ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI

3 2 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 19: Nội dung của văn bản “ Lão Hạc” xót thương số phận người nông dân nghèo trong xã hội thực dân phong kiến bị bần cùng hóa nhưng vẫn giữ được phẩm chất đáng quý.. SaiB[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 8

A PHẦN LÝ THUYẾT.

- Tiết + 6: Trong lòng mẹ (sgk trang 15)

- Tiết 7: Trường từ vựng (sgk trang 21)

- Tiết 8: Bố cục văn (sgk trang 24)

- Tiết 9: Tức nước vỡ bờ (sgk trang 28)

- Tiết 13+14: Lão Hạc (sgk trang 38)

- Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng (sgk trang 49)

- Tiết 17: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội (sgk trang 56)

- Tiết 21+22: Cô bé bán diêm (sgk trang 64)

- Tiết 23: Trợ từ, thán từ (sgk trang 69)

- Tiết 24: Miêu tả biểu cảm văn tự (sgk trang 72)

- Tiết 25+26: Đánh với cối xay gió (sgk trang 75)

- Tiết 27: Tình thái từ (sgk trang 80)

- Tiết 29+30: Chiếc cuối (sgk trang 86)

- Tiết 33+34: Hai phong (sgk trang 96)

- Tiết 37: Nói (sgk trang 101)

- Tiết 40: Nói giảm nói tránh (sgk trang 107)

- Tiết 43+46: Câu ghép (sgk trang 111+123)

- Tiết 50: Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm (sgk trang 134) - Tiết 44: Tìm hiểu chung văn thuyết minh (sgk trang 114)

- Tiết 47: Phương pháp thuyết minh (sgk trang 126)

- Tiết 51: Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh (sgk trang 137)

- Tiết 53: Dấu ngoặc kép (sgk trang 141)

B PHẦN TRẮC NGHIỆM.

I CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D. Câu 1: Văn “Trong lòng mẹ” thuộc thể loại:

A Truyện ngắn B Tiểu thuyết

C Văn học nhật dụng D Hồi kí

Câu : Trường từ vựng:

A Là tập hợp từ có chung cách phát âm B Là tập hợp tất từ từ loại

C Là tập hợp tất từ có nét chung nghĩa D Là tập hợp từ có chung nguồn gốc

Câu :“Bác ơi, tim Bác mênh mơng thế, Ơm non sơng, kiếp người”. (Tố Hữu, Bác ơi)

Biện pháp nói quá hai câu thơ có tác dụng:

A Nhấn mạnh tài trí Bác B Nhấn mạnh dũng cảm Bác

C Nhấn mạnh tình thương yêu bao la Bác D Nhấn mạnh hiểu biết Bác

Câu : Văn “Chiếc cuối cùng” sử dụng nghệ thuật:

A Miêu tả B Biểu cảm

C Kết cấu đảo ngược hai lần D Biện pháp so sánh liệt kê

Câu : Nghệ thuật thể thành công văn “Tôi học”: A Miêu tả biểu cảm C Biểu cảm

B Tự D Miêu tả, biểu cảm tự

Câu 6:

(2)

Mác, Lê-nin giới người hiền” (Tố Hữu, Theo chân Bác)

Biện pháp nói giảm nói tránh hai câu thơ dùng để chỉ:

A Sự đau buồn tác giả B Bác vĩnh viễn

C Bác cịn sống với non sơng D Bác thăm nước

Câu : “Em chào thầy ạ”!

Tình thái từ“ạ” câu thuộc:

A Từ nghi vấn B Từ cầu khiến

C Từ cảm thán D Từ biểu thị sắc thái tình cảm

Câu : Nội dung văn “Cô bé bán diêm”:

A Truyền lòng thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh B Miêu tả thông no-el

C Miêu tả em bé bán diêm D Miêu tả bà em bé bán diêm

Câu 9: Tình thái từ thêm vào câu để cấu tạo:

A Câu nghi vấn, câu cầu khiến B Câu cảm thán, câu nghi vấn

C Câu cầu khiến, câu cảm thán D Câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến Câu 10: “Trong kì Hội khỏe Phù Đổng năm nay, lớp có 30 học sinh tham gia” Trợ từ “những” câu dùng để:

A Hỏi thăm vật C Trách mắng vật B Nhấn mạnh vật D Mỉa mai vật

II GHÉP NỐI.

Câu 11: Nối cột tác giả với tác phẩm điền vào kết quả:

Tác giả Tác phẩm Kết quả

1.Ngơ Tất Tố a Trong lịng mẹ + …

2 O-hen-ri b Tức nước vỡ bờ + …

3 An-đéc-xen c Hai phong + …

4 Nguyên Hồng d Chiếc cuối + …

e Cô bé bán diêm

Câu 12: Nối cột A cột B để có kết đúng

A B Kết quả

1 Từ tượng a Phóng đại mức đại mức độ, quy mơ, tính chất việc,

tượng + …

2 Nói b Mô âm + …

3 Trợ từ c Bộc lộ tình cảm, cảm xúc gọi đáp + ……

4 Thán từ d Đi kèm với từ ngữ để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh

giá vật, việc nói đến từ ngữ + ……

5 Tình thái từ e Chỉ hoạt động người, vật

III ĐIỀN KHUYẾT.

Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (… ): A Căm ghét thù hận

B Thờ lạnh nhạt C Yêu thương quý trọng D Đau khổ thương hại

Truyện ngắn “ Chiếc cuối cùng” thể lòng …và … nhà văn O - Hen – ri người nghèo khổ”

Câu 14 : …… tác giả văn “Tức nước vỡ bờ”: A Thanh Tịnh

(3)

D Ngô Tất Tố

Câu 15: Văn miêu tả, Văn biểu cảm, Văn tự sự, Văn thuyết minh:

……….là kiểu văn nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích

Câu 16: Nói quá, nói giảm nói tránh:

………là biện pháp tu từ dung cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, lịch

Câu 17: Quan hệ từ, động từ, tính từ:

Các vế câu ghép nối bằng…….hoặc cặp quan hệ từ, từ nối

IV ĐÚNG SAI.

Câu 18:Bố cục văn thuyết minh gồm có năm phần: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc sửa chữa

A Đúng B Sai

Câu 19: Nội dung văn “Lão Hạc” xót thương số phận người nơng dân nghèo xã hội thực dân phong kiến bị bần hóa giữ phẩm chất đáng quý A Đúng B Sai

Câu 20: Trong lịng mẹ thuộc thê loại hồi kí:

A Đúng B Sai

Câu 21: Vui vẻ, mếu máo, rúm ró, nhấp nhơ từ tượng hình: A Đúng B Sai

Câu 22: Kiến thức văn thuyết minh phải xác, khoa học, lôi cuốn, hấp dẫn A Đúng B Sai

C PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn “Lão Hạc” Nam Cao

Câu Đặt câu có sử dụng từ tượng hình câu có sử dụng từ tượng thanh. Câu Thế từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội?

Câu Nêu nội dung nghệ thuật văn “Tức nước vỡ bờ”?

Câu Em cho biết “Chiếc cuối cùng” trở thành kiệt tác?

Câu 6 Đóng vai nhân vật “cô bé bán diêm” để kể lại tâm trạng đêm giáng sinh

Câu Thuyết minh xe đạp

Câu Thuyết minh bút bi

TTCM Giáo viên lập đề cương

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan