1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 20 - Nguyễn Thị Hậu

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

II.CHUẨN BỊ:  Tranh minh hoạ  Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV GIAN 1 phút  Khởi động: 5 phút  Mở đầ[r]

(1)Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : KẾ H ÏY TUẦN 19OẠCH GIAÛNG DA Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2008 Tiết : CHÀO CỜ Kế hoạch dạy học Môn : Đạo đức BÀI : KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I - Mục tiêu - Yêu cầu - Kiến thức : - Nhận thức vai trò quan trọng người lao động - Kĩ : - HS biết bày tỏ kính trọng và biết ơn người lao động - Thái độ : - HS biết kính trọng và biết ơn người lao động II - Đồ dùng học tập- Giấy viết vẽ HS III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động - Thế nào là yêu lao động ? - Vì cần phải yêu lao động ? - Dạy bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a - Hoạt động : Giới thiệu bài - HS nêu - GV giới thiệu , ghi bảng b - Hoạt động : Thảo luận lớp ( truyện Buổi học đầu tiên SGK ) - Kể truyện - HS kể lại truyện => Kết luận : Cần phải kính trọng - Thảo luận theo hai câu hỏi tronh SGK người lao động , dù là người lao động bình thường c - Hoạt động : Thảo luận theo nhóm đôi - Các nhóm thảo luận ( Bài tập SGK ) - Nêu yêu cầu bài tập - Đại diện các nhóm trình bày k => Kết luận : Cả lớp trao đổi , tranh luận - Nông dân , bác sĩ , người giúp việc , lái xe ôm , giám đốc công ti , nhà khoa học , PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (2) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : người đạp xích lô , kĩ sư tin học , nhà văn , nhà thơ là người lao động ( trí óc chân tay ) - Những người ăn xin , kẻ buôn bán ma tuý , buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì việc làm họ không mang lại lợi ích , thjậm chí còn có hại cho xã hội d - Hoạt động : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tranh - Ghi lại trên bảng theo cột : STT , Người lao động , ích lợi mang lại cho xã hội => Kết luận : Mọi người lao động mang lại lợi ích cho thân , gia đình và xã hội e - Hoạt động : Làm việc cá nhân ( Bài tập ) - Nêu yêu cầu bài tập - Kết luận : + các việc làm (a) , (c) , (d) , (e) , (g) là thể kính trọng , biết ơn người lao động + Các việc (b) , (h) là thiếu kính trọng người lao động - Củng cố – dặn dò - – HS đọc ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài tập , SGK - Thực nội dung mục thực hành SGK - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi , nhận xét - Làm bài tập - HS trình bày ý kiến Cả lớp trao đổi , bổ sung Môn: Tập đọc BÀI: BỐN ANH TÀI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:  Hiểu các từ ngữ bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh  Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (3) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : 2.Kĩ năng:  HS đọc lưu loát toàn bài  Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé Thái độ:  Thán phục sức khoẻ, lực & tài trí bốn anh em Cẩu Khây II.CHUẨN BỊ:  Tranh minh hoạ  Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV GIAN phút  Khởi động: phút  Mở đầu GV giới thiệu tên gọi chủ điểm sách Tiếng Việt 4, tập 2: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm, Khám phá giới, Tình yêu sống Đây là chủ điểm phản ánh phương diện khác người: + Người ta là hoa đất: lực, tài trí người + Vẻ đẹp muôn màu: biết rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp + Những người cảm: có tinh thần dũng cảm + Khám phá giới: ham thích du lịch, thám hiểm + Tình yêu sống: lạc quan, yêu phút đời  Bài mới:  Giới thiệu bài Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Bài đọc đầu tiên chủ điểm là phút bài Bốn anh tài , truyện đọc ca ngợi bốn PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH  HS xem tranh minh hoạ Tranh chủ điểm đầu tiên Người ta là minh hoa đất hoạ  HS nêu: Mỗi lần xuống TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (4) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP phút Soạn giảng : thiếu niên có sức khoẻ & tài ba người đã biết hợp lại làm việc nghĩa Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc  Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn bài (đọc 2, lượt)  Lượt đọc thứ 1: + GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ để nhận nhân vật, có ấn tượng biệt tài cậu bé + GV viết lên bảng tên riêng để HS luyện đọc liền mạch + Sửa lỗi đọc cho HS; chú ý chỗ ngầm nghỉ các cụm từ câu văn khá dài: Đến cánh đồng khô cạn Cẩu Khây thấy có cậu bé vạm vỡ dùng tay làm vồ đóng cọc / để đắp đập dẫn nước vào ruộng Họ ngạc nhiên / thấy cậu bé lấy vành tai tát nước suối / lên ruộng cao mái nhà  Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc  Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài  Bước 4: GV đọc diễn cảm bài Giọng kể khá nhanh, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây: chín chõ xôi, lên mười, muời lăm tuổi, tinh thông võ nghệ, tan hoang, không còn ai, PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang dòng là đoạn  Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài tập Tranh đọc minh + HS nhận xét cách đọc hoạ bạn  Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải  1, HS đọc lại toàn bài  HS nghe HS đọc thầm dòng đầu truyện  Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã SGK Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (5) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : chí, giáng xuống, thụt sâu hàng gang tay, sốt sắng, ầm ầm, hăm hở, hăng hái Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài  Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm dòng đầu truyện  Sức khoẻ & tài Cẩu Khây có gì đặc biệt? phút trai 18 Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – trừ diệt cái ác  Yêu tinh xuất hiện, bắt người & súc vật khiến làng tan hoang, nhiều nơi không còn sống sót HS đọc thầm đoạn còn lại  Cùng người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng  Nắm Tay Đóng Cọc có thể  Có chuyện gì xảy với quê dùng tay làm vồ đóng cọc Lấy Tai Tát Nước có thể dùng hương Cẩu Khây? tai để tát nước Móng Tay  GV nhận xét & chốt ý  Bước 2: GV yêu cầu HS đọc Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước thành vào ruộng tiếng, đọc thầm đoạn còn lại  Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng ai?  Mỗi người bạn Cẩu Khây có  Mỗi HS đọc đoạn theo tài gì? trình tự các đoạn bài  GV nhận xét & chốt ý  HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp phút phút Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm  Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn  GV mời HS đọc tiếp nối đoạn bài  GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau đoạn (GV có thể hỏi lớp bạn đọc có đúng chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời nhân vật đó với giọng nào?) từ đó giúp HS hiểu: so với PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang Lop4.com Bảng phụ  Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp  HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp  HS đọc trước lớp TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (6) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : đoạn giới thiệu sức khoẻ, tài Cẩu Khây, đoạn cần đọc với nhịp nhanh hơn, căng thẳng hơn, thể căm giận yêu tinh, ý chí tâm diệt trừ ác Cẩu Khây  Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn  GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ngày xưa, ……… lên đường diệt trừ yêu tinh)  GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)  GV sửa lỗi cho các em  Củng cố  Yêu cầu HS đọc lướt toàn truyện & tìm chủ đề truyện  Dặn dò:  GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học  Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích loài người  Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp  HS nêu TOÁN KI LÔ MÉT VUÔNG I/Mục tiêu : - Giúp HS : - Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích ki –lô –mét vuông -Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki –lô –mét vuông ; biết 1km2 =1 000 000 m2 và ngược lại - Biết giải đúng số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích II/Đồ dùng dạy học : - Có thể sử dụng tranh cánh đồng ,khu rừng III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ :Củng cố mét vuông ; đề –xi- -Anh , Aùnh , lên điền vào chỗ trống PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (7) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : m2 mét vuông ;xăng –ti- mét vuông 2/ Bài : Giới thiệu bài - Hoạt động 1: Để đo diện tích lớn thành phố ,khu rừng … Người ta dùng đơn vị đo diện tích ki –lô –mét vuông GV treo ảnh lớn Hồ Gươm thủ đô Hà Nội ,cánh đồng có hình ảnh là hình vuông cạnh dài km HS quan sát ,hình dung diện tích khu rừng cánh đồng đó Từ đó GV giới thiệu ki –lô –mét vông viết tắt là km2 GV giới thiệu km2 = 000 000m2 b) Hoạt đông :Thực hành Bài : Yêu cầu HS đọc đề : Viết số chữ thích hợp vào ô trống Yêu cầu HS làm vào sách –GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng làm GV chữa bài Bài : Gọi HS đọc đề hs lên bảng làm ;lớp làm vào Gvvà HS thống kết =… dm2 cm2 m2 = …dm2 …cm2 ; dm2 = … ; 5dm2 = - HS lắng nghe - HS quan sát - HS nhắc lại - HS đọc đề - HS lên làm ,lớp thực vào sách ; nhận xét ,sửa lỗi Viết số thích hợp vào chỗ chấm: km2 = 000 000 m2 000 000 m2 = km2 m2 = 100 dm2 ; 32m2 49 dm2 = Bài : HS đọc đề –tìm hiểu đề –tóm tắt 3249dm2 Gọi HS lên bảng giải –lớp làm vào km2 = 000 000m2 ;2000 000m2 Tóm tắt =2 km2 Chiều dài khu rừng :3 km - 1HS làm bảng ;lớp làm vào Chiều rộng :2km Bài giải Diện tích khu rừng …km ? Diện tích khu rừng : Bài :HS đọc đề ,suy nghĩ ,chọn số đo x = (km2 ) Đáp số : km2 thích hợp và trả lời GV gợi ý HS gặp khó khăn H : Đo diện tích phòng học người ta - HS đọc đề ,lớp suy nghĩ chọn kết thường dùng đơn vị nào ? phù hợp H: Đo diện tích quốc gia thường dùng a) Diện tích phòng học : 40 m2 đơn vị nào ? GV và HS thống kết 4/ Củng cố –dặn dò :GV nhận xét tiết b)Diện tích nước Việt Nam :330 991 PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (8) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : km2 học Về nhà làm bài tập luyện thêm - HS lắngù nghe CHÍNH TẢ - (nghe- viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP I.Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn : “Kim tự tháp Ai Cập” - Làm đúng các bài tập phân biệt từ ngữ có âm, vần dễ lẫn lộn:s/x , iêc/ iêt - HS viết đúng, trình bày đẹp II.Đồ dùng dạy học: Bảng viết bài tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Bài cũ -Gọi HS lên bảng viết từ viết sai bài chính tả tiết trước 3.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi đề bài Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe, viết chính tả a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết -GV đọc đoạn viết H: Đoạn văn nói điều gì? b Viết từ khó -Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn lộn viết Hoạt động học -Nis, Rao Một số đọc HS đọc đoạn viết …ca ngợi kim tự tháp là công trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại -HS lắng nghe -HS tìm các từ: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, ngạc nhiên,… HS lên bảng viết còn viết nháp -GV hướng dẫn HS luyện viết từ khó trên bảng lớp, HS lớp viết vào nháp -GV cho HS lớp nhận xét, sửa sai, GV kết hợp so sánh, phân tích số từ c.Viết chính tả: -GV đọc mẫu lần 2- Hướng dẫn cách -HS nghe và viết bài viết và trình bày -GV đọc câu -HS kiểm tra lại bài viết -GV đọc lại đoạn viết -Hướng dẫn HS chấm bài, chữa lỗi, PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (9) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : tổng kết lỗi -GV chấm số bài, nhận xét Hoạt động 2:Luyện tập Bài 2: HS đọc bài tập và nêu yêu cầu -HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS làm bài vào HS làm bài vào Theo dõi HS làm bài /Gọi HS lên bảng làm bài Chấm và nhận xét 4.Củng cố-Dặn dò: -Gọi HS lên viết lại từ viết sai bài chính tả -Chuẩn bị bài -Thứ ba ngày 13 tháng 01 năm 2008 Môn: Luyện từ và câu BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:  HS hiểu cấu tạo & ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai làm gì? 2.Kĩ năng:  Biết xác định phận CN câu, biết đặt câu với phận CN cho sẵn Thái độ:  Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ:  Một số phiếu viết đoạn văn phần Nhận xét, đoạn văn BT1 (phần Luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH GIAN phút  Khởi động:  Bài mới: phút  Giới thiệu bài Trong các tiết TLV HKI, các em đã tìm hiểu phận vị ngữ (VN) kiểu câu kể Ai làm gì? Tiết học hôm giúp các em hiểu phận CN kiểu câu này 13 Hoạt động1: Hình thành khái phút  HS đọc nội dung bài tập niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận  Cả lớp đọc thầm lại đoạn PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang 10 Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (10) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : xét văn, cặp trao đổi, trả lời  GV yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi (vào nháp)  HS lên bảng làm bài Các bài tập em đánh kí hiệu vào đầu câu kể, gạch gạch Phiếu phận CN câu, trả lời  GV dán lên bảng tờ phiếu đã miệng các câu hỏi 3, viết nội dung đoạn văn, mời HS lên bảng làm bài  Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Ý nghĩa CN: vật  GV kết luận, chốt lại ý đúng + Loại từ ngữ tạo thành CN: Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cụm danh từ + Ý nghĩa CN: người cổ, chúi mỏ phía trước, định đớp bọn trẻ Câu 2: Hùng đút vội súng + Loại từ ngữ tạo thành CN: vào túi quần, chạy biến danh từ Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào + Ý nghĩa CN: người sau lưng Tiến Câu 5: Em liền nhặt cành + Loại từ ngữ tạo thành CN: xoan, xua đàn ngỗng xa danh từ Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng + Ý nghĩa CN: người quạc, vươn cổ chạy miết + Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ Bước 2: Ghi nhớ kiến thức + Ý nghĩa CN: vật  Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi + Loại từ ngữ tạo thành CN: nhớ cụm danh từ 13 phút  HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện  – HS đọc to phần tập ghi nhớ SGK Bài tập 1:  GV yêu cầu HS đọc nội dung  HS đọc nội dung bài tập bài tập  Cả lớp đọc thầm lại đoạn Vở  GV dán lên bảng tờ phiếu đã văn, cặp trao đổi, gạch viết nội dung đoạn văn, mời HS phận CN vào sách  HS lên bảng làm bài Các lên bảng làm bài  GV kết luận, chốt lại ý đúng em đánh kí hiệu vào đầu Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót câu kể, gạch gạch véo von phận CN câu PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang 11 Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (11) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP phút Soạn giảng : Câu 4: Thanh niên lên rẫy Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần Bài tập 2:  GV mời HS đọc yêu cầu bài tập  GV nhận xét Bài tập 3:  GV mời HS đọc yêu cầu bài tập  Mời HS khá giỏi làm mẫu: nói – câu hoạt động người & vật miêu tả tranh  GV nhận xét, cùng HS chọn em có đoạn văn hay  Củng cố - Dặn dò:  Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ  GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS  Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn BT3, viết lại vào  Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Tài  Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng  HS đọc yêu cầu bài tập  Mỗi HS tự đặt câu với các từ ngữ đã cho làm CN Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho  HS tiếp nối đọc câu văn đã đặt  HS nhận xét  HS đọc yêu cầu bài tập, quan sát tranh minh họa bài tập  HS khá, giỏi làm mẫu  Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân  HS tiếp nối đọc đoạn văn,  HS nhận xét -TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki – lô – mét vuông -HS có ý thức làm bài cẩn thận III/ Hoạt động: PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang 12 Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (12) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 7m2 = …………………………dm2 2m23dm215cm2 …………………………… cm2 Bài mới: HĐ1 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài 530dm2 = 53000cm2 13dm229cm2 = 1329cm2 -Ròi, Bel lên bảng Lắng nghe 84600cm2 = 864dm2 300dm2 = 3m2 10km2 = 10 000 000m2 000 000m2 = 9km2 GV chữa bài , sau đó có thể yêu cầu HS - Ví dụ: 530dm2 = 53 000cm2 Ta có 1dm2= 100cm2 Vậy 530dm2 = nêu cách đổi đơn vị đo mình 53000cm2 Bài - GV gọi HS đọc đề bài - em đọc đề bài lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài - em lên bảng làm, lớp làm vào trước lớp -GV nêu vấn đề : Khi tính diện tích - Bạn đó làm sai, không thể lấy 000 x hình chữ nhật b có bạn HS tính sau : vì hai số đo này có hai đơn vị khác 8000 x = 16000 m Theo em bạn đó làm là 8000m = 8km trước tính đúng hay sai ? Nếu sai thì vì ? - Như thực các phép tính với - Chúng ta phải đổi chúng cùng các số đo đại lượng chúng ta phải chú ý đơn vị đo điều gì? Bài - HS đọc số đo diện tích các thành - GV yêu cầu HS đọc số đo diện tích phố trước lớp, sau đó thực so sánh - Đổi cùng đơn vị đo so sánh các thành phố, sau đó so sánh - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các so sánh các số tự nhiên số đo đại lượng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4- em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc đề bài SGK - Yêu cầu HS tự làm bài - em lên bảng, lớp làm bài vào Bài giải Chiều rộng khu đất đó là: : = (km) PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang 13 Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (13) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : Diện tích khu đất đó là: x = (km2) Đáp số : 3km2 - GV nhận xét cho điểm HS Bài 5: - GV giới thiệu mật độ dân số: mật độ - HS lắng nghe GV giảng bài dân số là số dân trung bình sống trên diện tích km2 - GV yêu cầu HS đọc biểu dồ trang 101 - Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi: SGK và hỏi: + Biểu đồ thể điều gì? - Mật độ dân số thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí + Hãy nêu mật độ dân số thành Minh - Hà Nội là 2952người/km2, Hải Phòng phố là 1126 người/km2, thành phố Hồ Chí - Yêu cầu HS tự trả lời hai câu hỏi Minh là 2375 người/km2 - Làm bài vào vở: bài vào - Yêu cầu HS báo cáo kết bài làm a) Thành phố Hà Nội có mật độ dân số mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS lớn b) Mật độ dân số thành phố Hồ Chí Minh gấp đôi mật độ dân số thành phố Củng cố – dặn dò Hải Phòng - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài còn dở và chuẩn bị bài sau -Môn: Kể chuyện BÀI: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Rèn kĩ nói:  Dựa vào lời kể GV & tranh minh họa, HS biết thuyết minh nội dung tranh 1, câu ; kể lại câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên  Nắm nội dung câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã thần vô ơn, bạc ác) 2.Rèn kĩ nghe:  Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện  Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II.CHUẨN BỊ:  Tranh minh hoạ  băng giấy để HS viết lời minh họa cho tranh PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang 14 Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (14) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV GIAN phút  Khởi động: phút  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài  Trong tiết KC mở đầu chủ điểm Người ta là hoa đất, các em nghe câu chuyện bác đánh cá đã thắng gã thần Nhờ đâu bác thắng gã thần, các em nghe cô kể chuyện rõ Trước nghe cô kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm phút nhiệm vụ bài KC SGK Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện  Bước 1: GV kể lần  GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ  Giọng kể chậm rãi đoạn đầu (bác đánh cá biển ngán ngẩm vì ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng đoạn sau (cuộc đối thoại bác đánh cá & gã thần); hào hứng đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn) Kể phân biệt lời các nhân vật: lời gã thần (hung dữ, độc ác); lời bác đánh cá (bình tĩnh, thông 15 minh)  Bước 2: GV kể lần phút  GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ Hoạt động 3: HS thực các yêu cầu bài tập  Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho tranh 1, câu  GV mời HS đọc yêu cầu BT1  GV dán bảng tranh minh họa phóng to, nhắc nhở HS chú ý tìm PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH Tranh  HS quan sát tranh minh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ hoạ bài KC  HS nghe & giải nghĩa số từ khó  HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ  Bài tập  HS đọc yêu cầu bài tập  HS xem tranh minh hoạ  Từng cặp HS trao đổi, tìm lời thuyết minh cho tranh  HS viết lời thuyết minh vào băng giấy  HS gắn lời thuyết minh băng tranh giấy 15 Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (15) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : cho tranh lời thuyết minh ngắn gọn  GV phát băng giấy cho HS, yêu cầu em viết lời thuyết minh cho tranh  GV yêu cầu HS lên bảng để gắn lời thuyết minh tranh  GV gắn lời thuyết minh đúng thay lời thuyết minh chưa đúng Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ngày, cuối cùng mẻ lưới có bình to Tranh 2: Bác mừng vì cái bình đem chợ bán khối tiền Tranh 3: Từ bình làn khói đen tuôn ra, thành quỷ Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực lời nguyền nó Tranh 5: Bác đánh cá lừa quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình trở lại biển sâu  Bài tập 2,3 : Kể đoạn & toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện  GV mời HS đọc yêu cầu BT2,  Yêu cầu HS kể chuyện nhóm Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện phút PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang 16 Lop4.com  Cả lớp phát biểu ý kiến  HS đọc lại lời thuyết minh tranh (dựa vào đó HS kể lại toàn truyện) Bài tập 2,3  HS đọc yêu cầu bài  HS thực hành kể chuyện nhóm Kể xong, trao đổi ý nghĩa câu chuyện  HS thi kể chuyện trước lớp + 2, nhóm HS (mỗi nhóm 2, em) tiếp nối thi kể toàn câu chuyện + Một vài HS thi kể toàn câu chuyện + Mỗi HS nhóm HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại cùng cô & các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Bác đánh cá thông minh, kịp trấn tĩnh, thoát khỏi nỗi sợ hãi nên đã kịp nghĩ mưu kế lừa quỷ, cứu thân mình thoát chết  Cả lớp nhận xét  HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (16) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng :  GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện nhập vai giỏi  Củng cố - Dặn dò:  GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác  Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân  Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc (Đọc trước yêu cầu & gợi ý bài tập kể chuyện SGK, tuần 20 để chuẩn bị câu chuyện em kể trước lớp Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện Mang đến lớp truyện các em tìm được) -Môn: Khoa học BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ? I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích có gió - Giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi biển Thái độ: - Ham hiểu biết khoa học, giải thích tượng và ứng dụng vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 74, 75 SGK - Chong chóng (đủ cho HS) - Chuẩn bị các đồ dùng cho nhóm: hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ vài nén hương PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang 17 Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (17) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV GIAN phút  Khởi động phút  Bài cũ: Không khí cần cho sống - Hãy cho biết không khí cần cho sống nào? - GV nhận xét, chấm điểm phút  Bài mới:  Giới thiệu bài Mở bài: GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2 và hỏi: nhờ đâu lá cây lay động, diều bay? phút Hoạt động 1: Chơi chóng chóng Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn GV kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đến lớp không, chong chóng có quay không và giao nhiệm vụ cho các em trước HS sân chơi chong chóng: - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức - Trong quá trình chơi tìm hiểu xem:  Khi nào chong chóng không quay?  Khi nào chong chóng quay?  Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Bước 2: Chơi ngoài sân theo nhóm - HS sân chơi theo nhóm, GV kiểm tra bao quát hoạt động các nhóm PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang 18 Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - HS trả lời - HS nhận xét - HS quan sát và trả lời Chong chóng Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi: - Cả nhóm xếp thành hai hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng phía trước Nhận xét xem chong chóng ngưới có quay không? Giải thích sao? (Nếu trời lặng gió: chong chóng không quay, trời có gió mạnh TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (18) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : chút thì chong chóng quay) - Trường hợp chong chóng không quay, nhóm bàn xem: làm nào để chong chóng quay? (Phải tạo gió cách chạy…) - Nhóm trưởng đề nghị đến bạn cùng cầm chong chóng chạy qua cho HS khác cùng quan sát: nhận xét xem chong chóng quay nhanh - Cả nhóm cùng tuyên dươngchong chóng bạn nào quay nhanh và cùng phát xem chong chóng bạn đó quay nhanh  Do chong chóng tốt?  Do bạn đó chạy nhanh?  Giải thích bạn chạy nhanh, chong chóng lại quay nhanh? - Đại diện các nhóm báo cáo xem chơi, chong chóng bạn nào quay nhanh và giải thích:  Tại chong chóng quay?  Tại chong chóng quay nhanh hay chậm? Bước 3: Làm việc lớp 10 phút Kết luận GV: - Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo gió Gió thổi làm chong chóng quay Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm Không có gió tác động thì chong chóng không quay Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây gió PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang 20 Lop4.com Hộp đối TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (19) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP Soạn giảng : Mục tiêu: HS biết giải thích có gió Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để làm các thí nghiệm này - GV yêu cầu các em đọc các mục - Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận Thực hành trang 74 để biết cách làm nhóm theo các câu hỏi gợi ý Bước 2: SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: phút lưu, nến, diêm, miếng giẻ Kết luận GV: - Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ không khí là nguyên nhân gây chuyển động không khí Không khí chuyển động tạo thành gió Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây chuyển động không khí tự nhiên Mục tiêu: HS giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi biển Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV đề nghị HS làm việc theo cặp - GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin mục Bạn cần biết trang 75 và kiến thức đã thu qua hoạt động để giải thích câu hỏi: Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi - HS làm việc cá nhân trước biển? làm việc theo cặp Bước 2: - Các em thay hỏi và vào hình để làm rõ câu hỏi trên PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang 21 Lop4.com TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (20) Nguyễn Thị Hậu THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP 5 phút Soạn giảng : Bước 3: - Đại diện số nhóm Kết luận GV: trình bày kết làm việc - Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày nhóm và ban đêm biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi ngày và đêm  Củng cố – Dặn dò:  GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS  Chuẩn bị bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão -Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2008 Môn: Tập đọc BÀI: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:  Hiểu các từ ngữ bài  Hiểu ý nghĩa bài thơ: Mọi vật sinh trên trái đất này là vì người, vì trẻ em Hãy dành cho trẻ em điều tốt đẹp 2.Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài:  Đọc đúng các từ ngữ khó: trụi trần, bể, cái chiếu, loài người  Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm câu thơ kết bài Thái độ:  Luôn dành điều tốt đẹp cho trẻ em, cho các bạn nhỏ mình II.CHUẨN BỊ:  Tranh minh hoạ  Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GIAN phút  Khởi động: phút  Bài cũ: Bốn anh tài  GV yêu cầu – HS nối tiếp  HS nối tiếp đọc bài đọc bài & trả lời câu hỏi nội  HS trả lời câu hỏi PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮKR’LẤP Trang 22 Lop4.com ĐDDH TRƯỜNG TH HUỲNH THÚC KHÁNG (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w