1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ÔN TẬP VĂN 6 CỦA CÔ XUÂN

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 32,34 KB

Nội dung

So saùnh vöøa coù taùc duïng gôïi hình, giuùp cho söï mieâu taû söï vaät, söï vieäc ñöôïc cuï theå, sinh ñoäng; vöøa coù taùc duïng bieåu hieän tö töôûng tình caûm saâu saéc?. III.LUYEÄ[r]

(1)

Tuaàn 21

Tiết 81 + 82 SƠNG NƯỚC CÀ MAU – Đồn Giỏi

I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả:

- Đồn Giỏi (1925 – 1989) quê Tiền Giang, nhà văn viết thiên nhiên người Nam Bộ

- Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm Đất rừng phương Nam – tác phẩm thành công nhà văn viết vùng đất phương Nam Tổ quốc

II PHÂN TÍCH:

1 Tồn cảnh sơng nước Cà Mau: (từ đầu đơn điệu)

-Nhiều sơng ngịi; phủ kín màu xanh: Trời, nước, cây; sóng biển -Tác giả cảm nhận thị giác, thính giác

2 Kênh rạch, sông ngòi: (Tiếp … ban mai)

-Đặt tên theo đặc điểm riêng, mộc mạc theo lối dân gian -So sánh: Dòng chảy, rừng đước Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ

3 Cảnh chợ Năm Căn: (Phần lại

vui, tấp nập: Chợ nổi, nhà bè, bán đủ loại, nhiều dân tộc sinh sống III.TỔNG KẾT:

Ghi nh SGKớ

Tieát 83

SO SAÙNH

So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

II.CẤU TẠO CỦA SO SÁNH:

Vế A - phương diện so sánh - từ so sánh - vế B (Mơ hình cấu tạo phép so sánh biến đổi) III.LUYỆN TẬP:

1 Tìm ví dụ theo mục

Tuỳ vào làm HS Cho HS ghi ví dụ vào

2 Viết tiếp vế B vào thành ngữ?

Cho HS ghi ví dụ đúng, hay vào Tiết 84

(2)

I.QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ:

Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật

Tuaàn 22 Tiết 85

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN

XÉT TRONG VĂN MIÊU T (tt)

II LUYỆN TẬP:

1 Chọn từ thích hợp điền vào trống+ sử dụng hình ảnh tả?

- (1) gương bầu dục, (2) cong cong, (3) cổ kính, (4) xám xịt, (5) xanh um - Những hình ảnh đặc sắc:

+ Mặt hồ sáng long lanh + Cầu Thê Húc màu son

+ Đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ xum xuê + Tháp Rùa xây dựng gò đất hồ

2 Hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc?

-Đẹp, cường tráng: "lúc tơi ưa nhìn" -Tính bướng, kiêu căng: đoạn lại

3 Quan sát & ghi chép đặc điểm bật nhà em ở? 4 Liên tưởng, so sánh số từ: Cho HS ghi cách điền đúng, hay Tiết 86 + 87

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

- Tạ Duy Anh -I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Tác giả:

Tạ Duy Anh sinh 1959, q huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây

2 Tác phẩm:

"Bức tranh em gái tơi" đoạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” 3 Tóm tắt truyện:

- Kể anh em Mèo – Kiều Phương: anh trai bực em gái hay nghịch, sống bừa bãi - Mèo bí mật học vẽ, bất ngờ phát khiếu vẽ

- Tâm tạng người anh: tức tối, ghen tị

(3)

Phát nhân vật tranh người anh hối hận vô II PHÂN TÍCH:

1 Người anh:

-Thấy người em chế màu vẽ: Ngạc nhiên, xem thường -Gia đình phát tài Kiều Phương người anh: +Lén xem tranh

+Thở dài, buồn +Gắt gỏng

+ Cảm thấy bất tài

-Thấy em đoạt giải, người anh tức tối, ganh tị

-Cuoái cùng: Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ nhận thói xấu

2 Kiều Phương:

- Có khiếu vẽ, hồn nhiên, sáng, độ lượng, nhân hậu - Muốn anh thật tốt đẹp

III.TỔNG KẾT:

-Tài lịng nhân hậu người em giúp người anh nhặn lỗi lầm -Miêu tả thành công tâm lý nhân vật qua cách kể ngơi thứ

Tiết 88

SO SÁNH(Tiếp theo) I.CÁC KIỂU SO SÁNH:

Có hai kiểu so sánh: -So sánh ngang

-So sánh không ngang II.TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH:

So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu tư tưởng tình cảm sâu sắc

III.LUYỆN TẬP:

1 Chỉ phép SS Phân tích tác dụng: gợi hình, gợi cảm:

a "Tâm hồn trưa hè": So sánh ngang

b "Con lòng bầm; sáu mươi": So sánh không ngang c.So sánh không ngang

2 Tìm câu SS “Vượt thác” Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

- “Dương Hương Thư… hùng vĩ”Khỏe đẹp, hào hùng, khát vọng chinh phục thiên nhiênGiàu trí tưởng tượng

3 HS ghi cách làm vào

(4)

Tieát 89 + 90

LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

- LËp dàn ý câu hỏi

a Theo em Kiều Phơng ngời nh nào? từ chi tiết nhân vật hÃy miêu tả Kiều Phơng theo t ởng t ợng em?

b Hình ảnh ng ời anh nào? hình ảnh ng ời anh tranh với hình ảnh ng ời anh thực Kiều Ph ơng có khác không?

BAỉI 21

TIẾT 91, 92

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Tác giả:

Võ Quảng sinh 1920, tỉnh Quảng Nam Nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.

2 Tác phẩm:

a Văn bản:

“Vượt thác” trích chương XI truyện “Quê nội” (1974). b Bố cục: đoạn

- Đoạn 1: Cảnh trước vượt thác. - Đoạn 2: Cảnh vượt thác.

- Đoạn 3: Cảnh sau vượt thác II PHÂN TÍCH:

1.Bức tranh thiên nhiên:

-Dịng sơng: hiền hồ, thơ mộng,êm đềm, thuyền bè tấp nập.  Dịng sơng chảy quanh co núi cao

- Hai bên bờ: Rộng rãi, trù phú với bãi dâu bạt ngàn.  Thiên nhiên phong phú, đa dạng, tươi đẹp, hùng vĩ

* Nghệ thuật: Từ láy, so sánh, nhân hoá: Thiên nhiên phong phú , đa dạng, tươi đẹp, hùng vĩ.

2.Cuộc vượt thác:

-Thác nước dội. -Con thuyền khó vượt. -Dượng Hương Thư:

+Ngoại hình: Rắn chắc, mạnh khoẻ. +Hành động: Nhanh nhẹn hào hùng. * Nghệ thuật: So sánh.

(5)

Tuần 24 Tiết 93

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần Tiếng Việt) I LUYỆN CHÍNH TẢ:

Phụ huynh đọc cho HS viết tả bài: "Bài học đường đời đầu tiên" (từ "những gã xốc thơi")

2.Phụ huynh đọc cho HS viết tả bài: "Sơng nước Cà Mau" (từ "dịng sơng Năm Căn ban mai")

3.Phụ huynh đọccho HS viết tả bài: "Bức tranh em gái tơi" (từ "một hôm tự chế") Tiết 4

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

I PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH:

1.Muốn tả cảnh cần:

-Xác định đối tượng miêu tả

-Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu -Trình bày điều quan sát theo thứ tự

2.Bố cục văn tả cảnh: Thường có ba phần: -Mở bài: Giới thiệu cảnh tả

-Thân bài: Tập trung tả cảnh vật, chi tiết theo thứ tự -Kết bài: Phát biểu cảm tưởng cảnh vật

II LUYỆN TẬP:

Đề: Em tả quang cảnh sân trường chơi

- Laøm vào giấy nộp cho GVlấy điểm kiểm tra tiết tập làm văn (cột 1)

Tiết 95, 96VIẾT BÀI VIẾT SỐ 5

(Làm lớp)

I ĐỌC - HIỂU: ( điểm )

Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi

˝Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận.˝

(Trích Ngữ văn - Tập hai) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai?

Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào?

Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích trên? Ghi lại từ ngữ thể phép tu từ đó?

(6)

II TẬP LÀM VĂN: ( điểm )

Con đường đến trường khắc sâu tâm trí em Hãy tả đường thân thuộc

- Làm vào giấy nộp cho GVlấy điểm kiểm tra tiết tập làm văn (cột 2)

Tiết 97 + 98

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(Chuyện em bé người Andát)

AnphôngxơĐôđe I TÌM HIỂU CHUNG:

-Tác giả: Nhà văn Pháp An-phông-xơ Đô-đê II PHÂN TÍCH:

1.Chú bé Phrăng:

-Thấy thứ có thay đổi

-Định trốn học, xấu hổ, ân hận không thuộc Sợ thầy, thương yêu thầy, căm giận kẻ thù

 Chú bé người hồn nhiên, chân thật, biết ơn thầy, u tiếng nói dân tộc

2.Thầy giaùo Ha-men:

Thầy người yêu thương HS, nghề dạy học, tiếng nói dân tộc, yêu nước, căm thù giặc III.TỔNG KẾT:

-Truyện thể tinh thần yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc

-Truyện kể theo thứ với nhiều nghệ thuật so sánh, miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói tâm trạng nhân vật

Tiết 99

NHÂN HÓA

I NHÂN HĨA LÀ GÌ?:

Nhân hố gọi tả vật, cối, đồ vật, từ ngữ dùng để gọi tả người; làm cho giới lòi vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

II CÁC KIỂU NHÂN HỐ: Có ba kiểu nhân hoá thường gặp:

-Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

-Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để tính chất, hoạt động vật -Trị chuyện, xưng hô với vật người

III LUYỆN TẬP:

1 Chỉ tác dụng nhân hóa:

- Đông vui, mẹ, con, tíu tít, bận rộn

-Tác dụng: Cảnh sống động, nhộn nhịp, gần gũi với người

2 So sánh cách diễn đạt với tập 1:

Đoạn dùng nhiều phép nhân hoá, nhờ mà sinh động, gợi cảm

3 Sự khác cách diễn đạt Chọn cách diễn đạt nào?

(7)

-Cách 2: Thuyết minh

4 Phép nhân hóa + Tác dụng:

a.Gọi núi gọi người

b.Các loài chim miêu tả người

c.Dáng đứng, thuyền vùng vằng người d.Cây bị chặt cảm giác người

Tiết 100

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Minh Huệ

I Tìm hiểu chung. 1 Tác giả – tác phẩm :

- Tên thật Nguyễn Thái sinh 1927 quê Nghệ An - Nhà thơ thời kỳ chống Pháp

- Người bạn tác giả kể lại cho nghe kỉ niệm đựơc gặp Bác đêm đường chiến dịch Biên giới

-> Tác giả xúc động sáng tác thơ II Phân tích.

1 Hình ảnh Bác Hồ. - Hình dáng – tư : + Mặt trầm ngâm + Tóc bạc

+ Ngồi đinh ninh

+ Chòm râu im phăng phắc =>Tư dáng vẻ im lặng, trầm ngâm đêm khuya

- Hành động, cử chỉ: + Đốt lửa

+ Nhón chân nhẹ nhàng + Lo cho sức khoẻ đội + Lo lắng cho đồn dân cơng -> Từ láy gợi hình

=> Bác người cha, người anh yêu thương cháu.Tình yêu thương bao la Bác dành cho chiến sĩ đồng bào

Tieát 101

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ(tt) Minh Huệ

II Phân tích.

1 Hình ảnh Bác Hồ.

2 Tâm tư cảm nghĩ anh đội viên: + Lần đầu thức dậy ngạc nhiên

(8)

“Bóng Bác …ấm lửa hồng” -> So sánh Bác vừa vĩ đại vừa gần gũi - Lo lắng sức khoẻ cho Bác

- Thổn thức….lắm không?

=> Thương yêu cảm phục trước lòng yêu thương đội Bác Hồ * Lần thứ ba thức dậy

- Lo lắng, hoảng hốt, giật - Tha thiết mời Bác

“Mời Bác…

Mời Bác ngủ

- Thức với Bác niềm vui sướng -> Từ láy, điệp ngữ

->đảo trật tự ngơn từ

=> Tình cảm u thương cảm phục ngưỡng vọng Bác Hồ III Tổng kết.

Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, đồng thời thể tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ

Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực cảm động Tiết 102

ẨN DỤ

I.Ẩn dụ ?

Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm

tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt II.Các kiểu ẩn dụ:

Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp: -Ẩn dụ hình thức

-Ẩn dụ cách thức -Ẩn dụ phẩm chất

-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác III.Luyện tập:

1 –Bình thường -So sánh

-Ẩn dụ

2.a.- Ăn (cách thức) hưởng thành lao động -Trồng cây(phẩm chất) người lao động

b.-Mực, đen(phẩm chất) xấu -Đèn, sáng (phẩm chất) tốt, hay

c.Thuyền, bến (phẩm chất) người xa, người lại d.Mặt trời câu (pẩm chất) Bác Hồ

(9)

c.Mỏng d Ướt

Thể cảm nhận tinh tế người viết, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn

Tiết 103 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

I PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BAØI VĂN TẢ NGƯỜI:

1.Muốn tả người cần:

-Xác định đối tượng cần miêu tả -Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu -Trình bày kết quan sát theo thứ tự

2 Bố cục văn tả người:

Thường có ba phần:

-Mở bài: Giới thiệu người tả

-Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hoạt động, lời nói ) -Kết bài: Nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả II LUYỆN TẬP :

Tieát 104

KIỂM TRA VĂN

(Làm lớp)

* Đề:

Câu 1: (2 điểm)

Em nêu vài nét tác giả Đoàn Giỏi?

Câu 2: (3 điểm)

Qua văn “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi em có cảm nhận nợi dung nghệ thuật này? Em rút học cho thân?

Câu 3: (2 điểm)Chép khổ thơ“Đêm Bác khơng ngủ”- Minh Huệ,

từ “Anh đội viên nhìn Bác

……… Bác nhón chân nhẹ nhàng

Câu 4: (3 điểm)

Viết đoạn văn từ đến câu miêu tả cảnh sông nước Cà Mau, “Sông nước Cà Mau” – Đồn Giỏi?

- Làm vào giấy nộp cho GVlấy điểm kiểm tra tiết tập làm văn (cột 3)

Họ tên:……… MƠN: VĂN BẢN- KHỐI 6

Lớp: 6/ … NĂM HỌC: 2019 – 2020

Thời gian 45 phút

(Không k th i gian chép ể ờ đề)

ĐIỂM LỜI PHÊ

* Đề:

Câu 1: (2 điểm)

(10)

Câu 2: (3 điểm)

Qua văn “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi em có cảm nhận nợi dung nghệ thuật này? Em rút học cho thân?

Câu 3: (2 điểm)Chép khổ thơ“Đêm Bác khơng ngủ”- Minh Huệ, từ “Anh đội viên nhìn Bác

……… Bác nhón chân nhẹ nhàng

Câu 4: (3 điểm)Viết đoạn văn từ đến câu miêu tả cảnh sông nước Cà Mau, “Sông

nước Cà Mau” – Đồn Giỏi?

BÀI LÀM

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….………

……… ……… ……… ……… ………

Tuần 27 Tiết 105 + 106

LƯỢM; ĐỌC THÊM: MƯA

I.TÌM HIỂU CHUNG :

Tác giả: Tố Hữu (1920-2002) học SGK II.PHÂN TÍCH:

1 Lượm trước hy sinh: (từ đầu xa dần)

Từ láy, so sánh: Lượm bé hồn nhiên, nhanh nhẹn, chân thật, yêu đời, say mê tham gia kháng chiến, đáng yêu

2 Lượm làm nhiệm vụ hy sinh:(tiếp theo đồng)

(11)

3 Sau Lượm hy sinh: (phần lại)

Lượm sống lòng nhà thơ, người, quê hương đất nước III.TỔNG KẾT:

-Hình ảnh cao đẹp em bé liên lạc, tình cảm mến thương cảm phục tác giả -Thể thơ bốn chữ, kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm.Tiết 107

LUYỆN NÓI VỀ MIÊU TẢ

Tuần 28

Tiết 109 HỐN DỤ

I HỐN DỤ LÀ GÌ?

Hốn dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gủi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

II CÁC KIỂU HOÁN DỤ: Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp: -Lấy phận để gọi toàn thể

-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng -Lấy dấu hiệu vật để gọi vật -Lấy cụ thể để goi trừu tượng III LUYỆN TẬP.

1 Bài tập 1:Chỉ phép hoán dụ kiểu hoán dụ.

a/ Làng xóm -> người nơng dân

-> Quan hệ cụ thể trừu tượng c/ Áo chàm

(Áo chàm -> Người Việt Bắc)

-> Quan hệ dấu hiệu vật – việc d/ Trái đất

(Trái đất -> Nhân hoá)

-> Quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng 2 Bài tập 2/84:So sánh hoán dụ ẩn dụ.

Ẩn dụ Hoán dụ

Giống Gọi tên vật, tượng tên, vật, tượng khác

Khaùc

- Dựa vào quan hệ tương đồng cụ thể tương đồng : + Hình thức

+ Cách thức thực + Phẩm chất

+ Cảnh giác

- Dựa vào quan hệ tương cận ( gần gũi ) cụ thể :

+ Bộ phận – toàn thể

+ Vật đựng – vật bị chứa đựng + Dấu hiệu việc – vật + Cụ thể – trừu tượng

(12)

TẬP LÀM THƠ BỐN CH

I Đặc điểm thể thơ chữ. - Số chữ: chữ

- Khổ: thường chia theo khổ, thơ có nhiều dịng

- Vần: gieo vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách gieo vần hỗn hợp - Nhịp /

II Thi làm thơ chữ. - Sưu tầm thơ chữ - Tập làm thơ chữ (hoạ theo thơ ) - Đọc bình thơ

Tiết 111 + 112CÔ TÔ I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Tác giả: Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê Hà Nội

- Là nhà văn tiếng có sở trường tuỳ bút kí 2 Tác phẩm:

Bài văn Cô Tô phần cuối kí Cô Tô II PHÂN TÍCH.

1 Vẻ đẹp sáng Cô Tô sau bão. - Là ngày trẻo sáng sủa - Bầu trời sáng

- Cây xanh mướt - Nước biển lam biếc - Cát vàng giịn

-> Tính từ màu sắc

2 Cảnh mặt trời mọc biển.

- Chân trời ngấn bể sạch…như kính…

- Mặt trời…trịn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên - Qủa trứng hồng hào

Chân trời màu ngọc trai - Vài nhạn…nhịp cánh => So sánh độc đáo

=> Bức tranh tuyệt đẹp, tráng lệ, rực rỡ 3 Cảnh sinh hoạt lao động biển. - Cái giếng rìa hịn đảo…vui kế bên

- Cái giếng nước đảo Thanh Luân sớm nay…đến gánh, múc - Từ đoàn thuyền……….đi về…

- Anh hùng Châu Mẫn địu con…… => Miêu tả sinh hoạt

(13)

Cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo Cô Tô lên thật sáng tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện miêu tả tinh tế, xác, giàu hình ảnh cảm xúc Nguyễn Tuân Bài văn cho ta hiểu biết yêu mến vùng đất tổ quốc – quần đảo Cơ Tơ

Tuần 29

Tiết 113

CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

I Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu.

- Thành phần thành phần bắt buộc phải có mặt câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn

- Thành phần phụ thành phần không bắt buộc có mặt câu lược bỏ câu hiểu

II Vị ngữ

Laø thành phần chính:

1 Đặc điểm VN

- Kết hợp vói phó từ phía trước (đã, sẽ, đang, sắp…) - Trả lời câu hỏi làm sao, nào? Làm gì?

2 Cấu tạo VN.

- Từ: Động từ, tính từ, danh từ, - Cụm từ: Cụm ĐT

- Cụm TT, cụm DT Ghi nhớ (SGK/ 92, 93) III CHỦ NGỮ: Là thành phần chính

1 Đặc điểm CN.

- Nêu tên sv, tượng có hành động trạng thái, đặc điểm VN - Trả lời câu hỏi

Ai? Con gì? Cái gì? IV LUYỆN TẬP.

1 Bài tập 1:

- Tìm chủ ngữ, vị ngữ -> nêu cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ - Câu 1: Tơi (CN: đại từ cịn lại (VN: Cụm DT)

- Câu 2: Đôi (CN – Cuïm TT)

- Câu “Những…chân” (CN – Cụm DT)

còn lại

(VN – cụm TT) - Câu 4, (tương tự)

2 Bài tập 2.

a Trong kiểm tra, em cho bạn mượn bút b.Bạn Lan dễ thương

(14)

3 Bài tập 3.

a Em -> Ai?

b Con mèo mum em -> Con gì?

c Căn nhà nhỏ nầy -> Cái gì?

Tiết 114

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

I CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ?

Câu trần thuật đơn loại câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến

-Câu 1: Dùng để tả giới thiệu

-Câu 2: Dùng để nêu ý kiến nhận xét

2 Xác định kiểu câu nêu tác duïng?

Cả ba câu a, b, c câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật

3 Nhận xét cách giới thiệu nhân vật?

Cách giới thiệu nhân vật ví dụ giới thiệu nhân vật phụ trước từ việc làm nhân vật phụ giới thiệu nhân vật

4 Nhận xét tác dụng câu mở đầu?

Ngoài việc giới thiệu nhân vật, câu tập miêu tả hoạt động nhân vật Tiết: 115 + 116

VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN S TẢ NGƯỜI

I Lí thuyết: (2đ)

Dàn tả cảnh gồm phần? Nêu nhiệm vụ phần?

II Tự luận: (8đ)

Đề:Hãy tả lại hình ảnh mẹ em lúc em bị ốm.

- Làm vào giấy nộp cho GVlấy điểm kiểm tra tiết tập làm văn (cột 4)

Tuần 30

Tiết 117 + upload.123doc.net

CÂY TRE VIỆT NAM

2.Vẻ đẹp tre Việt Nam: (tiếp chí khí người).

-Vẻ đẹp: Măng mọc thẳng, dáng mộc mạc

-Phẩm chất: Dễ sống, cứng cáp, dẻo dai, vững

3 Tre gắn bó với đời sống người tương lai (phần lại).

-Trong sinh hoạt: Dựng nhà, cối xay, vỡ ruộng

(15)

-Tre âm nhạc đồng quê

-Trong chiến đấu: Gậy tầm vông, chông tre chống lại sắt thép quân thù, bảo vệ người

-Nghệ thuật: Nhân hóa, xen thơ vào lời văn, điệp từ tạo cảm giác gần gủi, sức mạnh, tác dụng tre người Việt Nam

-Tre sống với dân tộc Việt Nam III TỔNG KẾT:

-Vẻ đẹp, giá trị gắn bó tre với người Tre biểu tượng cho đức tính người Việt Nam

-Sử dụng thành cơng phép nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu

ĐỌC THÊM: LỊNG U NƯỚC

-Ê-ren-bua-III TỔNG KẾT:

- Tinh thần yêu nước thiết tha, sâu sắc tác giả hoàn cảnh gay go thử thách - Thể chân lí kết hợp luận với trữ tình, miêu tả tinh tế,…

Tiết 119

THI LAØM THƠ CHỮ

I Đặc điểm thơ chữ.

- Bài thơ có nhiều dịng (có thể chia khổ không) - Số câu không hạn định

- Số chữ: chữ

- Khổ thơ: thường có dịng

- Vần: Thay đổi không thiết vần liên tiếp - Nhịp thơ (ngắt nhịp) 3/2 2/3

II Thi làm thơ chữ.

- Sưu tầm thơ chữ - Tập làm thơ chữ (hoặc theo thơ ) - Đọc bình thơ

ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ

* So sánh văn tự miêu tả:

- Giống: Trình bày việc có mở đầu, diễn biến, kết thúc

- Khác: (tự sự: kể lại thật; miêu tả: vận dụng tưởng tượng, ví von, so sánh )

* Ghi nhớ: Dù tả cảnh hay tả người phải lựa chọn chi tiết hình ảnh đặc sắc,

(16)

Tiết 121 + 122

LAO XAO, CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ, ĐỘNG PHONG NHA (HDĐT)

VĂN BẢN: LAO XAO 1 Noäi dung

- Cảnh chớm hè miền quê với hình ảnh đặc sắc, phong phú loài cây, loài hoa loài vật

2 Nghệ thuật:

- Miêu tả tự nhiên, sinh động hấp dẫn

- Sử dụng nhiều yếu tố dân gian đồng dao, thành ngữ… VĂN BẢN: CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ.

1 Noäi dung

-Ý nghĩa lịch sử trọng đại cầu Long Biên: chứng nhân đau thương anh dũng dân tộc ta chiến tranh

- Là chứng nhân sâu nặng cho tình yêu sâu nặng tác giả với cầu Long Biên thủ Hà Nội

2 Nghệ thuật:

-Kết hợp thuyết minh với miêu tả, tự với biểu cảm -Nêu số liệu cụ thể

- So sánh, nhân hố ĐỘNG PHONG NHA

1 Nội dung

-Vị trí động Phong Nha

- Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo động khơ động nước

- Giá trị cảnh quan Phong Nha qua nhìn nhà thám hiểm, qua báo cáo khoa học đồn thám hiểm Hội địa lí Hồng gia Anh…

Tuaàn 31

Bài 27 - 28 (Tiết 121 đến tiết 124):

Tiết 121 + 122: Đọc thêm văn bản: Lao xao + Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử + Động Phong Nha;

(17)

2 Nghệ thuật:

-Ngơn ngữ miêu tả gợi hình, gợi cảm -Nêu số liệu cụ thể, khoa học

Tieát 123

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ

I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ: Trong câu trần thuật đơn có từ là:

-Vị ngữ thường từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành Ngoaì ra, tổ hợp từ từ là với động từ (cụm động từ) tính từ (cụm tính từ) làm vị ngữ.

-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải II.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:

-Câu định nghĩa -câu giới thiệu -Câu miêu tả -Câu đánh giá III LUYỆN TẬP:

1 Xác định câu trần thuật đơn có từ Câu a, c, d, e câu trần thuật đơn có từ

2 Xác định C - Vcâu trần thuật đơn có từ + thuộc kiểu câu nào?

a Hoán dụ / gọi C V c - Tre / cánh tay C V

-Tre / coøn nguồn vui C V

d Bồ Các / bác chim ri C V ( ) e - Khóc / nhục

C V

-Rên / hèn Van / yếu đuối C V C V -Dại khờ /

C V

3 Viết đoạn văn từ  câu, có câu trần thuật đơn có từ thuộc kiểu câu Tiết 124

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Họ tên: KIỂM TRA TIẾT

Lớp : 6/ MƠN : TIẾNG VIỆT

(18)

Câu 1: Xác định phép so sánh câu tục ngữ sau cho biết thuộc kiểu so sánh nào? (2đ) “Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”.

Câu 2: Nhân hố có kiểu? Kể cho ví dụ kiểu nhân hố? (2đ) Câu 3: Em so sánh giống khác ẩn dụ hoán dụ? (3đ) Câu 4: Xác định thành phần câu câu sau đây: (3đ)

a Hôm nay, học sinh nam lao động, đá bóng b Mẹ em công nhân giỏi

c Trên sông, thuyền chở đầy hàng hoá d Nước biển dâng đầy, quánh đặc màu bạc trắng

Baøi laøm

……… ……… ……… ………

- Làm vào giấy noäp cho GVlấy điểm kiểm tra tiết tập làm văn (cột 5)

Tuần 32

ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ

I

Lập Bảng Thống Kê:

SỐ TT

TÊN TÁC PHẨM HOẶC ĐOẠN TRÍCH

TÁC GIẢ THỂ LOẠI TÓM TẮT NỘI DUNG (ĐẠI Ý)

1 Bài học đường đời (trích Dế Mèn phiêu lưu ký)

Tơ Hồi Truyện Dế Mèn: Đẹp, cường tráng, tính tình kiêu căng, xốc ® đùa ® Dế Choắt chết ®

rút học đường đời Sông nước Cà Mau (trích

đất rừng phương Nam)

Đồn giỏi Truyện Cảnh độc đáo cà Mau: Sơng ngịi, kênh rạch, rừng đước, sông, chợ năm Căn

3 Bức tranh em gái Tạ Duy Anh Truyện ngắn Tài lòng nhân hậu em gái ® người anh bỏ tính xấu

4 Vượt thác (trích quê nội) Võ Quảng Truyện Cảnh sông Thu Bồn, thác nước sức mạnh người vượt thác

5 Buổi học cuối An-phông-xơ Đô-đê

Truyện ngắn Thể tình u tiếng nói dân tộc, u nước

6 Cơ Tơ (trích Cơ Tơ) Nguyễn Tn Ký Vẻ đẹp thiên nhiên sinh hoạt người đả Cô Tô

7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Ký Tre: Người bạn gần gủi, thân thiết nhân dân Việt Nam sống, lao động, chiến đấu Là biểu tượng đất nước dân tộc Việt Nam

8 Lịng u nước (trích báo thử lửa)

I-li-a Ê-ren-bua

Tùy bút luận

Tình yêu nước tha thiết, sâu sắc thử thách gay gắt chiến tranh bảo vệ tổ quốc

(19)

lặng) truyện phong phú thiên nhiên, làng quê sắc văn hóa dân gian

II

Hệ thống đặc điểm Truyện Kí :

TÊN TÁC PHẨM HOẶC ĐOẠN

TRÍCH

THỂ LOẠI CỐT TRUYỆN NHÂN VẬT

NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN Bài học đường đời

đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu ký).

Truyện

đồng thoại - Có- Kể theo trình tự thời gian

- Nhân vật chính: Dế Mèn

- Nhân vật phụ: Dế Choắt, chị Cốc, Gọng Vó,

- Dế Mèn - Ngôi thứ

Sông nước Cà Mau (trích đất rừng phương Nam).

Truyện dài - Không có

- Kể theo không gian

- Nhân vật chính: An

- Nhân vật phụ: Ông Hai, thằng Cò, xưng

- Thằng An - Ngôi thứ

Bức tranh em gái tôi.

Truyện ngắn - Có

- Kể theo trình tự thời gian

Anh trai, Kiều Phương, bố mẹ, Tiến Lê, bé Quỳnh

- Anh trai - Ngơi thứ

Vượt thác (trích q nội).

Truyện dài - Không có

- Tả theo cảnh vượt thác

- Dượng Hương Thư, bạn, cháu

- Ngơi thứ

Buổi học cuối cùng. Truyện ngắn - Có

- Kể theo trình tự thời gian

Chú bé Phrăng, thầy Ha – men, cụ Hô de,

- Chú bé Phrăng - Ngơi thứ

Cơ Tơ (trích Cơ Tơ). Ký - Khơng có - Tác giả, anh hùng Châu Hịa mãn, người dân đảo

- Tác giả - Ngơi thứ

Cây tre Việt Nam. Ký – thuyết minh phim

- Khơng có Cây tre, họ hàng tre, nông dân, đội Việt Nam

- Giấu - Ngơi thứ ba

Lịng u nước (trích bài báo thử lửa).

Tùy bút

luận - Không có Nhân dân cácdân tộc Liên Xô cũ

- Giấu - Ngơi thứ ba

Lao xao (trích tuổi thơ im lặng).

Hồi ký tự

truyện - Khơng có Các lồi hoa, ong, bướm, chim - Tác giả- Ngôi thứ

* Điểm chung Truyện Kí là:

Đều thuộc loại hình tự tái tả kể chính: có lời kể, chi tiết, hình ảnh thiên nhiên, xã hội, người  Thể nhìn thái độ người kể

* Điểm riêng:

TRUYỆN

- Tưởng tượng, sáng tạo, không hợp với thực tế

- Có cốt truyện, nhân vật

(20)

III

Cảm nhận đất nước, sống người Việt Nam :

Nhiều cảnh sắc thiên nhiên, đất nước, sống người nhiều vùng, miền: sông nước bao la chằng chịt, thác ghềnh, đảo Cơ Tơ; lồi chim gần gũi, quan trọng đời sống tâm tư với quan hệ người

Tiết 127 + 128

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO

Đề số SGK

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w