chữa bài - HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài - HS làm bài trên bảng, lớp làm vào - HS đặt tính thực phép tính b, 6083 + 28763 - 2378 8461 - Cho HS làm bài vào - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: (5-6’) - Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào - GV cho HS tự làm bài và hướng dẫn em còn yếu - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào - GV nhận xét và chữa bài Củng cố – dặn dò(2-3' Về nhà các em xem lại bài và làm bài 2570 x 23359 05404 12850 40075 007 015 25 0 - HS chữa bài vào - HS nêu yêu cầu và nêu cách thực tính giá trị biểu thức a 257 + 659 –1300 = 961 – 300 = 616 b.6 000 – 300 x = 000 – 600 = 400 - HS chữa bài vào Lop4.com 17 (18) tập bài tập Tiết :Thể dục Đ/c Khôi dạy Tiết : Tập làm văn Bài : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I MỤC TIÊU : - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nối lên điều có ý nghĩa (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn b ài tập ( phần nhận xét ) Bảng phụ ghi sẵn các việc chính truyện: “ Sự tích hồ Ba Bể” - HS : ghi, sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức(1-2') - Lớp chuyển tiết 2.Kiểm tra bài cũ:(2-3') - GV Kiểm tra sách HS 3.Dạy bài mới:(29- 30') a, Giới thiệu bài : (1’) - Nhắc lại đầu bài b, Nội dung: (28 -29’) Nhận xét (10-11’) Bài 1: (5-6’) * HS tìm hiểu ví dụ: - Y/c HS thảo luận và dán phiếu lên - HS đọc yêu cầu SGK - 1, HS kể vắn tắt chuyện : “ Sự tích hồ bảng lớp: Ba Bể” - Thảo luận nhóm làm theo Y/c a) Các nhân vật: + Bà cụ ăn xin + Mẹ bà nông dân + Bà dự lễ hội (N/v phụ) b) Các việc xảy và kết quả: + Bà cụ đến lễ hội xin ăn ->không cho + Bà cụ gặp mẹ bà nông dân -> Hai mẹ cho bà cụ ăn và ngủ nhà mình + Đêm khuya -> bà già hình giao long lớn + Sáng sớm bà lão -> cho hai mẹ gói tro và hai mảnh vỏ trấu + Trong đêm lễ hội -> dòng nước phun lên, tất chìm + Nước lụt dâng lên -> mẹ bà nông dân chèo thuyền cứu người c) Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhữngcon người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, Lop4.com 18 (19) Bài 2: (4-5’) - GV treo bảng phụ chép bài: “hồ ba bể” hỏi: + Bài văn có nhân vật nào? + Bài văn có kiện nào xảy nhân vật? + Bài văn giới thiệu gì hồ ba bể? + Bài hồ ba bể với bài tích hồ ba bể, bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao? + Theo em nào là kể chuyện? * KL: Bài văn hồ ba bể không phải là bài văn kể chuyện mà là văn giới thiệu hồ ba bể là danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch kể chuyện là kể lại chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến số nhân vật câu chuyện phải nói lên điều có ý nghĩa Ghi nhớ: (1-2’) - Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk - Nêu ví dụ các câu chuyện Luyện tập:(15 - 16’) Bài 1: ( 10 -11’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân -Nhận xét cho điểm Bài 2: (4-5’) + Câu chuyện mà em vừa kể có nhân vật nào? nêu ý nghĩa cảu câu chuyện? * GV kết luận: sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn đó là ý nghĩa câu chuyên mà em các vừa kể 4.Củng cố dặn dò:(2-3') + Thế nào là kể chuyện? - Nhận xét tiết học -Làm bài tập vào Tiết cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái đền đáp xứng đáng – Truyện còn nhằm giải thích hình thành hồ Ba Bể.- HS đọc bài + Bài văn không có nhân vật + Bài văn không có kiện nào xảy + Giới thiệu : Vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp hồ Ba Bể + Bài tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa câu chuyện Bài hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu hồ Ba Bể + Kể chuyện là kể lại việc có nhân vật, có cốt truyện, có các kiện liên quan đến nhân vật Câu chuyện đó phải có ý nghĩa - , HS đọc - VD: Truyện Cây khế, Tấm Cám,… - HS đọc y/c - HS hoạt động cá nhân ( viết nháp) - ->3 HS đọc câu chuyện mình - HS đọc yêu cầu bài + Có nhân vật: em và người phụ nữ có nhỏ + Câu chuyên nói giúp đỡ em người phụ nữ Sự giúp đỡ nhỏ bé rât đúng lúc, thiết thực vì cô mang nặng + HS nêu phần ghi nhớ - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Môn: Lịch sử Bµi 1:MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU Lop4.com 19 (20) -Biết môn lịch sử và địa lí lớp giúp học sinh hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam, biết công loa ông cha ta thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn -Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, người và đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: +Giáo án, Sgk, Bản đồ VN, đồ giới + Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng - HS: Vở ghi, sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức: (1-2') Kiểm tra bài cũ: (2-3') - GV kiểm tra sách HS Bài mới: (28-30') a) Giới thiệu: (1’) b) Nội dung:(28-29’) *Hoạt động 1: ( 7-8’) - GV treo đồ hành chính ĐL VN - GVgiới thiệu vị trí đất nước ta và các cư dân vùng + Em hãy xác định vị trí nước ta trên đồ địa lý tự nhiên VN ? -GV nhận xét + Trên đất nước ta VN có bao nhiêu dân tộc sinh sống ? Họ sống đâu? - GV nhận xét + Em sống nơi nào trên đất nước ta ? *Hoạt động 2: ( 7-8’) - Làm việc nhóm + GV phát cho nhóm tranh ảnh cảnh sinh hoạt dân tộc + HS tìm hiểu và mô tả tranh ảnh đó *GVKL: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song có cùng tổ quốc, lịch sử VN *Hoạt động 3: ( -7’) -Hát chuyển tiết - Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài các bạn - HS đọc bài sgk từ đầu đến quần đảo trên biển - HS quan sát - HS lên bảng vừa vừa trình bày + Nước Việt Nam bao gồm phần đất liền và vùng biển rộng, phần đất liền có hình chữ S: + Phía Bắc giáp với Trung Quốc + Phía Tây giáp với Lào và Cam-pu-chia + Phía Đông và phía Nam là vùng biển rộng lớn, vùng biển phía Nam là phận biển Đông Trong vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo - HS nhận xét và bổ sung +Trên đất nước VN có 54 dân tộc sinh sống , có dân tộc sống miền núi trung du; có dân tộc sống đồng các đảo và quần đảo trên biển - HS tự xác định theo hoạt động nhóm đôi - HĐ nhóm 2, báo cáo + Các nhóm làm việc +Các nhóm mô tả các hoạt động tranh ảnh mà mình có Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:43

w