Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 (chương trình giảm tải)

20 5 0
Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 (chương trình giảm tải)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số bảng nhóm để HS làm bài 3,4 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Dấu gạch ngang - Gọi hs lên báng đọc lại đoạn văn kể lại - HS lên b[r]

(1)TUẦN 23 Thứ hai ngày 17 tháng năm 2014 Chào cờ Tập trung đầu tuần Tập đọc HOA HỌC TRÒ I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò ( Trả lời đươc các câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc - Ảnh cây phượng III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Chợ Tết Gọi hs đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và - HS đọc thuộc lòng và trả lời TLCH: - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài: 2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS nối tiếp đọc đoạn bài - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - Luyện cá nhân (mỗi lần xuống dòng là đoạn) + Lượt 1: Luyện phát âm: đoá, tán hoa lớn - Lắng nghe, giải nghĩa xoè ra, nỗi niềm bông phượng + Lượt 2: Giải nghĩa từ: phượng, phần từ, - Nhẹ nhàng, suy tư vô tâm, tin thắm - Bài đọc với giọng nào? - Lắng nghe, ghi nhớ - Khi đọc, các em cố gắng đọc đúng câu hỏi bài thể tâm trạng ngạc nhiên cậu học trò: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? - Luyện nhóm - Y/c hs luyện đọc nhóm - HS đọc bài - Gọi hs đọc bài - lắng nghe - GV đọc diễn cảm - Vì phượng là loài cây gần gũi, b) Tìm hiểu bài: quen thuộc với học trò Phượng thường - Tại tác giả gọi hoa phương là "hoa trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi học trò Thấy màu hoa học trò? phượng, học trò nghĩ đến kì thi và ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn Lop4.com (2) với kỉ niệm nhiều học trò mái trường + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải - Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt? đóa mà loạt, vùng, góc trời; màu sắc ngàn bướm thắm đậu khít + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì báo hiệu kết thúc năm học, xa mái trường; vui vì báo hiệu nghỉ hè + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ - Màu hoa phương đổi nào theo - Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ thời gian? còn non Có mưa, hoa càng tươi dịu Dần dần, số hoa tăng , màu đậm dần, hòa với mặt trời chói lọi, màu - Em cảm nhận nào đọc bài Hoa phượng rực lên Hoa phượng có vẻ đẹp đọc đáo học trò? ngòi bút miêu tả tài tình tác giả Hoa phượng là loài hoa gần gũi, thân thiết với học trò c) HD đọc diễn cảm Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy - Gọi hs đọc lại đoạn bài hoa phượng - Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm từ - HS đọc to trước lớp - Nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp cần nhấn giọng bài hoa, thay đổi bất ngờ hoa - Kết luận cách đọc diễn cảm (mục 2a) theo thời gian: loạt, - HD hs đọc diễn cảm đoạn bài vùng, cảmột góc trời, xanh um, mát + Gv đọc mẫu rượi, ngon lành + Y/c hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Lắng nghe - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc - Luyện đọc nhóm cặp - Vài hs thi đọc trước lớp hay C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Bài Hoa học trò nói lên điều gì? - Kết luận nội dung (mục I) - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Trả lời theo hiểu - Về nhà tiếp tục luyện đọc, học nghệ - Vài hs đọc lại thuật miêu tả tác giả, tìm tranh, ảnh - Lắng nghe, thực đẹp, bài hát hoa phượng - Bài sau: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Lop4.com (3) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; số trường hợp đơn giản - Kết hợp bài Luyện tập chung trang 123 và 124 thành bài Luyện tập chung: + Làm Bt1(ở đầu trang 123); Bt2(ở đầu trang 123); Bt1a,c(ở cuối trang 123) (a cần tìm chữ số) -Hs khá giỏi: Làm hết các Bt còn lại III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe B/ Hướng dẫn luyện tập: - Gọi hs nhắc lại cách so sánh - HS thực yêu cầu phân số cùng mẫu - Cách so sánh hai phân số cùng tử - Cách so sánh phân số với - Cách so sánh hai phân số khác mẫu Bài 1: ( đầu rang 123) - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng 11 4 14  ;  ; 1 14 14 25 23 15 8 x3 24 24 24 20 20 15     ; ; 1< 9 x3 27 27 27 19 27 14 Bài 2: ( đầu rang 123) - HS đọc yêu cầu - Tự làm bài vào a) b) - Bt1a,c(ở cuối trang 123) (a - HS đọc a) Ta điền vào 75 các số 2, 4, 6, thì số cần tìm chữ số) chia hết cho không chia hết cho Vì số có tận cùng là chia hết cho c) 75 chia hết cho Số 756 có tận cùng bên phải là nên số đó chia hết cho 2; số vừa tìm có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho nên chia hết cho Vậy 756 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho C/ Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và thực - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Lop4.com (4) Tin học ( GV môn dạy) Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết ) I - Mục tiêu - Yêu cầu -Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng -Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công trình công cộng địa phương -Hs khá giỏi biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng -Giáo dục kĩ sống: +Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng (biết giá trị tinh thần mà các công trình cơng cộng đ đem đến và có trách nhiệm bảo vệ) +Kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động các công trình cơng cộng địa phương III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : – Kiểm tra bài cũ : : Lịch với người - Dạy bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS a - Hoạt động : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng b - Hoạt động : Thảo luận nhóm ( Tình tuống trang - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày 34 SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm - các nhóm khác trao đổi , bổ sung - > GV rút kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung nhân dân, xây dựng nhiều công sức , tiền Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hung nên giữ gìn, không vẽ bậy lên đó c - Hoạt động : : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập - Từng cặp HS làm việc - Đại diện nhóm trình bày , SGK ) - Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập - Cả lớp trao đổi , bổ sung - GV kết luận ngắn gọn tranh : + Tranh I : Sai + Tranh : Đúng + Tranh : Sai + Tranh : Đúng (BVMT) d - Hoạt động : Xử lí tính ( Bài tập , SGK ) - Đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình - Cả lớp trao đổi , bổ sung => Kết luận tình : a) Cần báo cho người lớn người có trách Lop4.com (5) nhiệm việc này ( công an , nhân viên đương sắt … ) b) Cần phân tích biển báo giao thông , giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn ho - Củng cố – dặn dò: -Đọc ghi nhớ SGK - HS thực -Thực nội dung mục thực hành SGK - Lắng nghe và ghi nhớ -Các nhóm HS điều tra các công trình công cộng địa phương (Theo mẫu bài tập 4) và có bổ sung thêm cột lợi ích công trình công cộng Thứ ba ngày 18 tháng năm 2014 Tiếng Anh (GV môn dạy) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: -Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số -Làm Bt2(ở cuối trang 123); Bt3 (tr 124); Bt2 (c,d tr125) -Hs khá giỏi làm hết các Bt còn lại II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - Lắng nghe làm các bài tập các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, và các kiến thức phân số B/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 2: ( cuối trang 123) - Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - Muốn viết phân số phần học sinh trai, - Ta tìm tổng số hs lớp học sinh gái số hs lớp, ta phải làm sao? - Y/c hs tự làm bài vào nháp, hs lên bảng - Tự làm bài Tổng số HS lớp học đó là: thực 14 + 17 = 31 (HS) a) 14 14 (Số HS trai HS 31 31 lớp) b) 17 17 (số Hs gái Hs 31 31 lớp) - HS đọc yêu cầu Bài 3: (trang 124) Gọi hs đọc yêu cầu - Muốn biết các phân số đã cho, phân số - Ta rút gọn các phân số so sánh nào 5/9 ta làm nào? Lop4.com (6) - Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS lên bảng thực hiện, lớp nháp làm vào nháp * Rút gọn các phân số 20 15 45 35  ;  ;  ;  36 18 25 63 20 35 * Các phân số là: ; 36 63 - HS lên thực c) 772906 d) 86 Bài 2: (c,d trang 125) Gọi hs lên bảng thực , yêu cầu hs theo dõi để đối chiếu với bài - Lắng nghe, thực mình C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài SGK/124 - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I/ Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III); viết đựơc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2) -HS khá giỏi viết đoạn văn ít câu, đúng yêu cầu Bt2 (mục III) II/ Đồ dùng dạy-học: - bảng phụ viết lời giải BT1 (phần nhận xét) - bảng phụ viết lời giải BT1 (phần luyện tập) - tờ giấy trắng để hs làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a – Hoạt động : Giới thiệu - Từ năm lớp đến , các em đã học dấu câu nào ? - Hôm các em học thêm dấu câu : dấu gạch ngang b – Hoạt động : Phần nhận xét * Bài 1,2 , : - HS đọc toàn văn - Những câu có chứa dấu gạch ngang : yêu cầu bài Đoạn a ) - Cả lớp đọc thầm lại - Cháu ? yêu cầu bài tập - Thưa ông , cháu là ông Thư ? 1, 2, ; trao đổi theo Đoạn b ) Cái đuôi dài – phận khoẻ vật kinh cặp Lop4.com (7) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh khủng dùng để công – đã bị trói xếp vào bên mạn sườn - HS phát biểu ý + Dấu gạch ngang đoạn (a) dùng để đánh dấu chỗ bắt kiến đầu lời nói nhân vật đối thoại Dấu gạch ngang - Cả lớp nhận xét đoạn (b) để đánh dấu phần chú thích câu HS trao đổi nhóm – ghi vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét c – Hoạt động : Phần ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - GV giải thích lại rõ nội dung này SGK d – Hoạt động : Phần luyện tập - HS đọc thầm * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu - GV chốt lại bài và mẫu chuyện “Quà tặng cha” bài tập Câu có dấu gạch ngang Tác dụng Pa – xcan thấy bố mình – viên Đánh dấu phần chú - Cả lớp đọc thầm lại chức tài chính – cặm cụi trước thích câu - Từng cặp HS trao bàn làm việc Những dãy tính cộng hàng ngàn Đánh dấu phần chú đổi, tìm dấu gạch số, công việc buồn tẻ làm thích câu (đây ngang câu sao! – Pa-xcan nghĩ thầm là ý nghĩ Pa- chuyện, nói rõ tác dụng câu xcan.) - Con hy vọng món quà nhỏ này Dấu gạch ngang thứ - HS phát biểu ý có thể làm bố bớt nhức đầu vì nhất: đánh dấu chỗ kiến tính – Pa-xcan nói bắt đầu câu nói - Cả lớp nhận xét Pa-xcan Dấu gạch ngang thứ hai: dánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố ) * Bài tập - HS đọc yêu cầu - GV nhắc lại yêu cầu đề bài Lưu ý: đoạn văn các HS viết cần sử dụng dấu gạch ngang với đề hai tác dụng (đánh dấu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú - HS khá giỏi kể lại câu chuyện và giải thích) thích rõ dùng dấu - GV kiểm tra , nhận xét, tính điểm gạch ngang chỗ naò đoạn văn - HS làm việc cá nhân vào nháp - Đọc bài viết mình trước lớp 4/ Củng cố, dặn dò: Lop4.com (8) Hoạt động giáo viên - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Về nhà làm tiếp BT2 (nếu chưa xong) - Bài sau: MRVT: Cái đẹp - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - HS đọc to trước lớp - HS lắng nghe và thực Thứ tư ngày 19 tháng năm 2014 Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc lòng khổ thơ bài) KNS*: - Giao tiếp - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe tích cực II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Hoa học trò - HS đọc và TLCH - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bài thơ Khúc hát ru - HS lắng nghe em bé lớn trên lưng mẹ sáng tác năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ Người mẹ bài thơ là người phụ nữ dân tộc Tà-ôi Thông qua lời ru người mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn nói lên vẻ đẹp tâm hồn người mẹ yêu con, yêu cách mạng 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc bài thơ - HS nối tiếp đọc bài thơ + Lượt 1: luyện phát âm: a-kay, lún - Luyện phát âm cá nhân sân, Ka-lưi, + Lượt 2: Giải nghĩa từ: lưng đưa nôi, - Lắng nghe, giải nghĩa tim hát thành lời, A-kay - Giải thích thêm: Tà-ôi là dân tộc - Lắng nghe, ghi nhớ thiểu số vùng núi phía Tây Thừa Lop4.com (9) thiên - Huế Tai: tên em bé dân tộc Tà-ôi Ka-lủi: tên núi phía Tây Thừa Thiên-Huế - HD hs nghỉ đúng các dòng thơ: Mẹ giã gạo / mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng, / giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi Vai mẹ gầy / nhấp nho làm gối Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời - Bài thơ đọc với giọng nào? KNS*: - Giao tiếp - Y/c hs luyện đọc nhóm - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Em hiểu nào là "những em bé lớn trên lưng mẹ"? - Người mẹ làm công việc gì? - Những công việc người mẹ làm có ý nghĩa nào? - Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng người mẹ - Theo em, cái đẹp thể bài thơ này là gì? c) HD đọc diễn cảm và HTL: - Gọi hs nối tiếp đọc lại khổ thơ - YC hs lắng nghe, tìm từ ngữ cần nhấn giọng bài - Kết luận giọng đọc đúng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng - Chú ý nghỉ đúng các dòng thơ - Giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương yêu - Luyện đọc nhóm - HS đọc bài - lắng nghe - Phụ nữ miền núi đâu, làm gì thường địu theo Những em bé có lúc ngủ nằm trên lưng mẹ, nên ta nói: các em lớn trên lưng mẹ - Người mẹ nuôi khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi đội, tỉa bắp trên nương - Những công việc mẹ làm góp phần vào công chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc Tình yêu mẹ với con: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời - Mẹ thương akay - mặt trời mẹ nằm trên lưng Hi vọng mẹ với con: Mai sau lớn vung chày lún sân - Là tình yêu mẹ con, cách mạng - HS nối tiếp đọc - Trả lời theo hiểu - Lắng nghe KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe tích cực 10 Lop4.com (10) ngần, lún sân - HD hs luyện đọc diễn cảm đoạn “ Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ Mai sau lớn / vung chày lún sân ” + GV đọc mẫu + Y/c hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - Y/c hs nhẩm HTL khổ thơ mình thích - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc C/ Củng cố, dặn dò: - Bài thơ nói lên điều gì? - Kết luận nội dung đúng (mục I) - Giáo dục: Kính yêu mẹ, vâng lời mẹ - Về nhà tiếp tục luyện thuộc lòng bài - Bài sau: Vẽ sống an toàn - Lắng nghe - Luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc Nhận xét - Tự nhẩm thuộc lòng - Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - HS trả lời - Vài hs đọc lại - HS lắng nghe và thực Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU : -Biết cộng hai phân số cùng mẫu số -Làm Bt1, Bt3 -HS khà giỏi làm heat các Bt còn lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu: Phép cộng hai phân số Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy GV hướng dẫn HS lấy băng giấy và gấp đôi lần để phần Băng giấy chia thành bao nhiêu phần nhau? Bạn Nam tô phần? 11 Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS thực gấp giấy phần phần (11) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bạn Nam tô tiếp phần? HS tô bạn Nam Kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số + = 8 Nhận xét: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Y/c hs thực vào B HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH phần HS thực tô - HS nhắc lại - HS làm vào B, hs đọc kết 23    1 3 5 35 b)   = 2 4 4  10   c)   8 8 35 35  42    d) 25 25 25 25 a) - HS nêu cách hai phân số cùng mẫu *Bài 2: Gọi hs nhắc lại tính chất giao hoán - Khi ta đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng đó không thay đổi phép cộng các số tự nhiên - Phép cộng các phân số có tính chất giao hoán, tính chất giao hoán phép cộng các phân số nào? Các em cùng tìm hiểu BT2 2 - Viết phép cộng :  va  lên bảng, gọi - HS lên bảng thực 7 7 hs lên bảng thực hiện, lớp thực vào nháp - Bằng - Em có nhận xét gì kết phép 2 cộng trên?    - Từ đó ta rút điều gì? 7 7 - Khi ta đổi chỗ hai phân số - Từ kết luận trên, bạn nào phát biểu tổng thì tổng chúng không thay đổi tính chất giao hoán phép công? - Gọi vài hs nhắc lại - Vài hs nhắc lại Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn biết hai ô tô chuyển bao - HS đọc to trước lớp nhiêu phần số gạo kho chúng ta làm - Chúng ta thực phép cộng số gạo hai ô tô chuyển nào? - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Tự làm bài 12 Lop4.com (12) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN nháp - HS nhận xét, GV kết luận bài giải đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cả hai ô tô chuyển là:   (số gạo kho) 7 Đáp số: số gạo kho - Đổi kiểm tra - YC hs đổi kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn công hai phân số cùng mẫu số ta làm - HS nêu trước lớp sao? - HS lắng nghe và thực - Bài sau: Phép công phân số (tt) - Nhận xét tiết học Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối ( hoa, quả) đoạn văn mẫu ( BT1); viết đoạn văn ngắn tả loài hoa ( thứ quả) mà em yêu thích (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng phụ viết lời giải BT1 (tóm tắt điểm đáng chú ý cách tả tác giả đoạn văn) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Luyện tập miêu tả các - HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc phận cây cối cái cây em yêu thích - Gọi hs lên bảng thực lại BT2 và - HS2 nói cách tả tác giả nói cách tả tác giả đoạn văn Bàng thay lá cây tre - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết TLV trước đã - Lắng nghe giúp các em biết viết các đoạn văn tả lá, thân, gốc cái cây mình yêu thích Tiết học hôm nay, các em biết cách tả các phận hoa và 2) HD hs luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc nội dung - HS nối tiếp đọc nội dung BT1 với đoạn văn: Hoa sầu đâu, Quả cà chua - Các em hãy đọc thầm đoạn văn, trao - Làm việc nhóm đổi nhóm 4, nêu nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn văn 13 Lop4.com (13) - Gọi hs phát biểu - GV dán bảng phụ đã viết tóm tắt điểm đáng lưu ý cách miêu tả tác giả đoạn a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) Tả chùm hoa, không tả bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp chùm - Đặc tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hương cau, dịu dàng hương hoa mộc); cho mùi thơm huyền dịu đó hòa với các hương vị khác đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mẹ non, khoai sắn, rau cần) - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả: hoa nở cười; bao nhiêu thứ đó, nhiêu yêu thương, khiến người ta cảm thấy ngấy ngất, say say thứ men gì Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy suy nghĩ, chọn tả loài hoa hay thứ mà em yêu thích - Đại diện nhóm phát biểu - HS nhìn bảng, nói lại b) Đoạn tả cà chua (Ngô Văn Phú) - Tả cây cà chua từ hoa rụng đế kết quả, từ còn xanh đến chín - Tả cà chua quả, xum xuê, chi chít với hình ảnh so sánh (quả lớn bé vui mắt đàn gà mẹ đông - cà chua chín là mặt trời bé nhỏ hiền dịu), hình ảnh nhân hóa (quả leo nghịch ngợm lên - cà chua thắp đèn lồng lùm cây - HS đọc y/c - Lần lượt phát biểu: Em muốn tả cây mít vào mùa Em muốn tả loài hoa đặc biệt là hoa hướng dương Em muốn tả khóm hoa hồng trước sân trường - Y/c hs tự làm bài - HS tự làm bài - Gọi hs đọc bài mình - Lần lượt đọc bài mình - Nhận xét, chấm điểm đoạn - Nhận xét viết hay C Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Lắng nghe, thực - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả loài hoa thứ Đọc đoạn văn: Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua, nhận xét cách tả tác giả đoạn văn - Bài sau: Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối Thể dục BẬT XA - TRÒ CHƠI"CON SÂU ĐO" 2/Mục tiêu: 14 Lop4.com (14) - Bước đầu biết cách thực động tác bật xa chổ ( tư chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy) Trò chơi"Con sâu đo".YC biết cách chơi và tham gia chơi 3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Tập bài thể dục phát triển chung 2l x8 nh X X X X X X X X - Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh" 1p  * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100 m II.Cơ bản: - Học kĩ thuật bật xa 12-14p + GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà(tại chỗ), cách bật xa, cho HS bật thử và tập chính thức + Trước tập nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, YC HS chân tiếp đất cần làm động tác chùng chân.Thực động tác thành thạo cho HS bật rơi xuống hố cát đệm + GV hướng dẫn HS phối hợp bài tập nhịp nhàng, 6-8p chú ý bảo đảm an toàn - Trò chơi"Con sâu đo" GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, cho nhóm làm mẫu và giải thích ngắn gọn cách chơi, cho HS chơi thử lần, chơi chính thức III.Kết thúc: - Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu 1-2p - GV cùng HS hệ thống bài 1-2p - GV nhận xét đánh giá kết học, nhà ôn bật xa Thứ năm ngày 20 tháng năm 2014 Mĩ thuật (GV môn dạy) Âm nhạc (GV môn dạy) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP 15 Lop4.com XXXXXXXX XXXXXXXX  X X X X X X X X X  XXXXXXXX XXXXXXXX  (15) I/ Mục tiêu: Biết số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao cái đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cái đẹp (BT4) II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng BT1 Một số bảng nhóm để HS làm bài 3,4 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Dấu gạch ngang - Gọi hs lên báng đọc lại đoạn văn kể lại - HS lên bảng thực YC nói chuyện em và bố mẹ có dùng dấu gạch ngang - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC - Lắng nghe học 2) HD hs làm bài tập Bài tập 1: Gọi hs đọc YC BT - HS đọc y/c - YC hs tự làm bài - Tự làm bài - Gọi hs phát biểu ý kiến - Lần lượt phát biểu - Mở bảng phụ đã kẻ bảng BT1, mời - Lần lượt lên bảng thực hs hs có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu + vào cột nghĩa thích hợp với câu tục ngữ - Yc hs nhẩm các câu tục ngữ - HS tự nhẩm - Tổ chức thi đọc thuộc lòng các câu tục - Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp ngữ Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - HS đọc y/c - Gọi hs làm mẫu: nêu trường hợp - HSG thực hiện: Bà dẫn em mua cặp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ tốt sách Em thích cặp có màu sắc nước sơn rực rỡ, bà lại khuyên em chọn có quai đeo chắn, khóa dễ đóng mở và có nhiều ngăn Em còn chần chừ thì bà bảo: "Tốt gỗ tốt nước sơn, cháu Cái cặp màu sắc vui mắt đấy, ba bảy hai mươi mốt ngày là hỏng thôi Cái này không đẹp bền và tiện lợi." - Các em hãy suy nghĩ, tìm - Tự làm bài trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ nói trên - Gọi hs phát biểu ý kiến - Lần lượt phát biểu + Bạn Linh lớp em học giỏi, ngoan 16 Lop4.com (16) ngoãn, nói dễ thương Một lần bạn đến chơi nhà em, bạn về, mẹ em bảo: "Bạn nói thật dễ nghe Đúng là : Người nói tiếng Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu." + Em thích ăn mặc đẹp và hay ngắm vuốt trước gương Bà thấy thường cười bảo em: "Cháu bà làm đỏm quá! Đừng quên là Cái nết đánh chết cái đẹp nhé Phải chịu rèn luyện để có đức tính tốt người gái cháu ạ!" + Em theo mẹ chợ mua cam Cô bán cam mời mẹ: "Chị mua cho em Những cam đẹp này , không mua hoài." Mẹ cười: "Cam đẹp thật, chẳng biết có ngon không?" Cô bán hàng nhanh nhảu: "Ngon chị Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng ngon mà chị." Bài tập 3,4: Gọi hs đọc Y/c - HS đọc Y/c - Như ví dụ, các em thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm tìm thêm từ ngữ có thể kèm với từ đẹp (phát phiếu cho nhóm) Sau đó đặt câu với từ tìm - Gọi các nhóm làm xong lên dán phiếu - Dán bảng phụ và đại diện nhóm trình - Cùng hs nhận xét bày + Các từ ngữ miêu tả mức độ cao cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, tiên, không tưởng tượng + Đặt câu: Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời (tuyệt đẹp, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp không tả xiết ) Bức tranh đẹp mê hồn (tuyệt trần, vô cùng, không bút nào tả xiết ) - YC hs làm vào BT, em viết - Tự làm bài vào VBT từ ngữ và câu C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Lắng nghe, thực - Về nhà HTL câu tục ngữ BT1 - Bài sau: Mang đến lớp ảnh gia đình để 17 Lop4.com (17) học bài: Câu kể Ai là gì? - Nhận xét tiết học Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Biết cộng hai phân số khác mẫu số Bài tập cần làm bài 1, bài và bài 3* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Phép cộng phân số - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta số ta làm sao? cộng hai tử số với và giữ nguyên - Gọi hs lên bảng thực cộng các mẫu số 14 phân số a)    b)   - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng hai phân số cùng mẫu Vậy cộng hai phân số khác mẫu ta làm sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2) Cộng hai phân số khác mẫu - Gọi hs đọc ví dụ trên bảng lớp (chuẩn bị sẵn) - Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì? 7 c)     9 9 15 15 15 - HS lắng nghe - HS đọc to trước lớp - Để tính số giấy hai bạn đã lấy, ta làm tính cộng 1  - Em có nhận xét gì mẫu số - Hai phân số này có mẫu số khác hai phân số này? - Ta làm cách nào để có thể cộng - Ta phải quy đồng mẫu số hai phân số hai phân số khác mẫu số này? đó, thực cộng hai phân số cùng mẫu - YC hs quy đồng mẫu số, cộng - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp hai phân số + Quy đồng mẫu số: 1x3 1x 2   ;   2 x3 3 x + Cộng hai phân số cùng mẫu số: 1 3      6 6 - Bạn nào nêu lại các bước tiến hành - HS nêu 18 Lop4.com (18) cộng hai phân số khác mẫu số? Kết luận: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm sau: Qui đồng mẫu số hai phân số Cộng hai phân số đã qui đồng mẫu số - Gọi hs đọc bài học SGK/127 3) Thực hành: Bài 1: Gọi hs phát biểu cách cộng hai phân số khác mẫu số - Y/c hs làm vào nháp - Lắng nghe - Vài hs đọc - HS phát biểu - Tự làm bài, hs lên bảng thực a)  Qui đồng mẫu số: 2 x 3 x3   ;   3 x 12 4 x3 12 17 Cộng hai phân số:     12 12 12 57 34 b) ; c) ; d ) 2915 20 35 - Gọi hs nói cách làm và kết quả, HS - HS nói cách làm và nêu kết khác nhận xét kết bài làm bạn Bài 2: Ghi bài tập mẫu lên bảng 13  21 - Em có nhận xét gì mẫu số hai phân số này? - Nên ta chọn MSC là mấy? - GV vừa thực vừa nêu cách làm: Giữ nguyên phân số thứ nhất, ta qui đồng phân số thứ hai, sau đó ta cộng hai phân số với - YC hs tự làm bài - Gọi hs lên bảng thực hiện, hs khác nhận xét các kết *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Muốn biết sau ô tô chạy - Mẫu số thứ hai nhân với mẫu số thứ - Chọn MSC là 21 - HS quan sát và ghi nhớ - Tự làm bài - HS lên bảng thực  12 3 1x3 3        12 12 x3 12 12 12 19 38 61 b) ; c) ; d ) 25 81 64 a) - HS đọc to trước lớp - Chúng ta thực phép tính cộng phần đường đã thứ với thứ 19 Lop4.com (19) bao nhiêu phần quãng đường hai chúng ta làm nào? - Gọi hs lên bảng làm bài, lớp - Tự làm bài , hs lên bảng thực làm vào nháp Sau hai ô tô là: 37   (q ũang đường) 56 37 Đáp số: quãng đường 56 - Nhận xét - Đổi kiểm tra - Y/c hs nhận xét bài bạn - Y/c hs đổi kiểm tra - HS nêu trước lớp C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn cộng hai phân số khác mẫu - HS lắng nghe và thực ta làm nào? - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Thực phép cộng hai phân số Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài và bài 4* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Phép cộng hai phân số (tt) - Muốn cộng hai phân số khác mẫu - HS thực (cùng mẫu) ta làm nào? - Gọi hs lên bảng thực phép tính cộng hai phân số khác mẫu  - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài - Lắng nghe học 2) HD luyện tập: 15 27 Bài 1: Y/c hs làm vào B a) ; b)  3; c)  27 Bài 2: Gọi hs lên bảng thưc hiện, - Lần lượt hs lên bảng thực hiện, lờp lớp làm vào làm vào 20 Lop4.com (20) a) Bài 3: Ghi bảng phép cộng 21 29   28 28 28 b) 11   16 16 16 - HS lên thực  , gọi 15   , qui đồng mẫu số cộng 15 15 15 hs lên bảng thực - Yc hs nhận xét cách làm và kết - Bạn nào có cách làm khác? phân số với - HS lên bảng thực  ; 15 2     15 5 5 - Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, - Lắng nghe nhiên BT này, các em rút gọn để thực pháp cộng các phân số, vì trước rút gọn các em nên nhẩm thử để chọn rút gọn có kết là hai phân số cùng mẫu - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Y/c hs tự làm phần b,c nháp 18 18 2  ;      27 27 3 15  ;  *c) 25 21 21 10  ;  Qui đồng 35 35 15 21 10 31     Vậy: 25 21 35 35 35 b) *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Muốn biết số đội viên tham gia hai hoạt động trên bao nhiêu phần số đội viên chi đội tà làm sao? - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS đọc to trước lớp - Thực tính cộng - HS lên bảng thực Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: 29   ( số đội viên chi đội) 35 29 Đáp số: số đội viên 35 C/ Củng cố, dặn dò; - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu - HS trả lời (khác mẫu) ta làm nào? - Về nhà xem lại bài - HS lắng nghe và thực - Bài sau: Luyện tập Khoa học ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu: 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan