Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 26

20 11 0
Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 25’ HĐ của Nội dung GV GV ghi Học hát nội dung CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN GV hỏi 1./ Giới thiệu bài hát - Hãy kể tên những bài hát thiếu nhi viết về các con vật ngộ nghĩnh[r]

(1)TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tiết : Tập đọc THẮNG BIỂN I Mục tiêu : - Đọc rành mạch , trôi chảy ,biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng sôi nổi, bưóc đầu biết nhấn giọng với từ gợi tả - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống yên bình * HSKG : Đọc diễn cảm toàn bài * HS yếu : Đọc đúng đoạn bài II Chuẩn bị :  GV : Tranh minh hoạ bài đọc  - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy và học: (50’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò KTBC:Kiểm tra HS lên đọc bài và trả lời câu - 2Hs thực hỏi -GV nhận xét, cho điểm -HS lắng nghe Bài mới: a) Giới thiệu bài:Ghi bảng 18 b) Luyện đọc: -1Hs đọc mẫu toàn bài -GV chia đoạn: đoạn -Cho HS luyện đọc - Hs đọc nt đoạn - Hs đọc từ khó -1 HS đọc chú giải -Hs luyện đọc nhóm - GV đọc diễn cảm bài 10 c) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lướt bài -HS đọc lướt bài lượt * Cuộc chiến đấu người với bão - Biển đe doạ (Đ1); Biển công biển miêu tả theo trình tự nào ? (Đ2); Người thắng biển (Đ3) Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn -HS đọc thầm Đ1 H: Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe doạ * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bão biển đoạn bắt đầu mạnh”; “nước biển càng … nhỏ bé” Đoạn 2:-Cho HS đọc đoạn H: Cuộc công dội bão biển -Sự công bão biển miêu tả nào đoạn ? miêu tả khá rõ nét, sinh động …… H:Các biện pháp nghệ thuật này có t/dụng gì ? -Tạo sinh động, hấp dẫn, tác động mạnh mẽ tới người đọc Đoạn 3: HS đọc đoạn HS đọc thầm Đ3 H: Những từ ngữ, hình ảnh nào thể lòng - Trả lời dũng cảm sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển ? 12 d) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp -3 HS đọc nối tiếp đoạn -GV luyện cho lớp đọc đoạn -Cả lớp luyện đọc đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -Một số HS thi đọc Lop4.com -1- (2) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp -GV nhận xét, khen HS đọc hay Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà đọc trước bài TĐ tới -Lớp nhận xét TiÕt : To¸n LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Thực phép chia phân số - Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia PS - Làm BT1; BT2 * HSKG : Làm tất các BT SGK * HS yếu : Làm BT1 II Các hoạt động : (45’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò 1.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ -HS lắng nghe b).Hướng dẫn luyện tập 40’ Bài : Gọi Hs đọc yêu cầu -Tính rút gọn -GV nhắc cho HS rút gọn phân số phải rút gọn đến phân số tối giản -GV yêu cầu lớp làm bài -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm -GV nhận xét bài làm HS bài vào 3 12 : =  = = 5 15 * Hs yếu làm bài - 1HS đọc, lớp đọc thầm -x là thừa số chưa biết -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào x 20 x :  21 Bài 2: Đọc yêu cầu H: Trong phần a, x là gì phép nhân ? H: Khi biết tích và thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào ? -GV yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS lớp tự kiểm tra lại bài mình Bài 3, 4: Yêu cầu HSKG làm thêm 4.Củng cố, Dặn dò: -GV tổng kết học -Dặn chuẩn bị bài sau 4’ TIẾT : ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I Yêu cầu - Nêu VD HĐ nhân đạo -Thông cảm với bạn bè và người gặp khó , hoạn nạn lớp, trường, và cộng đồng - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả Và vân động bạn bè, gia đình cùng tham gia Lop4.com -2- (3) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp II Đồ dùng học tập - Mỗi HS có bìa màu : xanh , đỏ , trắng III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nhắc lại ghi nhớ bài: “Giữ gìn các công trình công công” - GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi bảng b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bốn +Em suy nghĩ gì khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng thiên tai, chiến tranh gây ra? +Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? -GV kết luận *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1SGK/38) -GV giao cho nhóm HS thảo luận bài tập TL Hoạt động trò 3’ -Một số HS thực yêu cầu -HS khác nhận xét, bổ sung 1’ 20’ -GV kết luận: *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39) -GV nêu ý kiến bài tập Trong ý kiến đây, ý kiến nào em cho là đúng? a/ Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao b/ Chỉ cần tham gia vào hoạt động nhân đạo nhà trường tổ chức c/ Điều quan trọng tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để người khỏi chê mình ích kỉ d/ Cần giúp đỡ nhân đạo không với người địa phương mình mà còn với người địa phương khác, nước khác -GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình -GV kết luận 4.Củng cố - Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau -Các nhóm HS thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận -Các nhóm HS thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung -HS lắng nghe -HS biểu lộ thái độ theo quy ước hoạt động 3, tiết 1- bài TIẾT : ĐỊA LÝ ÔN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Lop4.com -3- (4) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp - Chỉ điền đúng vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên đồ, lược đồ Việt Nam - Hệ thống vài đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ - Chỉ trên đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ & nêu vài đặc điểm tiêu biểu các thành phố này * HSKG : Nêu khác thiên nhiên ĐBBB và ĐBNB khí hậu, đất đai II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam -Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (35’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò Hoạt động1: Làm việc nhóm đôi 8’ GV treo đồ TNVN Y/C các nhóm trên đồ hai vùng ĐBBB HS làm việc theo nhóm đôi - Đại diện HS lên bảng và ĐBNB và các dòng sông lớn - Lớp nhận xét GV chốt ý: Sông Tiền và sông Hậu là hai nhánh - HS vào đồ lớn sông Cửu Long Cho HS đồ chín cửa sông Cửu Long Hoạt động2: Làmviệc theo nhóm 12’ -Dựa vào đồ TN, SGK và kiến thức đã học đặc điểm tự nhiên ĐBBB và ĐBNB điền HS đọc SGK, dựa vào tranh ảnh, các thông tin vào bảng VBT đồ để thảo luận Gv chốt ý:ở hai đồng có điểm Đại diện nhóm trình bày khác người đân khác Hoạt động3:Làm việc theo cặp 10’ GV treo đồ TNVN yêu cầu HS các thành phố lớn, nêu tên các sông chảy qua các thành phố đó trên đồ Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò 5’ Đại diện các cặp lên đồ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày tháng năm 2010 TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu : - Nhận biết câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu đựơc tác dụng câu kể vừa tìm ( BT1) ; biết xác định phận C – V câu kể Ai là gì? đã tìm ( BT2,) ; viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (, BT3) * HSKG : Viết đoạn văn ít câu, theo yêu cầu BT3 * HS yếu : Làm BT1, BT2 II Chuẩn bị :  GV : số mảnh bìa ghi sẵn các từ ngữ nhóm a và b ( bài tập ) để H luyện tập tạo câu  Bảng phụ chép sẵn bài thơ Nắng ( bài tập ) III Các hoạt động : (45’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò KTBC: 5’ Lop4.com -4- (5) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp Kiểm tra HS -HS1: Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm -HS2: Làm BT (trang 74) -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài:Ghi bảng b)Hướng dẫn luyện tập * Bài tập 1: HS yếu làm bài1 -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 1’ 37’ -HS lắng nghe -HS đọc thầm nội dung BT -HS làm bài cá nhân -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét +Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên * Bài tập 2:HS yếu làm bài -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết bài làm -GV dán băng giấy viết sẵn câu kể Ai là gì ? lên bảng lớp -GV chốt lại lời giải đúng * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Cho HS làm mẫu -Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi cặp -Cho HS trình bày trước lớp Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân Hai là HS đóng vai -GV nhận xét, khen HS nhóm giới thiệu hay Củng cố, dặn dò: 2’ -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt nhà viết lại vào TiÕt : -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -Một số HS phát biểu ý kiến -4 HS lên bảng làm bài +Nguyễn Tri Phương là người ThừaThiên CN VN -1 HS đọc, lớp lắng nghe -1 HS giỏi làm mẫu Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu -HS viết lời giới thiệu vào vở, cặp đổi bài sửa lỗi cho -Một số HS đọc lời giới thiệu, rõ câu kể Ai là gì ? đoạn văn -Lớp nhận xét To¸n LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Thực phép chia phân số: chia số tự nhiên.cho PS - Làm BT1; BT2 * HSKG : Làm tất các BT SGK * HS yếu : Làm BT1 II Chuẩn bị : III Các hoạt động : (45’) Hoạt động thầy 1.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ Lop4.com Hoạt động trò -5- (6) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp b).Hướng dẫn luyện tập 35’ Bài : Gọi Hs đọc yêu cầu H: Muốn thực phép chia hai phân số ta làm - Hs trả lời -2 HS thực trên bảng lớp, nào? HS lớp làm bài giấy nháp: -GV yêu cầu HS làm bài 10 -GV chữa bài và cho điểm HS : = x = Bài 2:Gọi Hs đọc yêu cầu -GV hướng dẫn mẫu -GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài -GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài 2: TiÕt : 28 3 = : =  = 4 3 - Hs làm bài vào -Hs nêu kết làm bài 4: Bài 3, 4: HSKG làm thêm - GV chữa bài 4.Củng cố, Dặn dò: -GV tổng kết học -Dặn chuẩn bị bài sau * Hs yếu làm bài - Hs đọc yêu cầu bài 12  4   12 1 4’ ChÝnh t¶ (N-v) THẮNG BIỂN I Mục tiêu : Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn trích , không mắc quá lỗi bài Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b BT GV soạn II Chuẩn bị :  GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập  HS : SGK, thẻ từ III Các hoạt động : (45’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò KTBC: Gọi HS lên bảng viết: Cái rao, soi dây, 5’ -2 HS lên bảng viết, HS còn lại gió thổi, lênh khênh, trên trời, … viết vào giấy nháp -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài:Ghi bảng 1’ -HS lắng nghe b) Viết chính tả: 27’ * Hướng dẫn chính tả -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển -1 HS đọc, lớp theo dõi -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2 -Cho HS luyện viết từ khó: lan rộng, vật lộn, -HS luyện viết từ dội, điên cuồng, … * GV đọc cho HS viết: -Nhắc HS cách trình bày -HS viết chính tả -Đọc cho HS viết -Đọc lần bài cho HS soát lỗi -HS soát lỗi Lop4.com -6- (7) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp * Chấm, chữa bài: -GV chấm đến bài -GV nhận xét chung c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2: 8’ -Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS trình bày kết quả: GV dán tờ giấy đã viết sẵn BT lên bảng lớp -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng -HS đổi tập cho để chữa lỗi, ghi lỗi ngoài lề - HS đọc, lớp đọc thầm theo -HS làm bài cá nhân -3 HS lên thi làm bài -Lớp nhận xét -HS chép lời giải đúng vào VBT Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học 4’ -Yêu cầu HS viết lại chữ viết sai và chuẩn bị bài sau TIẾT : LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục tiêu : - Biết sơ lược quá trình khẩn haong Đàng Trong: + Từ kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng sông Cửu Long + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hóa, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành và phát triển - Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang * HS yếu : Đọc các thông tin SGK II Chuẩn bị :  GV : SGK, Bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII  HS : SGK III Các hoạt động : (35’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò 1.Ổn định: -Cả lớp hát 2.KTBC : 5’ H: Cuộc xung đột các tập đoàn PK gây -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét hậu gì ? - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa 1’ b.Phát triển bài : 25’ *Hoạt động lớp - GV treo đồ VN kỉ XVI-XVII lên bảng -HS theo dõi và giới thiệu -GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên -2 HS đọc và xác định đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam ngày *Hoạt độngnhóm: -GV phát PHT cho HS -GV yêu cầu HS dựa vào PHT và đồ VN -HS các nhóm thảo luận và trình bày thảo luận nhóm :Trình bày khái quát tình hình trước lớp Lop4.com -7- (8) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long -GV kết luận *Hoạt động cá nhân: - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và trả phát biểu ý kiến để Gv hoàn thành bảng So sánh tình hình đàng - Gv nhận xét chốt lại H:Cuộc sống chung các tộc người phía Nam đã đem lại kết gì ? - Kết luận 4.Củng cố : 4’ - Cho HS đọc bài học khung -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Thành thị kỉ XVI-XVII” -Nhận xét tiết học -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung - Hs phát biểu - Lớp nhận xét -HS trao đổi và trả lời -Cả lớp nhận xét, bổ sung TIẾT : THỂ DỤC TUNG BÓNG BẰNG MỘT TAY, BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM NGƯỜI, NGƯỜI “TRAO TÍN GẬY” I Mục tiêu : - Thực động tác tung bóng tay, bắt bóng hai tay - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm người, người - Bước đầu biết cáh chơi và tham gia chơi II Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi (cho GV và cán ), HS bóng nhỏ III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TL Phương pháp tổ chức Phần mở đầu 5’ -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu -HS theo đội hìng vòng tròn học -Khởi động: Cán điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp - Thực theo lệnh của bài thể dục phát triển chung giáo viên -Trò chơi: “Diệt các vật có hại” Phần bản: 15’ a) Tung bóng tay, bắt bóng hai tay Tung và bắt bóng theo nhóm người, người -GV nêu tên động tác -GV làm mẫu và giải thích cách tung - HS quan sát -GV cho số HS thực động tác tốt làm mẫu - Một số Hs làm mẫu cho các bạn tập - Hs thực tung bóng theo nhóm -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực đúng động tác b) Trò Chơi Vận Động : Lop4.com -8- (9) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ” -GV giải thích kết hợp dẫn sân chơi và làm mẫu -Cho nhóm HS làm mẫu theo dẫn GV -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi -GV điều khiển cho HS chơi chính thức thay phiên cho cán tự điều khiển Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học -Đi và hát -Tổ chức trò chơi hồi tĩnh: “Làm theo hiệu lệnh” -GV nhận xét, đánh giá kết học TiÕt -HS tập hợp thành hàng dọc, hàng là đội thi đấu – 12 em Mỗi đội chia làm hai nhóm đứng hai bên vạch giới hạn, cách cờ theo chiều ngang khoảng 1,5 – 2m Em số đội cầm tín gậy đường kính – 5cm, dài 0,2 – 0,3m tay phải phía sau cờ tín gậy 5’ Thứ tư ngày 10 tháng năm 2010 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu : - kể lại câu chuyện (, đoạn truyện) đã nghe , đã , đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính câu chuyện đoạn truyện đã kể và biết rtao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện.) * HSKG : Kể câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa * HS yếu : Kể đoạn truyện đã đọc theo gợi ý GV II Chuẩn bị :  GV : số truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, bài báo nói lòng dũng cảm III.Các hoạt động : (45’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò KTBC: 5’ H: Vì truyện có tên là “Những chú bé không - Vì: tinh thần dũng cảm, hy sinh chết” cao các chú bé sống mãi -GV nhận xét và cho điểm tâm trí người Bài mới: -HS lắng nghe a) Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài: 5’ -1 HS đọc đề bài -Cho HS đọc đề bài -GV ghi lên bảng đề bài và gạch từ -4 HS nối tiếp đọc các gợi ý 1, ngữ quan trọng 2, 3, Đề bài: Kể lại câu chuyện nói lòng dũng -Một số HS nối tiếp nói tên câu cảm mà em đã nghe đọc chuyện mình kể -Cho HS đọc các gợi ý -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình kể -Từng cặp HS kể nghe và trao c) HS kể chuyện: 30’ đổi ý nghĩa câu chuyện mình -Cho HS kể chuyện nhóm kể -Cho HS thi kể -Một số HS thi kể, nói ý nghĩa câu chuyện mình kể Lop4.com -9- (10) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp -GV nhận xét, khen HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa đúng Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học 4’ -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe -Lớp nhận xét Tiết : Tập đọc GA – V RỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I Mục tiêu : - Đọc rành mạch , trôi chảy ,đọc đúng tên riêng nước ngoài ; biết đọc đúng lời đối đáp các nhân vật và phân biệt lời người dẫn chuyện - Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga – vơ - rốt ( trả lời câu hỏi SGK) * HSKG : Đọc diễn cảm toàn bài * HS yếu : Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy và học: (45’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò Ổn định KTBC: -Gọi HS lên đọc bài thắng biển -2HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài:Ghi bảng -HS lắng nghe 15 b) Luyện đọc: -1Hs đọc mẫu toàn bài -GV chia đoạn: đoạn - Hs đọc nt đoạn - Hs đọc từ khó -1 HS đọc chú giải -Hs luyện đọc nhóm - GV đọc diễn cảm bài c) Tìm hiểu bài: 10 Đoạn 1: -Cho HS đọc đoạn -HS đọc đoạn H: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì ? -Nghe nghĩa quân hết đạn nên Ga-vrốt ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2: -HS đọc thầm đoạn H:Những chi tiết nào thể lòng dũng cảm - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ngoài Ga-vrốt ? chiến luỹ để nhặt …………………… Đoạn 3: -HS đọc thầm đoạn -Cho HS đọc đoạn 3: -HS có thể trả lời: H:Vì tác giả nói Ga-vrốt là thiên thần ? H:Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga-vrốt - Em xúc động đọc truyện này Lop4.com - 10 - (11) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp d) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc truyện theo cách phân vai -GV hướng dẫn cho lớp luyện đọc đoạn Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc truyện 12 -4 HS sắm vai để đọc -HS đọc đoạn theo hướng dẫn GV - Hs thi đọc diễn cảm TIẾT : KÜ thuËt CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I MỤC TIÊU : - Biết tên gọi , hình dạng các chi tiết lặp ghép mô hình kĩ thuật - Sử dụng cờ-lê , tua-vít để lắp , tháo vít - Biết lắp ráp số chi tiết với II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (25’) Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2’ -Chuẩn bị đồ dùng học tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng 8’ các chi tiết và dụng cụ -HS theo dõi và nhận dạng -GV giới thiệu lắp ghép , lưu ý HS số điểm sau: -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại -Các nhóm kiểm tra và đếm chi tiết? -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng - -HS dthực chi tiết, dụng cụ bảng (H.1 và đếm số lượng SGK) -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách xếp các chi -HS theo dõi và thực tiết hộp :có nhiều ngăn, ngăn để số chi tiết cùng loại 2-3 loại khác -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ H.1 SGK -Nhận xét kết lắp ghép HS * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - 12’ - Quan sát lê, tua vít a/ Lắp vít: - Lên thực hành -Hướng dẫn và làm mẫu SGK -Gọi 2-3 HS lên lắp vít -HS quan sát -GV tổ chức HS thực hành - Thực hành b/ Tháo vít: -GV cho HS quan sát H.3 SGK và -GV cho HS thực hành tháo vít -HS lớp quan sát c/ Lắp ghép số chi tiết: -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết mối ghép và xếp gọn gàng vào hộp 3.Nhận xét- dặn dò: 2’ Lop4.com - 11 - (12) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành TiÕt : To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Thực phép chia phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia PS cho số tự nhiên - Biết tìm PS số - Làm BT1(a, b); BT2 (a, b); BT4 * HSKG : Làm tất các BT SGK * HS yếu : Làm BT1(a, b); BT2 (a, b) II Chuẩn bị :  GV : Trò chơi khởi động cho HS  HS : Làm bài tập nhà III Các hoạt động : (45’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ -HS lắng nghe b).Hướng dẫn luyện tập 40’ Bài 1(a,b) : Gọi hs đọc yêu cầu -GV yêu cầu -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bảng - Gv nhận xét chốt lại - HS nhận xét - Giúp đỡ HS yếu 5 35 a/ :    9 36 1 3 b/ :    5 * Hs yếu làm bài Yêu cầu HSKG làm thêm ý c Bài 2(a,b) : Gọi Hs đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn mẫu - HDHS làm bài -GV chữa bài và cho điểm HS -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào a) 5 :3= = 7 x3 21 * Hs yếu làm bài vào Yêu cầu HSKG làm thêm ý c Bài 3: Yêu cầu HSKG làm thêm Bài 4: yêu cầu HS đọc đề bài - HDHS tìm hiểu bài toán và giải bài toán -GV chữa bài và cho điểm HS - 1Hs lên bảng giải, lớp giải Giải Chiều rộng mảnh vườn HCN là: 60 x = 42 (m) Chu vi mảnh vườn là : (60 + 42 ) x = 214 (m) Diện tích mảnh vườn là : 60 x 42 = 2520 (m2) Đáp số : 2520 (m2) Lop4.com - 12 - (13) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp 4.Củng cố , Dặn dò -GV tổng kết học -Dặn chuẩn bị bài sau 4’ TiÕt : Khoa häc NÓNG, LẠNH, NHIỆT ĐỘ (TT) I Mục tiêu : - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết các vật gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh * HS yếu : Đọc các thông tin SGK II Chuẩn bị :  GV : Chuẩn bị chung: Phích nước sôi  HS : Chuẩn bị theo nhóm: chậu, cốc, lọ có cắm ông thủy tinh ( hình vẽ SGK ) III Các hoạt động : (35’) Hoạt động giáo viên TL Hoạt động HS 1/.KTBC: 4’ +Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ gì - 2HS trả lời, lớp nhận xét, bổ ? có loại nhiệt kế nào ? sung +Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt đố dùng nhiết kế đo nhiệt độ thể người -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 2/.Bài mới: *Giới thiệu bài:Ghi bảng 1’ -Lắng nghe *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt 12’ -Thí nghiệm: HDHS làm thí nghiệm SGK -Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm -Tiến hành làm thí nghiệm -Gọi các nhóm HS trình bày kết -2 HS nối tiếp đọc -Kết luận :Các vật gần vật nóng thì thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh thì toả nhiệt, lạnh ……………………… -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102 *Hoạt động 2:Nước nở nóng lên, và co lại 8’ lạnh -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm -Thảo luận cặp đôi và trình bày -Gọi HS trình bày Các nhóm khác bổ sung có kết -Lắng nghe khác -Kết luận :Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở ………………………… *Hoạt động 3:Những ứng dụng thực tế 7’ H: Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ? H: Tại sốt người ta lại dùng túi nước đá - trả lời chườm lên trán ? H: Khi ngoài trời nắng nhà còn nước sôi phích, em làm nào để có nước nguội Lop4.com - 13 - (14) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp để uống nhanh ? -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài, biết áp dụng các kiến thức khoa học vào thực tế 3/.Củng cố, Dặn dò: 3’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 11 tháng năm 2010 TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM (TT) I.Mục tiêu : - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.qua việc tìm từ cùng nghĩa , từ trái nghĩa ( BT1 ,) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợc với từ ngữ thích hợp ( BT2, BT3) ; biết số thành ngữ nói lòng dũng cảm và đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm ( BT4,BT5) * HS yếu : Làm BT2; BT3 II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1, 3, III Các hoạt động : (45’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò Ổn định KTBC: 5’ -2 HS đóng vai để giới thiệu với bố -Kiểm tra HS mẹ bạn Hà người nhóm đến thăm Hà -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ -HS lắng nghe b) Hướng dẫn làm bài tập 37’ * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Cho HS làm bài GV phát giấy cho các nhóm làm -Các nhóm làm bài vào giấy -Cho HS trình bày kết -Đại diện các nhóm dán kết lên -GV nhận xét, chốt lại từ HS tìm đúng bảng lớp -Lớp nhận xét Từ gần nghĩa với dũng Từ trái nghĩa với cảm dũng cảm Gan dạ, gan góc, gan lì, Nhát, nhát gan, nhút gan, bạo gan, táo gan, anh nhát, hèn nhát,bạc hùng, anh dũng, can nhược… trường, cảm… * Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT2 - HDHS làm bài -Cho HS đọc câu mình vừa đặt -GV nhận xét, khẳng định câu HS đặt đúng, đặt hay * Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT3 - HDHS làm bài Lop4.com -1 HS đọc, lớp lắng nghe -1 HS đặt mẫu.Lớp làm bài vào VBT -Một số HS đọc câu mình đã đặt * HS yếu làm bài vào VBT -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS điền vào chỗ trống từ thích - 14 - (15) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp -Cho HS trình bày bài làm - GVHD thêm HS yếu -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng + Dũng cảm bênh vực lẽ phải + Khí dũng mãnh + Hi sinh anh dũng ) * Bài tập 4:Cho HS đọc yêu cầu BT4 -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại Trong các thành ngữ đã cho có thành ngữ nói lòng dũng cảm Đó là: + Vào sinh tử; gan vàng sắt * Bài tập 5: - Yêu cầu H đọc đề - GV gợi ý: Dựa vào nghĩa thành ngữ, các em xem thành ngữ này thường sử dụng hoàn cảnh nào, nói phẩm chất gì, ) - GV có thể đặt 1, câu làm mẫu cho các em đặt theo - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: 2’ -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà HTL các thành ngữ TIẾT hợp -HS đọc bài làm -Lớp nhận xét * HS yếu làm bài vào VBT -HS làm bài theo cặp Từng cặp trao đổi để tìm câu thành ngữ nói lòng dũng cảm -Một số HS phát biểu -Lớp nhận xét -HS nhẩm HTL các thành ngữ và thi đọc - H nhắc lại yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Lần lượt H đọc nhanh câu mình vừa đặt ( VD: + Bố tôi đã vào sinh tử chiến trường Quảng Trị : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Thực đươc các phép tính với phân số - Làm BT1 (a, b) ; BT2 (a, b) ; BT3 (a, b) ; BT4 (a, b) * HSKG : Làm tất các BT SGK * HS yếu : Làm BT1 (a, b) ; BT2 (a, b) II Chuẩn bị :  H : Bảng con, SGK III Các hoạt động : (50’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò 1.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b).Hướng dẫn luyện tập -HS lắng nghe  Hoạt động 1:Ôn các kiến thức phân số 5’ - H nêu câu trả lời  mời bạn nhận  Nêu cách thực phép cộng phân số cùng xét mẫu số?  Nêu quy tắc trừ phân số cùng mẫu số?  Quy tắc nhân phân số?  Quy tắc chia phân số?  Nếu phân số không cùng mẫu số, muốn thực cộng, trừ phân số em làm nào? Lop4.com - 15 - (16) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp * Hoạt động 2: Luyện tập 40’ Bài (a, b) -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp -GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS tìm làm bài vào 10  12 22 MSC nên chọn MSC nhỏ có thể    -GV chữa bài HS trên bảng lớp 15 15 HSKG làm thêm ý c * HS yếu làm bài vào Bài 2(a, b) -2HS lên bảng làm, lớp làm -GV tiến hành tương tự bài tập 23 11 69  55 14    -GV chữa bài HS trên bảng lớp 15 15 * HS yếu làm bài vào HSKG làm thêm ý c Bài 3,4 -GV tiến hành tương tự bài tập * Lưu ý : HS có thể rút gọn quá trình -HS lớp làm bài vào thực phép tính HSKG làm thêm ý c Bài 5: HSKG làm thêm -GV nhận xét bài làm 2.Củng cố, Dặn dò: 4’ -GV tổng kết học -Dặn chuẩn bị bài sau TiÕt : MÜ thuËt THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT :XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung tranh qua hình ảnh, cách xếp và màu sắc - Biết cách mô tả, nhận xét xem tranh đề tài sinh hoạt * HSKG : Chỉ các hình ảnh và nàu sắc trên tranh mà mình thích II CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, tranh thiếu nhi, tranh các lớp trước III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (25’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò 1/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi tựa 1’ Họat động 1: Xem tranh a/ Tranh ông bà : 5’ - HS xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi - HS quan sát gợi ý + Cảnh thăm ông bà diễn đâu? - Hs trả lời + Trong tranh có hình ảnh nào? + Màu sắc tranh nào? Sau tìm hiểu tranh phát biểu cảm nhận riêng mình tranh.GV tóm tắt nội dung tranh b/ Chúng em vui chơi: 7’ - tranh màu sáp thu hà GV gợi ý các câu hỏi để tìm hiểu tranh.như đề tái, hình ảnh chính, phụ, các - HS theo dõi hoạt động tranh, sau đó hS nêu cảm nhận riêng tranh Lop4.com - 16 - (17) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp Gv tóm tắt tranh c/ Vệ sinh môi trường chào đón 8’ Sea Gaem 22 -Yêu cầu Hs quan sát tranh tìm hiểu nội dung GV gợi ý nội dung: tên tranh , vẽ Hình ảnh chính , phụ, vẽ đề tài nào? Nêu cảm nhận riêng tranh - Gv tóm tắt tranh Ba tranh nêu bài là tranh đẹp các bạn thiếu nhi, các bạn đã vẽ hoạt động khác quen thuộc với lứa tuổi nhỏ Chúng ta thường xuyên tập vẽ cho mình tranh sống xung quanh chúng ta nhé Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá 4’ GV nhận xét tiết học, tuyên dương em hăng say phát biểu xây dựng bài Dặn dò : Quan sát số loài cây -HS thực -HS thực - Tranh có tên là “ vệ sinh môi trường chào đón segames 22” tranh màu sáp bạn Phương Thảo - tranh có các bạn học sinh làm vệ sinh - Hình ảnh chính là các bạn làm vệ sinh - Hình ảnh phụ là cây, hoa, mặt trời TIẾT : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu : - Nắm cách kết bài (mở rộng và kết bài không mở rộng) bài văn miêu tả cây cối ; Vận dụng kiến thức đã biết bước đầu viết đoạn kết bài rộng cho bài văn tả cây mà em thích * HS yếu : Viết đến câu kết bài không mở rộng theo gợi ý GV II Chuẩn bị : III Các hoạt động : (45’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò KTBC: 5’ -Kiểm tra HS -2 HS đọc mở bài giới thiệu chung cái cây em định tả tiết -GV nhận xét và cho điểm TLV trước Bài mới: a) Giới thiệu bài:Ghi bảng 1’ -HS lắng nghe b) HD làm bài tập 35’ * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -1 HS đọc to, lớp đọc thềm theo -GV giao việc -HS làm bài theo cặp -Cho HS làm bài -Đại diện các cặp phát biểu -Cho HS trình bày bài làm -Lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: + Có thể dùng các câu này để kết bài Vì kết bài thứ nói tình cảm người tả cây, kết bài thứ hai nêu lợi ích cây và tình cảm người tả cây * Bài tập 2:Cho HS đọc yêu cầu BT2 -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -GV giao việc GV đưa bảng phụ viết dàn ý -HS làm bài cá nhân, trả lời câu hỏi a, b, c -Cho HS làm bài GV dán số tranh ảnh lên Lop4.com - 17 - (18) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp bảng -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại ý trả lời đúng câu hỏi HS * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -GV giao việc: Các em dựa vào ý trả lời cho câu hỏi để viết kết bài mở rộng cho bài văn -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết đã viết -GV nhận xét, khen thưởng HS đã viết kết bài theo kiểu mở rộng hay * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn -Cho HS đọc kết bài -GV nhận xét, chấm điểm kết bài hay Củng cố, dặn dò: 4’ -GV nhận xét tiết học -Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV trước - Hs trình bày bài làm mình -Lớp nhận xét -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS viết kết bài theo kiểu mở rộng -Một số HS đọc kết bài mình -Lớp nhận xét * HS yếu cần viết đến câu kết bài không mở rộng -1 HS đọc to yêu cầu BT -HS làm bài cá nhân, trao đổi với bạn, góp ý cho -Một số HS nối tiếp đọc đoạn kết bài -Lớp nhận xét TiÕt : ¢m nh¹c HỌC HÁT BÀI : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ( Biết tác giả là Phạm Tuyên ) - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát ( Theo phách, theo nhịp) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS : SGK ; Vở chép nhạc ; Nhạc cụ gõ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (25’) HĐ Nội dung GV GV ghi Học hát nội dung CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN GV hỏi 1./ Giới thiệu bài hát - Hãy kể tên bài hát thiếu nhi viết các vật ngộ nghĩnh, đáng yêu mà các em đã học, đã biết? Đàn gà con, Chim chích bông, Chú ếch con, Chú chim nhỏ dễ thương, Chị ong nâu và em bé, Cùng múa hát trăng… - Hôm chúng ta học bài hát nói chú voi dễ thương Bây chúng ta làm quen với Chú voi nhé GV 2./ Nghe hát mẫu thuyết trình HS nghe bài GV trình bày GV thực 3./ Đọc lời ca và giải thích từ khó: GV định 1-2 HS đọc lời ca 4./Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo GV thực tiết tấu đoạn a - Tập xong câu, GV cho hát nối liền câu, GV hướng dẫn các em hát nhanh, vui, rõ lời sửa cho các em chỗ hát Lop4.com HĐ HS HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS trả lời HS theo dõi HS nghe bài hát 1-2 em đọc Cả lớp đọc theo tiết tấu Luyện HS tập hát - 18 - (19) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV yêu cầu chưa đúng - Tập câu tương tự 5./ Hát bài 8./ Củng cố bài Lời 2: thực tương tự - GV định tổ, nhóm trình bày hát trước lớp - HS nhà tìm động tác thích hợp để phụ hoạ cho bai hát Bai đọc thêm THỜI NIÊN THIẾU CỦA SÔ- PANH câu HS hát 1-2 câu HS hát câu còn lại Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2010 TiÕt : TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu : - Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu đề bài - Dựa vào dàn ý đã lập bước đầu viết đoạn thân bài, mở bài, kết bài văn tả cây cối đã xác định * HS yếu : Viết mở bài bài văn miêu tả cây cối II Chuẩn bị :  GV: Bảng phụ  HS : Tranh ảnh số loài cây: Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa III Các hoạt động : (45’) Hoạt động thầy TL Hoạt động trò KTBC: 5’ -Kiểm tra HS -2 HS đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết tiết TLV trước -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ -HS lắng nghe b) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập: 7’ -Cho HS đọc đề bài SGK -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo -GV gạch từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp Đề bài: Tả cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích -GV dán số tranh ảnh lên bảng lớp, giới -HS quan sát và lắng nghe GV nói thiệu lướt qua tranh -Cho HS nói cây mà em chọn tả -HS nói tên cây tả -Cho HS đọc gợi ý SGK -4 HS đọc gợi ý -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý làm bài c) HS viết bài: 30’ -Cho HS viết bài -Viết giấy nháp  viết vào -Cho HS đọc bài viết trước lớp -Một số HS đọc bài viết mình -GV nhận xét và khen ngợi HS viết hay -Lớp nhận xét * HS yếu viết mở bài theo gợi ý GV Củng cố, dặn dò: 2’ Lop4.com - 19 - (20) TuÇn 26 Gi¸o ¸n líp -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS viết bài chưa đạt nhà viết lại vào -Dặn HS nhà chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra tiết TLV tuần 27 TiÕt : To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Thực đươc các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn - Làm BT1; BT3 (a, c) ; BT4 (a, b) * HSKG : Làm tất các BT SGK * HS yếu : Làm BT1; BT3 (a, c) II Chuẩn bị :  GV : Bảng phụ, SGK  HS : Bảng con, SGK III Các hoạt động : (50’) Hoạt động thầy 1.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Điền dấu V vào bên trái cách tính đúng - GV nhận xét, chốt lại TL Hoạt động trò 1’ -HS lắng nghe 45’  HS làm bài vào nháp  HS trình bày kết  Kết quả: c) Bài 2: HSKG làm thêm Bài 3(a, c) : -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em cố gắng để chọn MSC nhỏ có thể -GV chữa bài và cho điểm HS - Yêu cầu HSKG làm thêm ý c Bài -Gọi HS đọc đề bài -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? -Để tính phần bể chưa có nước chúng ta phải làm nào ? -GV yêu cầu HS làm bài 5 1    6  18 * Hs yếu làm bài vào nháp -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp a) 1 21   =   24 * Hs yếu làm bài vào -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm -Tính phần bể chưa có nước,chúng ta phải lấy bể trừ phần đã có nước -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài giải Số phần bể đã có nước là: 29 + = (bể) 35 Lop4.com - 20 - (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan