Củng cố: * Cho HS làm bài tập 1 trong phần luyện tập SGK trang 119 - Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, cuộc sống của ngày hè được gợi tả một cách sống động cho thấy sự cảm nhận tinh tế, [r]
(1)Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 13 Tiết 37 NSoạn: 26/11/06 NDạy: 27/11/06 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (tt) A MỤC TIÊU BÀI HỌC * Giúp HS: - Ôn tập, củng cố khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Nắm vững các đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt ngày biểu tình cảm, thái độ,… là thể văn hóa giao tiếp đời sống B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN GV :- Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế, soạn giáo án HS: - Đọc SGK, soạn bài nhà trước đến lớp C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH * Giáo viên tiến hành theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy trình bày khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? Cho ví dụ minh họa? II Giới thiệu bài mới: Vào bài: Hôm trước các em đã tìm hiểu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phần đầu Hôm chúng ta cùng tìm hiểu phần lại bài bài phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Hoạt động thầy và trò Nội dung bài * Hoạt động 1: I Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt GV: cho học sinh nhắc lại khái niệm, các dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt? HS trả lòi: -Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang đậm dấu hiệu đặc trưng ngôn ngữ dùng giao tiếp sinh hoạt ngày -Qua thực tiễn giao tiếp lời nói ngày ta rút đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng các phong cách ngôn ngữ sinh II Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: hoạt? Tính cụ thể GV: Cho học sinh phân tích ngữ liệu Trong đoạn hội thoại đã dẫn chứng cụ thể HS: Trao đổi thảo luận qua số câu hỏi biểu các mặt sau: Tổ 1: Xác định thời gian, địa điểm cụ thể hội * Có địa điểm cụ thể: ( nhà Mai), t/gian ( buổi trưa) thoại? * Có người nói cụ thể ( Hùng , Phương, HS suy nghĩ trả lời: mẹ Mai) GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (2) Giáo án Ngữ văn 10 Tổ 2: Xác định nội dung và mục đích giao tiếp? Tổ 3:Người tham gia giao tiếp cụ thể với tư cách quan hệ xác định( Ai nói, nói với ai? Nói với tư cách gì?, Nói quan hệ nào? Tổ 4: Nhận xét các yếu tố ngôn từ ( từ ngữ, kiểu câu) GV: Tính cụ thể biểu ntn qua hội thoại ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nêu câu hỏi Yêu cầu học sinh trả lời - Tính cụ thể phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu phương diện chủ yếu nào? GV: Vì phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phải cụ thể ? ĐH: Trong giao tiếp hội thoại ngôn ngữ phải cụ thể, ngôn ngữ càng cụ thể thì người nói và người nghe càng dể hiểu nhau; ngôn ngữ càng trừu tượng, sách thì càng gây khó khăn cho giao tiếp - PCNNSH không dùng lối nói trừu tượng chung chung mà ưa chuộng lối nói cụ thể sinh động Đó là lối nói giàu âm thanh, màu sắc Mang dấu ấn rõ rệt tình giao tiếp ngày, dễ gây ấn tượng * Hoạt động 3: Tính cảm xúc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể phương diện nào? HS: Dựa vào SGK trả lời GV bổ sung: – Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu (giọng điệu) vốn là biểu tự nhiên hành vi nói không có lời nói nào mà không thể thái độ, tình cảm, tâm trạng người nói - Tính cảm xúc còn thể hành vi kèm vẻ mặt, cử chỉ, điệu Vì vậy, ngôn ngữ hội thoại gắn với các phương tiện giao tiếp đa kênh Người tiếp nhận nhờ yếu tố cảm xúc mà hiểu nhanh hơn, cụ thể gì nói GV: Yêu cầu học sinh phân tích, tìm hiểu tính cảm xúc qua đoạn hội thoại Những từ ngữ có tính ngữ: gì mà, gớm, lạch bà, lạch bạch GV: Nêu thêm số ví dụ: Kiểu câu cảm thán: Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ thân đê khổ đến nông nỗi này! - Kiểu câu cầu khiến: Hễ đứa nào láo, đánh sặc tiết chúng nó ra, tội vạ ông chịu ( Nguyễn Công HoanTinh thần thể dục ) Hoạt động 4: Tính cá thể phong cách ngôn ngữ * Có người nghe ( Hùng, Phương nói với mẹ Mai.) Có mục đích ( Hùng, Phương rủ mai học, mẹ Mai khuyên Hùng, Phương) Cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ ( kèm theo ngữ điệu) phù hợp với đối thoại Dấu hiệu đặc trưng thứ có thể trùng với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là: Tính cụ thể: + Cụ thể hoàn cảnh + Về người + Về cách nói năng, từ ngữ, diễn đạt Tính cảm xúc: - Lời nói biểu thái độ tình cảm qua giọng điệu: thân mật, quát nạt, trách móc, bực bội, yêu thương…, - Dùng từ ngữ có tình ngữ tăng thêm cảm xúc rõ ràng - Kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc ( câu cảm thán, câu cầu khiến, lời gọi đáp, trách mắng…) Tính cá thể - Mỗi người có giọng nói khác GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (3) Giáo án Ngữ văn 10 sinh hoạt biểu nào? - Cách dùng từ ngữ khác GV: Gợi dẫn – Trong dấu ấn cá nhân người - Lời nói là vẻ mặt thứ hai người - Trong ngôn từ cách nói,cách lựa chọn ngôn từ, giọng nói - Qua dấu ấn trên ta có thể nhận giới tính, tuổi tác, địa phương HS: Nêu ví dụ: GV bổ sung – so sánh: - Tính cá thể lời nói phong cách ngơn ngữ sinh hoạt khác với tính cá thể hóa ngôn ngữ nghệ thuật - Trong ngôn ngữ nghệ thuật tính cá thể phải có ngôn ngữ nghệ thuật tao nên phong phú hấp dẫn biểu tài tác giả Các nhà văn tưng khai thác đặc điểm lời nói môt phương tiện để khắc họa tính cách nhân vật VD:Lời bà Nghị Quế tác phẩm “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố “ Bà đã đếm kỹ rối đấy, còn mười bốn miếng tất cả, III Luyện tập miếng nào thì chết với bà” 1/127 Hoạt động 5: GV hướng dẫn học sinh luyên tập bài tập * Tính cụ thể 1/127 SGK + Thời gian: đêm khuya + Không gian: rừng + “Nghĩ gì Th ?” phân thân “Nghĩ gì mà…” đối thoại * Tính cảm xúc: + Giọng điệu: thân mật, yêu thương + Kiểu câu: nghi vấn, cảm thán “Nghĩ gì Th ?” “Đáng trách quá Th !”, Từ ngữ biểu cảm (“Viễn cảnh, cận cảnh, GV cho HS đọc đoạn”Nhật kí Đặng Thùy Trâm” – cảnh chia li, cảnh đau buồn viết theo dòng tâm tư”) SGK GV: Những từ ngữ, kiểu câu, cách diễn đạt đoạn * Tính cá thể: nhật kí thể đặc trưng phong cách ngôn ngữ + Kiểu câu diễn đạt rheo ngôn ngữ nhật kí cá nhân sinh hoạt HS: Lên bảng trình bày + Ngôn ngữ người giàu cảm GV: Ghi nhật kí có lợi gì cho phát triển ngôn xúc, có đời sống tâm hồn phong phú ngữ cá nhân ? “…nằm thao thức không ngủ được”, “Nghĩ gì Th ?”, “Th thấy…”, HS: - Tìm tòi từ ngữ thể việc, tình cảm cụ thể - Tìm tòi từ ngữ để diễn đạt đúng với phong cách “Đáng trách quá Th !”, “Th có nghe …?” ghi nhật kí viết ngắn gọn mà đầy đủ 2/127 - Từ xưng hô: mình – ta, cô – anh - Ngôn ngữ đối thoại: “…có nhớ ta chăng”, “Hỡi cô yếm trắng…” - Lời nói ngày: “Mình về…”, “Ta về…”, “Lại đây đập đất trồng cà với anh” GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (4) Giáo án Ngữ văn 10 3/127 Đây là đoạn đối thoại - Người nói: Đăm Săn, người nghe là tôi tớ dân làng - Nội dung: ĐS kêu gọi dân làng với mình, dân làng đồng tình Điểm khác: không có dấu hiệu ngữ vì đây là văn viết nên có lựa chọn từ ngữ, phát huy sức mạnh hình ảnh và dấu câu III Củng cố: HS nắm: - Khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Ba đặc trưng: tính cụ thể, chính xác, cá thể,…thể lặp lặp lại ngôn ngữ người, tình giao tiếp ngôn ngữ sinh hoạt ngày đã tạo nên phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Ba đặc trưng đó làm nên khác biệt ngôn ngữ sinh hoạt với ngôn ngữ thuộc các lĩnh vực giao tiếp khác, thuộc các phong cách ngôn ngữ khác như: nghệ thuật, khoa học, hành chính,… IV Dặn dò: - Học thuộc khái niệm- các đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Ví dụ cụ thể đặc trưng - Đọc trước văn “Tỏ lòng” và soạn câu hỏi có sách giáo khoa V Rút kinh nghiệm: GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (5) Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 13 Tiết 38 NSoạn: 27/11/07 NDạy: 28/11/07 TỎ LÒNG (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão A MỤC TIÊU BÀI HỌC * Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng và nhân cách cao cả; cảm nhận vẻ đẹp thời đại qua hình tượng “ba quân” với sức mạnh và khí thể hào hùng Vẻ đẹp người và vẻ đẹp thời đại quyện hòa vào - Vận dụng kiến thức đã học thơ Đường luật để cảm nhận và phân tích thành công nghệ thuật bài thơ: thiên gợi, bao quát gây ấn tượng, dồn nén, cảm xúc, hình ảnh hoành tráng, đạt tới trình độ súc tích cao, có sức biểu cảm mạnh mẽ - Bồi dưỡng nhân cách, sống có lí tưởng, tâm thực lí tưởng B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng HS: Chuẩn bị bài trước đến lớp C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH * Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra chuẩn bị HS II.Giới thiệu bài mới: Lời vào bài: Tương truyền rằng: Giặc Nguyên- Mông sang xâm lược nước ta Vua Trần phái quan lại triều tìm người tài giỏi đánh giặc cứu nước Trên đường tới làng Phù Ủng, huyện Đường Hào,nay là thuộc Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, quan quân nhà vua gặp niên ngồi sọt đường Quân lính quát người không nói gì, quân lính đâm nhát vào đùi người không kêu la, không nhúc nhích biết là người có chí khí Quân lính hỏi không tránh mà bị đâm sao không phản ứng gì, người thưa vì nghĩ cánh đánh giặc Nguyên Người chính là Phạm Ngũ Lão, tác giả bài thơ này Hoạt động thầy và trò Nội dung bài GV cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK I Giới thiệu chung GV: Nêu hiểu biết em đời, Tác giả : Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) nghiệp nhà thơ? - Quê: làng Phù Ứng – huyện Đường Hào HS: Dựa vào SGK trả lời là Ân Thi – Hưng Yên GV: Chốt ý chính -Con rể Trần Hưng Đạo - Là tướng giỏi-đánh đâu thắng đấy, có GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (6) Giáo án Ngữ văn 10 công lớn kháng chiến chống Nguyên-Mông GV bổ sung: Phạm Ngũ Lão để lại bài thơ - Vừa chăm võ nghệ, vừa thích đọc sách tên tuổi ông đứng cùng hàng tác ngâm thơ → văn võ toàn tài giả danh tiếng văn học thời Trần dòng - Có địa vị cao đời Nhà Trần: văn học yêu nước + Điện súy Thượng tướng quân (1302) + Quan nội hầu (1318) - Khi thờ Vạn Kiếp đền GV yêu cầu HS đọc bài thơ HS: Đọc đúng cách và xác định thể loại bài thơ GV: Gọi HS đọc bài thơ phần phiên âm và dịch thơ Đọc diễn cảm, tự tin, tâm huyết mạnh mẽ GV: Bài thơ đời hoàn cảnh nào ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Em hiểu nào hai chữ “ Tỏ lòng” HS: Bày tỏ khát vọng hoài bão lòng Chủ thể trữ tình là vị tướng huy quân đội làm nhiệm vụ trấn giữ biên cương Tổ quốc GV: Sau đọc bài thơ em có cảm nhận gì bài thơ này? GVĐH: - Cảm nhận chung: Bài thơ thể vẻ đẹp người và thời đại Nhà Trần với niềm tự hào lớn ->Có thể xem bài thơ là chân dung tự họa người anh hùng Phạm Ngũ Lão và là chân dung người thời đại GV: Em hãy cho biết thể loại và bố cục bài thơ? GV: Chỉ điểm khác câu thơ đầu nguyên tác chữ Hán và câu thơ dịch ? - Lưu ý: Cần so sánh đối chiếu văn nguyên tác và dịch phân tích (cảm nhận) bài thơ HS: Chữ Hán “Múa giáo” lời dịch chưa thể từ “hoành sóc” GV bổ sung:- Từ “Hoành sóc” dịch “múa giáo” không hay, vì làm giảm tư hiên ngang, vững chãi tượng người tráng sĩ thờ Trần Hưng Đạo - Tác phẩm còn hai bài : Tơ lòng, Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương Văn a Hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm đời không khí chiến, thắng quân dân Nhà Trần chống quân Nguyên Mông xâm lược đất nước - Có thể bài thơ đời hoàn cảnh lực lượng kháng chiến đã lớn mạnh chưa đến chiến thắng cuối cùng b Thể loại Thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt c Bố cục: phần - Phần 1: Hai câu đầu: Vẻ đẹp tư vị tướng nhà Trần và vẻ đẹp hình tượng “ ba quân” - Phần 2: Hai câu sau: Nỗi lòng người anh hùng II Đọc – hiểu văn Hai câu trên: Vẻ đẹp tư vị tướng nhà Trần và vẻ đẹp hình tượng “ba quân” - Câu 1: Vẻ đẹp tư vị tướng nhà Trần: Hiên ngang - dũng mãnh -sẵn sàng chiến đấu, lập chiến công huy hoàng - Hoành sóc-giang sơn-kỷ thu -> Đây là từ ngữ giàu sức gợi thời gian, không gian và hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần thật hào hùng - Từ “Hoành sóc” dịch “múa giáo” không hay, vì làm giảm tư hiên ngang, vững chãi tượng GV: Em có nhận xét gì vẻ đẹp tư vị người tráng sĩ TL: Hình tượng vị tướng (người trai đời tướng nhà Trần (người trai đời trần)? Trần) mang vẻ đẹp dũng mãnh, hiên ngang, HS: Suy nghĩ trả lời kỳ vĩ, mang tầm vóc vũ trụ bật trên bối GV chốt ý: GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (7) Giáo án Ngữ văn 10 cảnh giang sơn-sông núi tượng đài sừng sững bất hủ GV: Em cảm nhận ntn sức mạnh quân đội * Câu 2: Vẻ đẹp hình tượng “ba quân” nhà Trần qua câu thơ “Ba quân…trâu” - Hình ảnh ba quân lên đông đảo, trùng điệp với sức mạnh phi thường: Nuốt HS: Thảo luận và trả lời trôi trâu GV: Giải nghĩa - Tam quân gồm: Tiền quân , Trung quân, Hậu - Nuốt trôi trâu sức mạnh hổ báo quân nuốt át ngưu - Nuốt trôi trâu: sức mạnh hổ báo nuốt trôi - Sử dụng phép so sánh-ẩndụ- trâu xưngtạo nên hình tượng thơ mang GV: Câu thơ thứ hai tác giả sử dụng biện pháp tầm vóc vũ trụ, độc đáo nghệ thuật gì? - Vẻ đẹp hài hòa thực và lãng GV: GV: Gọi HS giải nghĩa “công danh nam tử”, mạn, khách quan và cảm nhận chủ quan - Hai câu thơ lồng vào tạo nên vẻ đẹp “vương nợ” HS: - “Công danh nam tử” công danh đấng hài hòa người và thời đại,mang đậm chất sử thi làm trai, theo lí tưởng làm trai thời PK Hai câu dưới: Nỗi lòng người anh hùng - “Vương nợ”: chưa trả xong nợ công danh (cái chí - cái tâm người anh hùng) Gv: Cho HS liên hệ Nguyễn Công Trứ: - Công danh (công nghiệp)-sự nghiệp “Đã mang tiếng trời đất - Công danh: công lao và danh tiếng (tiếng Phải có danh gì với núi sông” thơm) để lại muôn đời “ Làm trai cho đáng nên trai Công danh là ước vọng kẻ làm trai, Xuống đông đông tĩnh, lên đoài đoài yên” GV bổ sung: Công danh coi là món nợ đời là món nợ phải trả phải trả kẻ làm trai Trả xong nợ công danh có - Công danh Phạm Ngũ Lão nói tới: Là nghĩa là đã hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, phải hoàn thành nghĩa vụ với non sôngvới nước Chí làm trai thời có tác dụng nghĩa vụ cứu nước cỗ vũ người tử bỏ lối sống tầm thường, ích kĩ, - Nợ công danh là nợ dân, nợ nước sẳn sàng hi sinh chiến đấu cho nghiệp lớn lao: Đây chính là lý tưởng sống người cứu dân, cứu nước để bất hủ muôn đời cùng trời nam nhi thời đại nhà Trần quan niệm nhân sinh tích cực, cao đất Thể tinh thần, tư tưởng tích cực Đây là khát vọng lý tưởng chính đáng mà người thời đại muốn đạt đây là cái chí Phạm Ngũ Lão - Câu 4: Luống thẹn tai nghe GV: Vì tác giả lại thấy “thẹn” với Vũ Hầu ? - “Thẹn” vì chưa Vũ Hầu (Gia HS: Suy nghĩ trả lời GV gợi dẫn: Vũ Hầu Khổng Minh Gia Cát Lượng Cát Lượng) chưa có tài, mưu lược Vũ đời Hán là bậc kì tài, hiền thần, vạn đại quân Hầu để giúp nước tiếng tài -đức thời ( Tam Quốc), từ trai cày - Thẹn vì cầm quân đã năm (câu đầu) đất nam Dương giúp Lưu Bị lập nên nghiệp lớn mà chưa thắng lợi (câu 3) còn “vương nợ” Phạn Ngụ Lão tự thấy hổ thẹn vì mình chưa có tài - Thẹn vì chưa báo đáp cái ơn tri ngộ gíông Gia Cát Lượng.Xưa người chủ tướng Gia Cát Lượng Nhưng có nhân cách thường mang mình nỗi trước hết là nỗi “Thẹn” vì chưa trả xong nợ thẹn như: Nguyễn Khuyến thẹn nghĩ tới Đào nước Tiềm – danh sĩ cao khiết đời Tấn “ Nhân hứng vừa toan cất bút- Nghĩ lại thẹn với ông - Thể khiêm tốn Càng tăng thêm lòng yêu nước, ý thức Đào nỗi thẹn có giá trị nhân cách GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (8) Giáo án Ngữ văn 10 trách nhiệm đất nước và khát vọng chiến công Là cái thẹn làm tôn lên vẻ đẹp người Không có cái thẹn này không thành Phạm Ngũ Lão mà sử sách đã ghi chép, kính trọng Đó là cái tâm Phạm Ngũ Lão - Tỏ bày với người, với hậu cái chí, cái tâm mình, trách nhiệm mình đất nước Qua bày tỏ còn nói lên tình cảm, niềm tự hào, khí phách người anh hùng và thời đại nhà Trần - Nỗi lòng Phạm Ngũ Lão là nỗi lòng hệ lúc đó III Tổng kết: Nội dung: - Cảm nhận vẻ đẹp hiên ngang, đầy chí khí, tâm huyết và vẻ đẹp nhân cách vị tướng nhà Trần Qua phần tổng kết em cho biết nội dung và nghệ - Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng, “hào thụât bài học là gì? khí Đông A” thời đại nhà Trần chống ngoại xâm bảo vệ đất nước Nghệ thuật - -Tính hàm súc, cô đọng cao độ - - Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm,giàu sức gợi - Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao mang đậm màu sử thi - Có sức khích lệ, cổ vũ cách sống đẹp: sống có nhân cách, có lý tưởng, tâm thực lý tưởng Bồi dưỡng lòng yêu nước III Củng cố: * Phân tích hào khí Đông A bài thơ này - Vẻ đẹp người thời Trần + Tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao kì vĩ + Chí lớn lập công danh nghiệp cứu nước cứu dân Cái tâm mang giá trị nhân cách, nỗi “thẹn” tôn lên vẻ đẹp người + Vẻ đẹp thời đại: khí hào hùng mang tinh thần chiến, thắng GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (9) Giáo án Ngữ văn 10 IV Dặn dò: - Đọc thuộc lòng bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ) Nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ - Đọc, tìm hiểu văn “Cảnh ngày hè” – Nguyễn Trãi - Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài V Rút kinh nghiệm Tuần 13 Tiết 39 NSoạn: 28/11/07 NDạy: 29/11/07 CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: *Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè Qua tranh thiên nhiên là vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước - Có kĩ phân tích bài thơ Nôm Nguyễn Trãi:chú ý câu thơ sáu chữ dồn nén cảm xúc, cách ngắt nhịp ¾ câu thơ bảy chữ có tác dụng nhấn mạnh - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình cảm gắn bó với sống người dân B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: * GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài học * HS : Học bài cũ- Soạn bài trước đến lớp C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: * Giáo viên tiến hành theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Đọc phần phiên âm và dịch thơ bài “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão ? Nêu nội dungnghệ thuật bài thơ này GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (10) Giáo án Ngữ văn 10 II.Giới thiệu bài mới: Lời vào bài: Nguyễn Trãi nhà quân tài ba, nhà ngoại giao kiệt xuất, là cây đại thụ lớn văn học nước nhà Yêu nước, thương dân là vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi → bài thơ : “Cảnh ngày hè” đã thể điều Hoạt động thầy và trò Nội dung bài GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK I Giới thiệu chung GV: Em hãy trình bày nét khái quát “Quốc Vài nét tập thơ Nôm “Quốc âm thi âm thi tập” ? tập” HS: Dựa vào SGK trả lời Gồm 254 bài - Nội dung: phản ánh tư tưởng, tình cảm, vẻ đẹp toàn diện Nguyễn Trãi Đó là tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời, yêu nước thương dân, giữ gìn nhân cách hòa cảm với thiên nhiên - Nghệ thuật: Sáng tạo thể thơ Nôm, Đường luật có xen câu lục ngôn với câu thất ngôn - Bố cục tập thơ gồm phần + Phần 1: Vô đề không có đầu đề xếp theo các mục: Ngôn chí, Mạn thuật, Tư thán, Tự thuật, Bảo kính cảnh giới (63 bài) + Phần 2: Môn thì lệnh (Thời tiết) + Phần 3: Môn hoa mộc (cây cỏ) + Phần 4: Môn cầm thú (thú vật) Gv gọi HS đọc bài thơ Văn Giọng điệu: thản, vui sảng khoái a Xuất xứ Đây là bài thơ số 170 “Quốc âm thi tập” thuộc chùm thơ “Bảo kính cảnh giới” GV: Bài thơ đời hoàn cảnh ntn ? bài số 43 HS: Lúc Nguyễn Trãi ẩn Côn Sơn b Hoàn cảnh sáng tác GV: Nhận xét thể loại thơ ? Bài thơ đời năm Nguyễn HS: Suy nghĩ trả lời Trãi nhàn quan, không còn nhà vua G V: Thử chia bố cục bài thơ ? tin dùng trước (1438 – 1439) HS: Suy nghĩ trả lời c Thể loại GV đọc lại bài thơ Thơ tiếng Việt, thất ngôn xen lục ngôn d Bố cục: phần GV: Thi nhân xưa đến với thiên nhiên bút pháp - Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống vịnh, đây Nguyễn Trãi lại thiên bút pháp tả, Hiện - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi lên trước mắt người đọc là tranh ngày hè II Đọc – hiểu văn Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống sinh động và đầy sức sống GV: Tìm vẻ đẹp riêng câu thơ Tìm ý nghĩa Tính sinh động tranh tạo nên và cách sử dụng động từ tạo đường nét cho cảnh ? kết hợp đường nét, màu sắc, HS: Suy nghĩ trả lời âm thanh, người và cảnh vật - Đường nét: thể qua câu thơ: GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (11) Giáo án Ngữ văn 10 GV giải thích “đùn đùn” là dồn dập tuôn ra, tỏa GV: So sánh câu thơ tả cảnh cuối hè Nguyễn Trãi với câu thơ cuối hè Nguyễn Du “Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông” ? HS: - Giống: Cả hai thi sĩ tài ba có cái nhìn tinh tế cảnh v ật - Khác: “lập lòe” Nguyễn Du thiên tạo hình, còn Nguyễn Trãi lại nghiêng tả sức sống GV: Tìm và nhận xét sắc màu bài thơ ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Cách ngắt nhịp bài thơ ntn ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật giác quan nào ? Qua cảm nhận ấy, em thấy Nguyễn Trãi là người có lòng ntn thiên nhiên ? HS: Suy nghĩ trả lời Liên hệ cùng viết cảnh ngày hè “Nước nồng sừng sực đầu rô trỗi Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè” → vẻ đẹp mộc mạc, có phần thô ráp “Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tịn mùi hương” → câu thơ là đường nét, tư gắn với vẻ đẹp khác tô điểm động từ chọn lọc độc đáo + Trước hè, cây hè trổ dáng: tán cây tỏa rộng che rợp mặt đất, tỏa bóng vùng Hòe lục, tán rợp là lề lối “đùn đùn” , “giương” đã là đại miêu tả Cách miêu tả này khiến cho người đọc tưởng sức mạnh cây đùn mà tỏa ra, giương lên + Bên hiên, cây lựu khoe sắc thể qua động từ “phun” không phải tỏa rực lên mà phun dường sức sống chứa chất dồn nén phải bật ra, căng trào + Ngoài ra, cây sen tỏa hương, vẻ đẹp cảm nhận khứu giác: “tiễn”, hương mùa hè đã đầy, đã ngát Nghĩa là vẻ đẹp thiên nhiên không nhìn vẻ ngoài , bên mà còn chiều sâu - Màu sắc: sắc xanh lá hòe chen lẫn hài hòa với sắc đỏ hoa thạch lựu, sắc hồng hoa sen Đặc biệt, cái gam màu dịu sắc xanh đã làm bật gam màu nóng sắc đỏ, sắc nâu tươi tắn gợi cái nắng rực rỡ mà không chói chang mùa hè - Âm thanh: + tiếng ve → đặc trưng mùa hè + tiếng lao xao chợ cá → đặc trưng làng chài → Cảnh vật ngày hè miêu tả đặc trưng Cách ngắt nhịp – tập trung chú ý người đọc, làm bật cảnh vật ngày hè Tóm lại: Qua tranh thiên nhiên sinh động và đầy sức sống ta thấy giao cảm mạnh mẽ tinh tế nhà thơ cảnh vật Tác giả đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác và liên tưởng Tác giả biết hòa màu sắc, âm thanh, đường nét theo quy luật cái đẹp hội họa, âm nhạc, làm cho tranh thiên nhiên GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (12) Giáo án Ngữ văn 10 GV bổ sung: Nguyễn Trãi là người “thân” không nhàn mà “tâm” không nhàn Cho nên “Một phút nhàn thuở ấy” với Nguyễn Trãi đáng quý nhiêu GV: Tấm lòng Nguyễn Trãi dân ntn ? HS: Suy nghĩ trả lời GV bổ sung: Khúc đàn “Nam Phong” mà gẩy lên thù mưa thuận gió hòa, nhân dân làm ăn sung sướng no đủ Liên hệ: tiếng đàn Thạch Sanh GV: Em có nhận xét gì âm điệu câu thơ tiếng xen vào câu thơ tiếng ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét gì nghệ thuật bài thơ ? HS: Suy nghĩ trả lời vừa có hình, vừa có hồn, vừa gợi tả, vừa sâu lắng Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi a Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống - Nguyễn Trãi là nhà thơ thiên nhiên “Non nước cùng ta đã có duyên” (Tự thán – số 4) Trong hoàn cảnh nào tâm hồn nhà thơ rộng mở đón nhận thiên nhiên - Thật hoi ta gặp thơ Nguyễn Trãi hoàn cảnh “Rồi hóng gió mát thuở ngày trường” + Thời gian: rỗi rãi, nhàn tản, tâm hồn thư thái, thản, khí trời mát mẻ, lành + Ngắt nhịp 1/2/3 → hoàn cảnh lí tưởng để làm thơ, để yêu say cảnh đẹp → Thiên nhiên qua cảm xúc thi sĩ trở nên sinh động, đáng yêu và đầy sức sống, cội nguồn sâu xa là lòng thiết tha yêu đời, yêu sống tác giả b Tấm lòng ưu ái với dân với nước - Tác giả bộc lộ tâm trạng ước ao có cây đàn Vua Thuấn đời Ngu, dạo lên khúc “Nam Phong” để người dân khắp miền sống bình, ấm no, hạnh phúc - Lấy chuyện xưa để nói tại, lòng Nguyễn Trãi mong muốn thể → lòng yêu nước thương dân tha thiết đến trọn đời - Âm điệu: – → phối hợp 2–2–2 câu thơ tạo âm hưởng đặn mạnh mẽ Nghệ thuật - Ngắt nhịp linh hoạt, tiết tấu đa dạng - Nhiều từ Việt chọn lọc sáng, lời thơ thoát tự nhiên - Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn đánh dấu bước sáng tạo đầu tiên thơ ca tiếng Việt so với cội nguồn Trung Hoa III Chủ đề - Cuộc sống là cái đẹp, mà cái đẹp là đối tượng thơ ca Cái đẹp đó không đâu xa, quanh mình - Bài thơ đã làm sáng lên và đọng mãi GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (13) Giáo án Ngữ văn 10 lòng người đọc “tấm lòng son hồng tựa lửa” với dân với nước Nguyễn Trãi III Củng cố: * Cho HS làm bài tập phần luyện tập SGK trang 119 - Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống ngày hè gợi tả cách sống động cho thấy cảm nhận tinh tế, bút pháp nghệ thuật tài hoa tác giả - Vẻ đẹp sống, tâm hồn Nguyễn Trãi + sống giản dị mà cao + tâm hồn: yêu thiên nhiên, lòng ưu ái với dân, với nước * GV cho HS nắm vững nghệ thuật bài thơ - Từ ngữ giản dị, quen thuộc với danh từ, động từ, tính từ giàu sức biểu cảm - Sự hài hòa màu sắc, âm tranh thiên nhiên sống IV: Dặn dò: - Học thuộc bài thơ “Cảnh ngày hè” - Đọc, tìm hiểu “Tóm tắt văn tự sự” - Làm, trả lời các câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm Tieát 38: Tuaàn 13 Soạn 29-9-07 Đọc văn: CAÛNH NGAØY HEØ – Nguyeãn Traõi I Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh : “Cảnh ngày hè”, vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi - Reøn luyeän kyû naêng phaân tích thô - Bồi dưỡng tình yêu đất nước, gắn bo vớiù sống nhân dân II-Phương pháp:Đọc diễn cảm,đàm thoại,thuyết trình ,nêu vấn đề III-Phöông tieän:Sgk,Sgv,tkbd,tltk IV- Các bước lên lớp: OÅn ñònh: Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Đọc thuộc bài thơ : “Tỏ lòng” Câu 2: Vẻ đẹp người đời Trần qua bài thơ: “Tỏ lòng” Bài mới: Nguyễn Trãi nhà quân tài ba, nhà ngoại giao kiệt xuất, là cây đại thụ lớn văn học nước nhà Yêu nước, thương dân là vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi → bài thơ : “Cảnh ngày hè” đã thể điều HOẠT ĐỘNG GV và HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HÑ1: Tìm hieåu tieåu daãn I GIỚI THIỆU CHUNG • H/S đọc phần tiểu dẫn Quoác aâm thi taäp: ? Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung - Nội dung: Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân, giữ GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (14) Giáo án Ngữ văn 10 gì? gìn nhân cách, hoà cảm với thiên nhiên → Con người NT - Nghệ thuật: Sáng tạo thể thơ Nôm, Đường luật - Boá cuïc: phaàn +Vô đề: Sắp xếp theo các mục: Ngôn chí, Mạn thuật, Tự thán, Tự thuật, Bảo kính cảnh giới +Môn thì lệnh (thời tiết) +Moân hoa moäc (caây coû0 +Moân caâm thuù (thuù vaät) Tác phẩm: Bảo kính cảnh giới 43 - Hoàn cảnh sáng tác: Thời gian ẩn HĐ2: Đọc hiểu văn bản: II VAÊN BAÛN: ? Hai câu mở đầâu nhà thơ đã miêu tả1 Bức tranh thiên nhiên: cảnh gì.Cảnh đâu.cảnh tả - Cảnh sắc: theá naøo + Hòe lục, Lựu …đỏ, hông liên → Màu sắc tươi tắn + Đùn đùn, rợp trương, phun, tiễn mùi → NT nhân hóa, từ tạo hình→ cây cối tràn căng nhựa sống → giao cảm mạnh mẽ ,tinh tế tác giả với thiên nhiên - AÂm : + “Lao xao chợ cá”→ từ xavọng lại → tạp âm → → Sinh hoạt đời thường + “daéng doûi caàm ve” → Nhòp ñieäu roän raøng → aâm cuûa thieân nhieân Nghê thuật đảo ngữ, sử dụng từ láy → hòa mình vào sống dân dã bình dị , tập trung giác quan để quan sát ,giao cảm với cảnh vật thiên nhiên Thiên nhiên lên cụ thể đẹp bao nhiêu chứng tỏ tâm hồn nhà thơ càng đẹp nhiêu → tư tưởng thân dân ? Vẻ đep tâm hồn NT thể hiên Tấm lòng yêu nước, yêu đời của Ức Trai naøo? - Câu đầu: • Cảnh vật gần gũi đời thường Nó + Rồi → rỗi rãi giây phút hoi đời NT gắn bó với người Thi liệu diễn tả + Ngày trường → Tâm trạng bất đắc dĩ taâm hoàn bình dò yeâu thieân nhieân, naëng Câu thơ chữ nhịp /2/3 → buồn vì rõi rãi không phục vụ tình với đất nước đất nước • Động từ đùn đùn, phun, tiễn, diễn tả cảnh ngày hè thật sôi động loøng soâi noåi cuûa nhaø thô ? Em có nhận xét gì từ “rồi” đầu câu thô? ? Hai caâu keát cho thaáy taám loøng cuûa NT -Hai caâu cuoái: nhân dân nào ? +Dẽ có → mong ước khaùt voïng, mong moûi da cuoäc soáng + Ngu Cầm đàn tiếng → điển cố (khúc đàn nam phong bình, haïnh phuùc cho nhaân daân vua Thuấn.) → nhân dân làm ăn sung sướng ,no đủ ? Em có nhận xét gì âm điệu câu + Dân giàu / đủ khắp / đòi phương → nhịp 2/2/ Sự phối hợp GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (15) Giáo án Ngữ văn 10 thơ sáu tiếng xen vào câu thơ bảy tiếng? hai câu thơ tao âm hưởng đặn, mạnh mẽ khẳng định khát vọng mà Nguyễn Trãi vươn tới III TOÅNG KEÁT: Yêu thiên nhiên, yêu sống ,khát vọng hoà bình hạnh phúc cho nhân dân là vẻ đẹp tâm hồn và lí tưởng Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi bộc lộ suy nghĩ trước cảnh ngày hè Oâng coi đó laø göông baùu cuûa mình 5.Củng cố: Cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên, tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ 6.Dặn dò: Học thuộc bài thơ : “Cảnh ngày hè” Soạn bài : “Tóm tắt văn tự sự” Tuần 14 Tiết 40 NSoạn: 2911/07 NDạy: 1/12/07 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Giúp HS: - Nắm mục đích, yêu cầu và cách thức tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính - Tóm tắt văn tự đơn giản, có độ dài vừa phải (truyện ngắn) dựa theo nhân vật chính B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài học - HS: Soạn bài mới, học bài cũ trước đến lớp C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: * Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành tóm tắt văn cụ thể thảo luận rút cách rút cách tóm tắt dựa theo nhân vật chính D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra chuẩn bị HS II.Giới thiệu bài mới: Lời vào bài: Ở bậc Trung học sở chúng ta đã rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự theo cốt truyện, lên lớp 10, chúng ta rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (16) Giáo án Ngữ văn 10 Hoạt động thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: GV: Tóm tắt văn tự là gì ? GV gợi dẫn HS trả lời: + Tóm tắt văn tự là dùng lời văn mình để giới thiệu cách ngắn gọn các việc chính và các nhân vật chính GV: Tóm tắt văn tự nhằm mục đích gì ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Tóm tắt văn tự cần đáp ứng yêu cầu nào ? HS: Suy nghĩ trả lời I Mục đích, yêu cầu tóm tăt văn tự a Mục đích - Tóm tắt văn tự nhằm hiểu ý nghĩa và đánh giá văn - Để ghi chép làm tài liệu, nhằm kể lại minh họa ý kiến nào đó b Yêu cầu - Tóm tắt nội dung văn nhân vật chính - Đáp ứng yêu cầu văn tự Cách tóm tắt tác phẩm tự theo nhân vật chính GV: Ở THCS chúng ta đã học tóm tắt tác phẩm tự Em hãy cho biết tóm tắt tác phẩm tự là gì ? HS: Tóm tắt tác phẩm tự là dùng lời văn mình giới thiệu cách ngắn gọn nội dung chính: việc tiêu biểu và các nhân vật chính GV: Tóm tắt tác phẩm tự dựa theo nhân vật chính là gì? HS: Suy nghĩ trả lời a Tóm tắt tác phẩm tự theo nhân vật chính * Khái niệm Tóm tắt tác phẩm tự theo nhân vật chính là viết kể lại cách ngắn gọn việc xảy với nhân vật đó * Nhân vật văn học GV: Nhân vật văn họclà gì ? Là hình tượng người (có thể là loài vật HS: Dựa vào SGK trả lời hay cây cỏ…được cách hóa) miêu tả văn văn học * Nhân vật chính GV: Thế nào là nhân vật chính ? - Nhân vật chính xuất nhiều văn đóng vai trò trung tâm góp phần HS: Dựa vào SGK trả lời định vào việc thể chủ đề, tư tưởng GV: Cho HS đọc lại truyện ADV và MC – TT GV: Truyện ADV và MC – TT gồm có nhân văn vật nào ? Ai là nhân vật chính ? - Là nhân vật có tên tuổi lai lịch rõ ràng, có HS: - Truyện gồm có: ADV, MC, TT, Triệu Đà, Rùa ngoại hình, có hành động tình cảm và có Vàng,… mối quan hệ với nhân vật khác - Nhân vật chính: ADV, MC - Nhân vật chính gắn liền với số GV: Tóm tắt truyện dựa theo ADV việc HS: Tóm tắt, thảo luận b Cách tóm tắt tác phẩm tự dựa theo nhân vật chính GV: Sửa, chốt lại GV: Muốn tóm tắt truyện nhân vật chính ta phải - Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật thực việc làm cụ thể nào ? chính, mối quan hệ nhân vật chính với HS: Dựa vào SGK trả lời các nhân vật khác và diễn biến các việc cốt truyện - Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật Để khắc họa nhân vật có thể GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (17) Giáo án Ngữ văn 10 trích dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu tác phẩm II Luyện tập GV: Cho HS đọc văn (1) và (2) SGK a – Tóm tắt phần cốt truyện từ lúc GV: Xác định phần tóm tắt văn chuyện “Người chàng Trương đánh giặc trở với vài lời khái quát gái Nam Xương” HS: Trình bày - VB (2) dùng làm dẫn chứng để GV: Mục đích tóm tắt văn (1), (2) khác ntn ? làm sáng tỏ ý kiến HS: Trình bày - VB (1) làm rõ cốt truyện GV: Cách tóm tắt văn (1) và (2) khác ntn ? b – VB (1) dựa theo các việc xảy với nhân vật chính và diễn biến HS: Trình bày việc đó - VB (2) tóm tắt dựa theo diến biến cốt truyện có dẫn nguyên văn câu nói đứa bé III Củng cố: - HS nắm mục đích yêu cầu tóm tắt văn tự - Tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính + Nhân vật chính là nhân vật xuất nhiều văn Vì vật tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính giúp người đọc, người nghe lĩnh hội văn hiệu IV Dặn dò: - Về nhà học tất các phần lí thuyết - Chuẩn bị bài mới, đọc văn “ Nhàn” - Soạn câu hỏi có sách giáo khoa V Rút kinh nghiệm GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (18) Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 14 Tiết 41 NSoạn: 30/12/07 NDạy: 2/12/07 Đọc văn: NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm A MỤC TIÊU BÀI HỌC *Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: sống đạm bạc, nhân cách cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm - Biết cách đọc – hiểu bài thơ có câu thơ ẩn ý thâm trầm, thấy vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt: mộc mạc tự nhiên và ý vị - Hiểu đúng quan niệm sống nhàn tác giả, từ đó càng thêm yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên sách thiết kế bài học HS: Chuẩn bị bài trước đến lớp C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH * Giáo viên tiến hành theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Kiểm tra bài cũ Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè” II Giới thiệu bài Lời vào bài: Sống gần trọn TK XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến điều bất công, ngang trái, thối nát các triều đại phong kiến Việt Nam: Lê, Mạc, Trịnh Xót xa ông thấy băng hoại đạo đức người Khi làm quan, ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin vua chém 18 tên lộng thần Vua không nghe, ông cáo quan quê với triết lí “Nhàn ngày là tiên ngày” Để hiểu rõ quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm nào, ta tìm hiểu bài thơ Nhàn ông Hoạt động thầy và trò GV: Cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK trang 128 GV: Nêu hiểu biết em Nguyễn Bỉnh Khiêm ? HS: Dựa vào SGK trả lời Nội dung bài I Giới thiệu chung Tác giả (1491 – 1585) a Cuộc đời - Quê: Trung Am thuộc xã Lí Học, GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (19) Giáo án Ngữ văn 10 huyện Vĩnh Bảo - Học giỏi – đỗ trạng nguyên - Làm quan – xin chém 18 tên lộng thần vua không chấp nhận GV giảng thêm - Về thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cáo quan quê mở trường dạy học + Vịnh thái nhân tình b Sự nghiệp sáng tác: Hầu hết là thơ: + Thơ nhàn dật - 700 bài thơ chữ Hán “Bạch Vân Am thi tập” + Thơ sấm ký Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm xoay quanh chữ Nhàn - 170 bài thơ chữ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi” + Sống hòa hợp với thiên nhiên + Phủ nhận danh lợi,giữ cốt cách cao Nội dung thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí giáo huấn, ca ngợi chí kẻ sĩ, thú nhàn Đồng thời phê phán thói đời đen bạc xã hội GV: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào ? Văn HS: Suy nghĩ trả lời a Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ làm Nguyễn Bỉnh Khiêm quê GV: Hướng dẫn đọc, lưu ý cách ngắt nhịp, thể loại b Thể loại HS đọc bài thơ, phát biểu thể loại, kết cấu Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú GV: Đối với bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú thì luật Đường c Bố cục: phần có kết cấu ntn ? HS: - – – – - Hai câu đề: Cuộc sống nhàn -4–4 - Hai câu thực: Tốc độ “Sống nhà” -2–4–2 - Hai câu luận: Biểu cụ thể sống nhàn - Hai câu kết: Quan niệm “Sống nhà” GV: Đọc bài thơ II Đọc – hiểu văn Lưu ý: đọc nhẹ nhàng, thong thả, hóm hỉnh Hai câu đề: Cuộc sống nhàn GV: Cách dùng số từ, danh từ câu thơ thứ - Số từ: “một” → chuẩn bị sẳn sàng cho có gì đáng chú ý ? sống đã chọn HS: Suy nghĩ trả lời - Danh từ: mai, cuốc, cần câu,… → Nghệ thuật liệt kê → vật dụng quen GV: Trong câu thơ thứ hai cần chú ý từ nào ? thuộc, đơn giản HS: Dựa vào SGK trả lời - “Thơ thẩn”: từ láy → phong thái ung dung, tâm hồn thảnh thơi, nhẹ nhỏm - Cụm từ “Đâu vui thú nào” → thích thú lối sống mình, kiên định với lối GV: Hai câu đề cho ta hiểu hoàn cảnh sống và sống nhàn đã chọn tâm trạng tác giả ntn ? → Hai câu đề cho thấy trạng thái ung HS: Suy nghĩ trả lời dung, thản tác giả sống lao động, giải trí quê hương lẽ sống nhàn bình dị, giản đơn GV: Hiểu nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao” Tốc độ “Sống nhàn” HS: - “Vắng vẻ”: không phải là xa lánh đời mà Hình thức đối tìm nơi mình thích thú để sống thoải mái, an toàn Ta Người - “Lao xao”: chốn vụ lợi, giành giật, hãm hại lẫn Dại Khôn GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (20) Giáo án Ngữ văn 10 Tìm nơi vắng vẻ Đến chốn lao xao GV: Quan điểm tác giả “dại”, “khôn” ntn ? → Đề cao lựa chọn mình Vắng vẻ HS: - Khẳng định phương châm sống tác giả: không phải là lánh đời mà là để tìm thản, tĩnh tâm hồn sống thoải mái khác hẳn sống bon chen xô đẩy, hãm hại lẫn “chốn - Đó là cách nói ngược tác giả lao xao” - Giọng thơ tự nhiên, pha chút mỉa mai đã GV: Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt câu thể rõ quan niệm tác giả lẽ sống nhàn 5,6 có gì đáng lưu ý ? HS: Các sản vật và khung cảnh gần gũi với Biểu cụ thể sống nhàn sống lao động đời thường - Hình thức điệp từ, cách ngắt nhịp + Bức tranh tứ bình: vẻ đẹp, hương thơm,… GV: Ở câu này cho thấy sống Nguyễn Bỉnh + Sinh hoạt: Mùa nào thức nấy, thứ gì Khiêm ntn ? có sẳn HS: Suy nghĩ trả lời → Chuyện sinh hoạt ngày, tháng, năm nối tiếp mùa nào GV: Quan niệm “Sống nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm thức sẳn có tự nhiên và tự mình là gì ? làm HS: Suy nghĩ trả lời - Cuộc sống nhàn dật, đạm bạc, cao, hòa hợp với thiên nhiên GV: Cho HS đọc – tìm và giải thích các điển cố HS: Dựa vào SGK trả lời Quan niệm “Sống nhàn” - Điển cố: “phú quí” – danh lợi tựa giấc chiêm bao → coi thường phú quý, GV: Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy cho biết chủ danh lợi đề bài thơ ? - Thái độ, quan niệm kẻ hoàn toàn HS: Suy nghĩ trả lời đứng ngoài vòng danh lợi, khẳng định lựa chọn lối sống mòn GV: Nhận xét nội dung, nghệ thuật bài thơ ? HS: Suy nghĩ trả lời III Chủ đề Thuật lại sống nhàn làng quê tác giả bày tỏ quan niệm nhân sinh lẽ sống nhàn: không ham danh lợi, làm chủ thân, tự yêu với mình, không bị ham muốn vật chất ràng buộc, lôi IV Tổng kết - Nghệ thuật: ngôn ngữ giản dị, tự nhiên cô đọng, nhịp điệu các câu thơ thay đổi cách linh hoạt, bộc lộ niềm tin vào lối sống mà tác giả đã lựa chọn - Nội dung: Trong bối cảnh xã hội phong kiến suy đồi đạo đức thì lối sống “nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm có điểm tích cực tiến bộ: giữ mình cao GV Bộ Môn: Lê Thị Duy Linh Lop10.com (21)