Đề cương ôn tập học kì I môn: Ngữ văn lớp: 6 năm học: 2012 – 2013

5 8 0
Đề cương ôn tập học kì I môn: Ngữ văn lớp: 6 năm học: 2012 – 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Gợi ý trả lời: Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh h[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT KHÁNH VĨNH TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn Lớp: Năm học: 2012 – 2013 A PHẦN TRẮC NGHIỆM: I Văn: Câu 1: Truyện ngụ ngôn là: A Loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội B Loại truyện kể, văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống C Loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc, thường có yếu tố hoang đường D Loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Câu 2: Nhân vật chính, có vai trò quan trọng truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là: A Mị Nương B Hùng Vương và Mị Nương C Sơn Tinh D Sơn Tinh và Thủy Tinh Câu 3: Thạch Sanh truyện cổ tích cùng tên thuộc kiểu: A Nhận vật thông minh B Nhân vật ngốc nghếch C Nhân vật bất hạnh D Nhân vật dũng sĩ Câu 4: Xây dựng hình tượng nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: A Tạo việc hấp dẫn B Sử dụng hình ảnh chi tiết giàu ý nghĩa C Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo D Kể chuyện lôi cuốn, sinh động Câu 5: Truyện Thạch Sanh thể mơ ước, niềm tin nhân dân về: A Lí tưởng nhân đạo và yêu hòa bình B Chế ngự thiên tai, bảo vệ sống người C Đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình D Đạo đức, công lí xã hội Câu 6: Truyện Em bé thông minh đã đề cao: A Sự yêu chuộng hòa bình nhân dân ta B Sức mạnh người trước thiên tai C Sự thông minh và trí khôn dân gian D Nhân vật nhà vua và viên quan Câu 7: Ý nghĩa truyện Treo biển là: A Phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe ý kiến khác B Phê phán người có tinh hay khoe C Khuyên nhủ người phải sống nương tựa vào nhau, gắn bó với để cùng tồn D Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang Câu 8: Truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta: A Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan, kiêu ngạo B Muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện C Phải biết hợp tác và tôn trọng D phải sống nương tựa vào nhau, gắn bó với để cùng tồn II Tiếng Việt: Câu 9: Từ phân loại theo kiểu cấu tạo gồm: A Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy B Từ đơn, từ ghép, từ láy C Từ đơn, từ phức (từ phức gồm từ ghép và từ láy) D Từ đơn, từ phức, từ ghép Câu 10: Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt là từ mượn: A Tiếng Hán B Tiếng Pháp C Tiếng Anh D Tiếng Nga Câu 11: Nối cột A và cột B cho phù hợp: Lop10.com (2) Cột A Từ mượn Từ láy Từ nhiều nghĩa Nghĩa từ Cột B a Chân b Học hành: Học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ c Ra – – ô d Lom khom e Bàn ghế + … + … + … + … Câu 12: Đánh dấu (X) vào ô thích hợp: Stt Nội dung Đúng Sai Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc truyện dân gian Ông họa sĩ già nhấp nháy ria mép Bản (tuyên ngôn) Bảng (tuyên ngôn) Câu 13: Danh từ tiếng Việt gồm có: A loại lớn B loại lớn C loại lớn D loại lớn Câu 14: Lượng từ là: A Những từ số lượng và thứ tự vật B Những từ người, vật, tượng, khái niệm, … C Những từ hành động, trạng thái vật D Những từ lượng ít hay nhiều vật Câu 15: Cách viết hoa đúng là: A PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG C Phù thiên vương B PHÙ thiên vương D Phù Đổng Thiên Vương Câu 16: Số từ là: A Những từ số lượng và thứ tự vật B Những từ người, vật, tượng, khái niệm, … C Những từ hành động, trạng thái vật D Những từ lượng ít hay nhiều vật III Tập làm văn: Câu 17: Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian văn kể chuyện? A Khi kể chuyện, người kể có thể kể các việc theo trình tự câu chuyện đã xảy B Để tạo sức hấp dẫn, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến câu chuyện C Không thể đảo trật tự thời gian, trật tự việc chuyện D Đảo trật tự kiện, trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy văn đại Câu 18: Các kiểu văn thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng là: A Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh B Tự sự, miểu tả, nghị luận, thuyết minh C Tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính – công vụ D Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ Câu 19: Văn tự chủ yếu là: A Kể người B Kể người và kể việc C Kể việc D Kể vật Câu 20: Dàn bài bài văn tự thường gồm có: A Hai phần B Ba phần C Bốn phần D Năm phần ĐÁP ÁN Câu Đáp án B D D C C C A B C Câu 11: + C, + D, + A, + B; 10 A 13 A 14 D 15 D 16 A 17 C 18 D 19 B Câu 12: sai, đúng, đúng, sai Lop10.com 20 B (3) B PHẦN TỰ LUẬN I Văn: Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật văn Ếch ngồi đáy giếng? * Gợi ý trả lời: Từ câu chuyện cách nhìn giới bên ngoài qua miệng giếng nhỏ hẹp chú ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan, kiêu ngạo Câu 2: Hãy nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng truyện truyền thuyết cùng tên * Gợi ý trả lời: - Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước Trong văn học dân gian Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung, đây là hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước nhân dân ta - Gióng là người anh hùng mang mình sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước: sức mạnh tổ tiên thần thánh (sự đời thần kì); sức mạnh tập thể cộng đồng (bà làng xóm góp gạo nuôi Gióng); sức mạnh thiên nhiên, văn hóa, kĩ thuật (núi nnon khắp vùng trung châu, tre và sắt) - Phải có hình tượng khổng lồ, đẹp và khái quát Thánh Gióng nói lòng yêu nước, khả và sức mạnh quật khởi dân tộc ta đấu tranh chống ngoại xân Câu 3: Nêu các khái niệm sau: a Truyền thuyết b Truyện cổ tích c Truyện cười d Truyện ngụ ngôn * Gợi ý trả lời: Xem các chú thích * SGK trang 7, 53, 100 và 124 II Tiếng Việt: Câu 4: Xác định cấu tạo các cụm danh từ sau? (Phần trước, phần trung tâm, phần sau) a em học sinh chăm ngoan b ngôi trường đẹp trên đồi * Gợi ý trả lời: Xác định cấu tạo cụm danh từ: a em học sinh chăm ngoan T1 T2 s1 b ngôi trường đẹp trên đồi t1 T1 T2 s1 s2 Câu 5: Tìm từ câu sau đây Xác định ý nghĩa và chức vụ các từ a Đấy vàng, đây đồng đen Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ (Ca dao) b Nay ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia cai quản các phương (Con Rồng, cháu tiên) * Gợi ý trả lời: Ý nghĩa và chức vụ ngữ pháp các từ sau: a đấy, đây: - định vị vật không gian; - làm chủ ngữ b nay: - định vị vật thời gian; - làm trạng ngữ Lop10.com (4) Câu 6: a Trình bày đặc điểm động từ? Cho ví dụ b Tìm các cụm động từ câu sau: (1) Em bé còn đùa nghịch sau nhà (Em bé thông minh) (2) Vua cha yêu thương Mị nương hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng (Sơn Tinh, Thủy Tinh) c Viết câu đoạn văn (2 – câu) trình bày ý nghĩa truyện Treo biển Chỉ các cụm động từ có đoạn văn đó * Gợi ý trả lời: a Đặc điểm động từ: - Động từ là từ hành động, trạng thái vật - Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng … để tạo thành cụm động từ - Chức vụ điển hình câu động từ là vị ngữ Khi làm chủ ngữ, động từ khả kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng … b Các cụm động từ câu: (1) – còn đùa nghịch sau nhà (2) – yêu thương Mị Nương c Yêu cầu: - Viết câu đoạn văn (2 – câu) trình bày ý nghĩa truyện Treo biển - Chỉ các cụm động từ có đoạn văn đó III Tập làm văn: Câu 7: Keå lại truyện (truyền thuyết / truyện cổ tích / truyện cười / truyện ngụ ngôn) đã học chương trình Ngữ văn (tập 1) mà em thích lời văn em * Gợi ý trả lời: Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em muốn kể Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện - Khởi đầu câu chuyện nào? (Gồm nhân vật nào?, thời gian, địa điểm, …) - Sự việc phát triển và việc cao trào sao? - Sự việc kết thúc nào? Kết bài: Nêu ý nghĩa và tình cảm em câu chuyện Câu 8: Kể người thân em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, …) * Gợi ý trả lời: Mở bài: Giới thiệu chung người thân mà em muốn kể (là ai? quan hệ với em nào?) Thân bài: - Kể đặc điểm bật ngoại hình người thân đó + Dáng đi; + Khuôn mặt + Lời nói, hành động, … - Tính tình, tình cảm người thân đó với người nào? - Nét bật người thân đó khiến người ấn tượng Kết bài: Nêu tình cảm em người thân trên Lop10.com (5) Câu 9: Hãy kể chuyện theo trí tưởng tượng đọ sức Sơn Tinh và Thủy Tinh điều kiện ngày với máy xúc, máy ủi, xi măng, cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước, * Gợi ý trả lời: Mở bài: - Trận lũ khủng khiếp năm 2011 đồng sông Cửu Long - Thủy Tinh và Sơn Tinh khiêu chiến chiến truờng Thân bài: - Thủy Tinh khiêu chiến với vũ khí cũ mạnh gấp bội - Sơn Tinh thời chống lũ lụt: + Sức mạnh tổng hợp: đất, đá, bê tông, tàu thuyền, trực thăng… + Phương tiện thông tin đại: điện thoại di động, vô tuyến… + Bộ đội, công an giúp dân + Cả nước quyên góp + Sự hi sinh vì dân các chiến sĩ… Kết bài: Thủy Tinh lại lần chịu thua chàng Sơn Tinh kỉ 21 Câu 10: Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em học Hãy tưởng tượng đổi thay có thể xảy * Gợi ý trả lời: Mở bài: - Giới thiệu sơ lược thân làm gì? Công tác đâu? - Em thăm trường cũ vào dịp nào? Thân bài: - Hình ảnh trường cũ đơn sơ - Hình ảnh trường to đẹp, khang trang, đầy đủ tiện nghi phục vụ cho giảng dạy và học tập - Hình ảnh các thầy cô giáo - Các bạn cũ học đại học làm Kết bài: Nêu cảm nghĩ thân: - Ngạc nhiên, vui mừng trước đổi thay - Hình ảnh ngôi trường thân yêu mãi mãi in đậm Lop10.com (6)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:28