tăng và lô cốt giặc - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - Năm 1948 ông được phong thiếu tướng; năm 1952 ông được t[r]
(1)Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 Tuần 21 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 Tập đọc Tiết 41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu các từ chú giải bài - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Kỹ năng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc rõ ràng các số thời gian, phiên âm tiếng nước ngoài - Biết đọc bài văn diễn cảm, giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Thái độ: - Biết tự hào người và đất nước Việt Nam II Đồ dùng : - GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa (SGK) - HS: III Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn - trả - HS đọc lời câu hỏi nội dung bài Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: a Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn - Đọc bài, chia đoạn (4 đoạn) - Gọi HS đọc đoạn - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - Kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ - Lắng nghe khó và cách ngắt nghỉ - Cho HS luyện đọc - Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - GV đọc mẫu - Lắng nghe b Tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời: - HS đọc, lớp đọc thầm + Nêu tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước - Trả lời câu hỏi theo Bác Hồ nước? (SGK) - Cho HS quan sát ảnh Trần Đại Nghĩa - Quan sát - Cho HS đọc đoạn - 3, trả lời: - HS đọc, lớp đọc thầm + Em hiểu "Nghe theo tiếng gọi thiêng - Trả lời câu hỏi(Là nghe theo tình liêng tổ quốc" nghĩa là gì? cảm yêu nước, trở xây dựng và bảo vệ tổ quốc) + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng - (Ông cùng anh em nghiên cứu, góp gì lớn kháng chiến? chế loại vũ khí có sức công phá lớn: Súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe GV: Ma Doãn Trưởng Lớp 4C Lop4.com (2) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 + Nêu đóng góp Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc? - Cho HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: + Nhà nước đánh giá cao cống hiến giáo sư Trần Đại Nghĩa nào? + Nhờ đâu Trần Đại Nghĩa có cống hiến to lớn vậy? - Gợi ý cho HS nêu ý chính bài - Gọi HS đọc ý chính c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS đọc toàn bài, nêu giọng đọc - Cho HS đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc trước lớp - Cùng HS nhận xét Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà đọc diễn cảm bài tăng và lô cốt giặc) - (Ông có công lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà) - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - (Năm 1948 ông phong thiếu tướng; năm 1952 ông tuyên dương Anh hùng Lao động, ông còn tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý) - (Nhờ lòng yêu nước và là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi) Ý chính: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho đất nước - HS nêu - Lắng nghe - HS đọc lại - HS đọc, nêu - Luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc trước lớp - Theo dõi, nhận xét Toán Tiết 101: Rút gọn phân số I Mục tiêu: Kiến thức: - Bước đầu nhận biết rút gọn phân số và phân số tối giản Biết cách rút gọn phân số Kỹ năng: - Biết làm bài toán rút gọn phân số - HS khá giỏi làm bài tập 3 Thái độ: Yêu thích học toán II Đồ dùng: - GV: - HS: Bảng III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: + Viết số thích hợp vào ô trống - HS nêu GV: Ma Doãn Trưởng Lop4.com Lớp 4C (3) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 + Nêu tính chất phân số? Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nội dung: a Ví dụ: 10 - Nêu ví dụ: Cho phân số ; yêu cầu HS 10 tìm phân số phân số có tử số và mẫu số bé - Hướng dẫn HS cách thực 10 10 : 15 15 : 10 - Cho HS nhận xét phân số và - Nhắc lại nhận xét (SGK) giới thiệu 10 cho HS: Ta nói phân số rút gọn thành phân số - Gọi HS nhắc lại - Hướng dẫn HS cách rút gọn phân số ví dụ 1, ví dụ (SGK) - Gọi HS nêu các bước rút gọn phân số (SGK) b Thực hành: Bài 1: Rút gọn các phân số - Nêu yêu cầu - Cho lớp làm bài nháp - Gọi HS làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lại đáp án: - Lắng nghe - Theo dõi, thực theo hướng dẫn - Nhận xét - Lắng nghe - số HS nhắc lại - Theo dõi - HS nêu - Nghe yêu cầu - Làm bài nháp - HS lên bảng làm bài a) 15 15 : 25 25 : 5 Bài 2: Trong các phân số 30 72 ; ; ; ; 12 36 73 - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm ý a - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt kết đúng GV: Ma Doãn Trưởng : 2 12 12 : ; ; 6:2 8:4 - HS nêu yêu cầu - Làm bài bảng con, nêu kết quả, giải thích Lop4.com Lớp 4C (4) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 72 vì ; ; 73 tử và mẫu số các phân số trên không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn a Phân số tối giản: - Ý b cho HS làm vào nháp, HS làm bài - Làm bài nháp trên bảng - Theo dõi b) Phân số ; rút gọn 12 8:4 12 12 : Phân số - Chốt kết đúng * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài 30 30 : 10 10 : 36 36 : 12 12 : - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào - Chấm, chữa bài Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về làm bài 1b vào Đạo đức Tiết 21: Lịch với người (t1) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu nào là lịch với người và vì cần phải lịch với người Kỹ năng: Biết cư sử lịch với người xung quanh Thái độ: Có thái độ tự tôn trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh II Đồ dùng: - GV: - HS: Mỗi học sinh thẻ màu III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Nêu biểu thể kính - HS nêu trọng, biết ơn người lao động - Nêu ghi nhớ bài trước Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV: Ma Doãn Trưởng Lop4.com Lớp 4C (5) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 3.2 Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận lớp (truyện: Ở tiệm may) - Cho HS đọc nội dung truyện, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 1,2 (SGK) - Gọi HS trả lời - Kết luận: + Trang là người lịch sự, biết thông cảm với cô thợ may + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư sử cho lịch + Biết cư sử lịch người tôn trọng, quí mến Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập – SGK) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận - Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Kết luận: Hành vi, việc làm b, d là đúng Hành vi, việc làm a, c, đ là sai Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài – SGK) - Yêu cầu HS đọc bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi các nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: Phép lịch thể hiện: nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, … biết nghe người khác nói + Chào hỏi gặp gỡ + Cám ơn giúp đỡ + Biết dùng lời yêu cầu, đề nghị + Gõ cửa, bấm chuông vào nhà người khác + Ăn uống từ tốn … * Ghi nhớ (SGK) - Gọi HS đọc Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, gương nói cư sử lịch với bạn bè và người GV: Ma Doãn Trưởng Lop4.com - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi - HS nêu ý kiến - Lắng nghe - HS nêu - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét - Theo dõi - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Theo dõi - HS đọc Lớp 4C (6) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 Khoa học Tiết 41: Âm I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết âm xung quanh Kỹ năng: - Biết và thực các cách khác để làm phát âm - Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động và phát âm Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng: - GV: Ống bơ, vài hòn sỏi, tróng nhỏ, giấy vụn, thước - HS: III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: + Nêu việc nên và không nên làm - HS nêu để bảo vệ bầu không khí sạch? Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm xung quanh - Yêu cầu HS nêu các âm mà em biết? - HS nêu - Yêu cầu HS nhận biết các âm - HS trình bày người gây và các âm nào tự nhiên? - Nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận các cách phát âm - Cho các nhóm thực hành cho sỏi vào - HS thực hành nhóm 2, nhận xét ống bơ để lắc, gõ sỏi, lấy thước gõ vào ống bơ, cọ viên sỏi vào - Yêu cầu HS thảo luận các cách phát - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét âm Hoạt động 3: Tìm hiểu nào vật phát âm - Nêu vấn đề - Yêu cầu HS làm các thí nghiệm “ gõ trống” theo hướng dẫn SGK (trang 83) - Gọi ý cho HS thấy mối liên hệ rung động trống phát ( rung động mạnh thì kêu to hơn, đặt tay lên trống gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ hơn.) - Kết luận: Âm các vật rung GV: Ma Doãn Trưởng Lop4.com Lớp 4C (7) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 động phát - Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết (SGK) - HS đọc Hoạt động 4: Trò chơi: “ Tưởng gì? Ở phía nào thế?” - Chia nhóm - Lắng nghe - Nêu cách chơi và luật chơi - HS chơi trò chơi - Theo dõi - Nhận xét kết Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011 Toán Tiết 10: Luyện tập I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố và hình thành kĩ rút gọn phân số, nhận biết hai phân số Kỹ năng: - Biết cách rút gọn phân số Phân biệt hai phân số - HS khá giỏi làm bài tập 3 Thái độ: Yêu thích môn học II Đồ dùng : - GV: - HS: Bảng III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: + Nêu các bước rút gọn phân số? - số HS nêu, HS lên bảng + Rút gọn phân số: 21 ? 18 ? 63 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nội dung: Bài 1: Rút gọn phân số - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho lớp làm bài - Gọi HS làm bài trên bảng lớp - HS nêu - Làm bài vào bảng - HS lên bảng làm bài 14 14 : 14 25 25 : 25 ; 28 28 : 14 50 50 : 25 48 48 : ; 30 30 : a GV: Ma Doãn Trưởng Lop4.com Lớp 4C (8) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 81 81 : 9 : 3 54 54 : 6 : - Nhận xét, chốt lại đáp án: - Lắng nghe Bài 2: - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày kết - HS nêu - Làm bài vào nháp và trình bày bài - Theo dõi 20 và vì 12 30 20 20 : 10 8:4 ; 30 30 : 10 12 12 : Phân số là phân số tối giản + Phân số - Nhận xét, chốt kết đúng - Lắng nghe Bài 4: Tính (theo mẫu) - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm bài tập (như mẫu - Theo dõi SGK) - Làm bài vào - Yêu cầu lớp làm bài - Theo dõi - Chấm, chữa bài 8 75 b) ; 11 11 Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về làm bài 1b vào c) 19 19 Chính tả (Nhớ viết) Tiết 21: Chuyện cổ tích loài người I Mục tiêu: Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ bài Kỹ năng: Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn (r/d/gi) Thái độ: Có ý thức viết văn đúng chính tả II Đồ dùng : - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a; - HS: Vở III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: đãng trí, chẳng thấy, - học sinh, lớp viết nháp xuất trình, chào hỏi Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV: Ma Doãn Trưởng Lop4.com Lớp 4C (9) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 3.2 Hướng dẫn học sinh nhớ viết - Cho HS đọc bài viết - Lưu ý cho HS cách trình bày.(Tất các chữ đầu dòng phải viết hoa Hết khổ thơ cách dòng) - Yêu cầu HS viết bài - GV đọc lại bài - Thu bài chấm 4- bài, nhận xét bài 3.3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2a: Điền vào chỗ trống r; d hay gi? - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS đọc thầm bài thơ, tự làm bài vào bài tập - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: - Tiến hành tương tự bài tập 2a - Nhìn sách, đọc thầm - Theo dõi - Viết bài theo trí nhớ - Nghe, soát lỗi - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào - HS làm bài trên bảng + Đáp án: Mưa giăng – theo gió – rải tím - Theo dõi, nhận xét - Làm bài vào BT Lời giải: - dáng thanh; thu dần – điểm - rắn – vàng thẫm – cánh dài - rực rỡ - cần mẫn Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 2b Luyện từ và câu Tiết 41: Câu kể: nào? I Mục tiêu: Kiến thức:- Nhận diện câu kể Ai nào? Xác định phận chủ ngữ và vị ngữ câu Kỹ năng: - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai nào? Thái độ: - Yêu thích môn học II Đồ dùng : - GV: Bảng lớp viết nội dung, yêu cầu bài tập - HS: III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Làm bài (tiết LTVC trước) - HS làm bài Bài mới: GV: Ma Doãn Trưởng 10 Lop4.com Lớp 4C (10) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 a Giới thiệu bài: b Nhận xét: - Yêu cầu đọc đoạn văn và các yêu cầu 2, 3, 4, - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành các yêu cầu - Gọi HS trình bày kết - Nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: Câu 1: Bên đường cây cối xanh um Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần Câu 4: Chúng thật hiền lành Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh Bài 3: Đáp án: + Cây cối nào? + Nhà cửa nào? + Chúng (đàn voi) nào? + Anh nào? Bài 4: Đáp án: -Bên đường cây cối xanh um -Nhà cửa thưa thớt dần -Chúng thật hiền lành -Anh trẻ và thật khoẻ mạnh Bài 5: Đáp án: - Bên đường cái gì xanh um? - Cái gì thưa thớt dần? - Những gì thật hiền lành? - Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? * Ghi nhớ:(SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ - Lấy VD câu kể Ai nào? c Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài - Gọi HS trình bày bài - Nhận xét, chốt đáp án đúng Đáp án: GV: Ma Doãn Trưởng - 5HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi - Thảo luận nhóm hoàn thành bài - Đại diện các nhóm trình bày bài - Theo dõi - HS đọc ghi nhớ - số HS lấy VD - HS đọc nối tiếp - Thảo luận nhóm làm bài - HS trình bày bài - Theo dõi + Rồi người // lớn CN VN lên và lên đường + Căn nhà // trống vắng CN VN + Anh Khoa // hồn nhiên xởi lởi 11 Lop4.com Lớp 4C (11) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 CN VN + Anh Đức // lầm lì, ít nói CN VN + Còn anh Tình // thì đĩnh đạc, chu đáo Bài 2: CN VN - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc - Lưu ý cho HS: Sử dụng câu Ai nào - Lắng nghe đoạn văn Trong bài nói đúng tính - HS viết bài nết, đặc điểm bạn - số HS trình bày bài - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết - Nhận xét, khen ngợi HS có bài viết tốt Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về hoàn thành đoạn văn chưa xong - Chuẩn bị bài sau Địa lý Tiết 21: Người dân đồng nam I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân tộc, làng xóm trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ - Biết thích ứng người với tự nhiên đồng Nam Bộ Kỹ năng: - Biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức Thái độ: - Yêu thích môn học, ham tìm hiểu đất nước, người Việt Nam II Đồ dùng : - GV: Tranh ảnh làng quê, trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ - HS: III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: + Đồng Nam Bộ nằm phía nào - học sinh lên bảng nước ta? Do phù sa các sông nào bồi đắp nên? + Nêu số đặc điểm tự nhiên ĐB Nam Bộ? Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nội dung: GV: Ma Doãn Trưởng 12 Lop4.com Lớp 4C (12) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 a Nhà người dân Hoạt động 1: Làm việc lớp - Cho HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết thảo trả lời: + Người dân ĐBNB thuộc dân tộc nào? + Người dân làm nhà đâu? Vì sao? - Đọc SGK suy nghĩ, trả lời các câu hỏi - (Chủ yếu là dân tộc Kinh; Khơme; Chăm; Hoa) - (Làm nhà dọc theo sông ngòi, kênh rạch vì thuận lợi cho việc lại, sinh sống) + Phương tiện lại chủ yếu người - (Là xuồng, ghe) dân đây là gì? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Cho HS hoạt động theo nhóm đọc - Đọc thông tin, thảo luận nhóm thông tin SGK trả lời câu hỏi câu hỏi + Quan sát hình 1, em hãy cho biết nhà người dân thường phân bố đâu? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe b Trang phục, lễ hội Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Cho HS dựa vào tranh ảnh và nội dung - Quan sát, trả lời SGK trả lời: + Trang phục thường ngày người - (Trước đây trang phục chủ yếu là dân ĐBNB trước đâyccó gì đặc biệt? áo bà ba, khăn rằn) + Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? - (Cầu mùa và điều may mắn sống) + Trong ngày hội thường có hoạt - (Cúng, tế thần, đua thuyề động nào? + Kể tên số lễ hội tiếng - (Lễ hội Bà Chúa Xứ; hội xuân núi ĐBNB? Bà; hội cúng Trăng ) - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) - HS đọc ghi nhớ Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài Thứ tư ngày 26 tháng 01 năm 2011 Tập đọc Tiết 42: Bè xuôi sông la I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công việc xây dựng quê hương đất nước Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung bài GV: Ma Doãn Trưởng 13 Lop4.com Lớp 4C (13) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 Thái độ: Yêu quê hương đất nước II Đồ dùng : - GV: Tranh minh họa bài đọc (SGK) - HS: III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, trả lời câu hỏi nội dung bài Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nội dung: a Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài, chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ Kết hợp sửa lỗi phát âm, hiểu hoàn cảnh đời bài thơ - Giúp HS hiểu nghĩa số từ ngữ khó - Đọc bài theo nhóm - Đọc bài trước lớp - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc đoạn – 2, trả lời câu hỏi + Sông La đẹp nào? + Chiếc bè gỗ ví với gì? Cách nói có gì hay? - Cho HS đọc phần còn lại, trả lời câu hỏi + Vì trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói hồng? + Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? +Ý chính bài nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn bài, nêu giọng đọc GV: Ma Doãn Trưởng Hoạt động trò - Hát - HS đọc và trả lời nội dung bài - HS đọc, chia đoạn - HS đọc nói tiếp ( lượt) - Đọc ttheo nhóm - – HS đọc - Lắng nghe - HS đọc, lớp theo dõi SGK trả lời câu hỏi - ( Nước ánh mắt Hai bên bờ tre xanh mướt, sóng nước long lanh vảy cá, chim hót trên bờ đê) - ( Ví với đàn trâu đằm mình trôi theo dòng sông) - HS đọc, lớp theo dõi - (Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, bè gỗ chở xuôi góp phần xây dựng ngôi nhà mới.) - (Nói lên tài trí, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù) Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam - HS nêu 14 Lop4.com Lớp 4C (14) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 - Cho HS luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc diễn cảm - HS nhắc lại - HS đọc, nêu cách đọc - HS luyện đọc - HS tthi đọc trước lớp - Nhận xét * Học thuộc lòng - Đọc đồng toàn bài - Đọc đồng - Yêu cầu HS tự đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng - – HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Toán Tiết 103: Quy đồng mẫu số các phân số I Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số Kỹ năng: Biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số -HS khá giỏi làm bài tập Thái độ: Tích cực học tập II Đồ dùng: - GV: - HS: III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Rút gọn phân số - học sinh lên bảng Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nội dung a Hướng dẫn học sinh tìm cách qui đồng mẫu số Ví dụ: Cho phân số và Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số đó phân số và phân số - Nêu vấn đề SGK - Lắng nghe - Yêu cầu HS trao đổi để tìm cách giải - Thảo luận, tìm cách giải quyết vấn đề GV: Ma Doãn Trưởng 15 Lop4.com Lớp 4C (15) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 - Gợi ý cho HS nêu - Chốt lại: Dựa vào tính chất phân số ta có: 1 5 23 ; 3 15 5 15 - Nêu: Từ hai phân số và ta chuyển 5 thành phân số có cùng mẫu số là và 15 6 đó và gọi là quy 15 15 15 đồng mẫu số hai phân số; 15 gọi là mẫu số chung hai phân số và 15 15 - Gọi ý cho HS nêu nhận xét để nhận mẫu số chung 15 chia hết cho các mẫu số và - Gợi ý cho HS nêu cách qui đồng mẫu số phân số * Ghi nhớ: (SGK) b Thực hành Bài 1: Qui đồng mẫu số hai phân số - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài nháp - Gọi HS lên bảng chữa bài - HS nêu - Theo dõi - Lắng nghe - Nghe, rút nhận xét - 1-2 HS nêu - Lắng nghe - Làm bài nháp - HS chữa bài, nêu cách giải a) và 5 20 ; 6 24 1 6 4 24 3 b) và 3 21 3 15 ; 5 35 7 35 c) và 8 64 9 81 = ; 9 72 8 72 - Cùng lớp nhận xét, chốt bài làm đúng - Theo dõi, nhận xét *Bài 2: Qui đồng mẫu số các phân số - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào - Cho lớp làm bài vào GV: Ma Doãn Trưởng 16 Lop4.com Lớp 4C (16) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 và 11 7 11 77 8 40 ; 5 11 55 11 11 55 b) và 12 5 40 3 12 36 ; 12 12 96 8 12 96 a) - Chấm, chữa bài Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài, xem lại các bài tập Lịch sử Tiết 21: Nhà hậu lê và việc tổ chức quản lí đất nước I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết: Nhà Hậu Lê đời hoàn cảnh nào, đã tổ chức máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ Kỹ năng: Nhận thức bước đầu vai trò pháp luật Thái độ: Yêu thích môn học, tự hào truyền thống lịch sử Việt Nam II Đồ dùng : - GV: Tìm hiểu số nét khái quát nhà Hậu Lê - HS: III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: + Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng? - HS nêu + Nêu ý nghĩa trận thắng Chi Lăng? Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc lớp - Giới thiệu số nét khái quát nhà - Lắng nghe Hậu Lê: + Tháng 4/1428 Lê Lợi lên ngôi vua đặt tên nước là Đại Việt Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ là đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) Hoạt động 2: Làm việc lớp - Cho HS quan sát H1 (SGK) kết hợp đọc - Quan sát, đọc thông tin thông tin SGK - Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: - Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi GV: Ma Doãn Trưởng 17 Lop4.com Lớp 4C (17) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 + Tại nhà vua có uy quyền tuyệt đối? - Gọi HS trả lời - HS trả lời, + Vua có uy quyền tuyệt đối Mọi quyền hành tập trung tay vua Vua trực tiếp là tổng huy quân đội - Nhận xét, lắng nghe - Nhận xét, chốt nội dung đúng Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Cho HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: - Đọc thông tin, suy nghĩ, trả lời + Nhà Hậu Lê đặc biệt là vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lý đất nước? - Gọi HS nêu - số HS nêu + Cho vẽ đồ đất nước gọi là đồ Hồng Đức, là đồ đầu tiên nước ta - Cùng lớp nhận xét: + Cho đời luật Hồng Đức * Những nội dung luật (SGK) - Theo dõi - Gọi HS đọc - HS đọc Củng cố: + Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: + Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Kể chuyện Tiết 21: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Kỹ năng: - Chọn câu chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt Sắp xếp các việc thành câu chuyện hoàn chỉnh Thái độ: Biết lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng : - GV: Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - HS: Sưu tầm số truyện, bài viết người có khả sức khoẻ đặc biệt III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyệnđã nghe, đã đọc - HS kể người có tài Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài GV: Ma Doãn Trưởng 18 Lop4.com Lớp 4C (18) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 Đề bài: Kể chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn tìm hiểu đề - Yêu cầu HS đọc gợi ý (SGK) - Lưu ý cho HS kể chuyện: Kể câu chuyện chứng kiến tham gia phải mở đầu câu chuyện ngôi thứ (tôi, em) - Gọi số HS giới thiệu tên câu chuyện mình Nói rõ câu chuyện đó kể ai, tài đặc biệt là gì, em đã chứng kiến, tham gia đâu? * Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa: - Yêu cầu HS kể nhóm - Gọi HS kể trước lớp: Kể, nói ý nghĩa câu chuyện, đối thoại với các bạn nhân vật, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, bình chọn HS kể hay, hấp dẫn Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Tuyên dương em chăm chỉ, tích cực Dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Theo dõi - HS nối tiếp đọc gợi ý - Lắng nghe - số HS nêu - Kể theo nhóm - số HS kể trước lớp, thực các yêu cầu - Theo dõi, nhận xét, bình chọn Thứ năm ngày 26 tháng 01 năm 2011 Toán Tiết 104: Qui đồng mẫu số các phân số (tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố cách qui đồng mẫu số hai phân số Kỹ năng: HS biết qui đồng mẫu số phân số đó mẫu số phân số chọn làm mẫu số chung - HS khá giỏi làm bài tập 3 Thái độ: Yêu thích môn học II Đồ dùng : - GV: - HS: Giấy nháp III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: - Hát GV: Ma Doãn Trưởng 19 Lop4.com Lớp 4C (19) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 Kiểm tra bài cũ: - Rút gọn phân số 12 ? 30 - HS lên bảng, lớp làm nháp ? 48 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn học sinh cách qui đồng mẫu số hai phân số: a Ví dụ: Qui đồng mẫu số phân số và 12 - Gợi ý cho HS nhận xét mối quan hệ hai mẫu số +Có thể chọn 12 là mẫu số chung không? Vì sao? - Gợi ý cho HS nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số * Qui đồng mẫu số: - Nghe, nêu nhận xét - Trả lời - (Có vì 12 chia hết cho và chia hết cho 12) - Nghe, vài HS nêu 7 14 6 12 - Giữ nguyên phân số 12 - Vậy qui đồng mẫu số phân số và 14 hai phân số và 12 12 12 - Khi qui đồng mẫu số hai phân số - Suy nghĩ, trả lời đó mẫu số hai phân số là - (Xác định mẫu số chung; Tìm mẫu số chung ta làm nào? thương mẫu số chung và mẫu số phân số kia; Quy đồng phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung) b Luyện tập: Bài 1: Qui đồng mẫu số các phân số - Cho HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu - Gọi HS nhắc lại cách qui đồng - HS nhắc lại - Yêu cầu lớp làm bài - Làm bài vào bảng - HS làm trên bảng lớp 2 23 a) và QĐ: 3 3 11 4 b) QĐ: và , 10 20 10 10 20 giữ nguyên GV: Ma Doãn Trưởng 20 Lop4.com 11 20 Lớp 4C (20) Trường TH Hoa Trung Năm học 2010 - 2011 c) 16 9 27 và QĐ: , 25 75 25 25 75 giữ nguyên - Kiểm tra, nhận xét, chốt kết đúng: Bài 2: Qui đồng mẫu số các phân số - Tiến hành bài tập 16 75 - Theo dõi - Làm tương tự bài tập a) và 12 4 12 48 5 35 ; 7 12 84 12 12 84 19 b) và 24 3 19 ; giữ nguyên 24 *Bài 3: Viết các phân số 8 24 và và mẫu số chung là 24 - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Gợi ý HS làm bài vào - Làm bài vào 5 20 24 : = 6 24 9 27 24 : = 8 24 - Chấm, chữa bài - Theo dõi Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài (d, e, g) Luyện từ và câu Tiết 41: Vị ngữ câu kể nào? I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm đặc điểm ý nghĩa và cấu tạo vị ngữ câu kể Ai nào? Kỹ năng: Xác định vị ngữ các câu kể Ai nào? Viết câu đúng mẫu Thái độ: Yêu thích môn học II Đồ đùng : - GV: Viết sẵn các câu kể Ai nào? phần nhận xét và phần bài tập - HS: III Hoạt động dạy học: GV: Ma Doãn Trưởng 21 Lop4.com Lớp 4C (21)