1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tài liệu ôn tập lần 2

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 74,93 KB

Nội dung

 Vì trong khí oxi diện tích tiếp xúc của oxi với chất cháy lớn hơn rất nhiều lần trong không khí, và trong không khí oxi chỉ chiếm 1/5 còn lại 4/5 là nitơ, ngoài ra còn một lượng nhiệ[r]

(1)

TÀI LIỆU ƠN TẬP- HĨA 8 HỌC KỲ II

A Lý thuyết:

Câu 1: Nêu tính chất hóa học viết PTHH minh họa?

Oxi: (O2)

+ Tác dụng với phi kim: * Với lưu huỳnh: S + O2  to SO2 ( lưu huỳnh oxit)

* Với phot pho: 4P + 5O2  to 2P2O5 ( photpho penta oxit)

+ Tác dụng với kim loại: 3Fe + 2O2  to Fe3O4 ( oxit sắt từ)

+ Tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2  to CO2 + 2H2O

Câu 2: Định nghĩa cho ví dụ:

 Sự oxi hóa:

Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa VD: 2H2 + O2 to 2H2O

4Al + 3O2  to 2Al2O3

 Phản ứng phân hủy

Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất VD: 2KMnO4  to K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3  to 2KCl + 3O2

 Phản ứng hóa hợp

Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất ( sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

VD: CaO + H2O  Ca(OH)2 2Na + Cl2  to 2NaCl

Câu 3: Định nghĩa gọi tên hợp chất?

 Oxit: hợp chất hai nguyên tố có nguyên tố oxi

Oxit axit Oxit bazơ

SO2: lưu huỳnh oxit SO3:lưu huỳnh tri oxit P2O5: photpho penta oxit CO2: cacbon oxit

N2O5: nitơ penta oxit

Na2O: natri oxit K2O: kali oxit CaO: canxi oxit BaO: bari oxit MgO: Magie oxit ZnO: kẽm oxit Al2O3: nhôm oxit

FeO: sắt (II) oxit Fe2O3: sắt (III) oxit CrO: crom (II) oxit Cr2O3: crom (III) oxit PbO: chì (II) oxit PbO2: chì (IV) oxit HgO: thủy ngân(II) oxit CuO: đồng (II) oxit Câu 6: Các cơng thức tính tốn:

 Tính số mol (n): - Từ khối lượng:

m n

M

- Từ thể tích khí đktc: 22, V n

 Tính khối lượng:

- Tính khối lượng chất tan: mctn M  Tính thể tích:

(2)

BÀI TẬP

Bài 1: Hoàn thành PTHH sau: (ghi điều kiện có) CaCO3 

2 P + O2  C + O2  Mg + O2  Al + O2  Zn + O2  Cu + O2  Na + O2 

9 K + O2  10 Fe + O2  11 S + O2  12 Ba + O2  13 KMnO4  14 KClO3  15 H2 + O2  Bài 2: Phân loại gọi tên chất sau đây:

P2O5, SO2, SO3, CuO, N2O3, BaO, Ag2O

Oxit axit Oxit bazơ

Bài 3: Viết CTHH oxit có tên gọi sau đây: - Đồng (II) oxit

- Đồng (I) oxit - Sắt từ oxit - Sắt (II) oxit - Sắt (III) oxit - Nhôm oxit

- Natri oxit - Cacbon oxit - Khí cacbonic

- Điphotpho pentaoxit - Khí sunfurơ

- Canxi oxit Bài 4: Các dạng toán:

 DẠNG TỐN ĐƠN GIẢN:

Bài 1: Tính số gam kali clorat cần thiết để điều chế 44,8 lít khí oxi (đktc) ?

Bài 2: Tính thể tích khí hidro oxi (đktc) cần tác dụng với để tạo 1,8 gam nước

* DẠNG TOÁN LƯỢNG DƯ:

(3)

a/ Viết PTHH?

b/ Chất dư? Khối lượng bao nhiêu? c/ Khối lượng chất tạo thành?

Bài 2: Tính số gam nước thu cho 8,4 lít khí hidro (đktc) tác dụng với 2,8 lít khí oxi (đktc)?

* CÂU HỎI VẬN DỤNG:

Câu 1: Giải thích lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi khơng khí giảm?  Vì khí oxi nặng khơng khí

Câu 2: Giải thích nhốt dế mèn ( châu chấu) vào lọ nhỏ đậy nút kín sau thời gian vật chết dù có đủ thức ăn?

 Vì khơng có khí oxi để trì hơ hấp vật

Câu 3: Hãy dự đốn tượng xảy giải thích tượng cho nến cháy vào lọ thủy tinh đậy nút kín?

Cây nến cháy sau lửa yếu dần tắt Vì sau thời gian lượng oxi lọ giảm dần hết, nến tắt khơng có khí oxi để trì cháy

Câu 4: Hãy giải thích phản ứng cháy chất bình chứa oxi lại mãnh liệt khơng khí?

 Vì khí oxi diện tích tiếp xúc oxi với chất cháy lớn nhiều lần khơng khí, khơng khí oxi chiếm 1/5 cịn lại 4/5 nitơ, ngồi cịn lượng nhiệt tiêu hao đốt cháy khí nitơ

Câu 5: Khi thu khí oxi vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí, phải để vị trí ống nghiệm thu nào? Vì sao? Đối với khí hidro làm khơng? Vì sao?

 Khi thu khí oxi vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí phải đặt đứng ống nghiệm thu khí oxi nặng khơng khí

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:38

w