1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án bài giảng chủ đề: Phương trình qui về phương trình bậc hai dạng bậc cao

3 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 111,06 KB

Nội dung

Nhắc lại kiến thức: Ở lớp 9 các em đã được học giải phương trình bậc cao bằng cách qui về bậc hai: thông qua việc đưa về phương trình tích hoặc đặt ẩn phụ đối với phương trình có dạng a.[r]

(1)Đại học Sư Phạm Hà Nội GIÁO ÁN BÀI GIẢNG CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI DẠNG BẬC CAO I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Nhận diện phương trình bậc đối xứng và iết cách giải phương trình bậc đối xứng - Biết phối hợp phương pháp đã học để vận dụng vào bài tập - Biết cách làm việc nhóm Thái độ - Tuân thủ nội quy lớp học - Có tinh thần sôi nổi, hợp tác, chủ động, tích cực các hoạt động II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập Học sinh: Kiến thức giải phương bậc cao phương pháp đưa phương trình tích đặt ẩn phụ đã học lớp 9, sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp Nhắc lại kiến thức: Ở lớp các em đã học giải phương trình bậc cao cách qui bậc hai: thông qua việc đưa phương trình tích đặt ẩn phụ phương trình có dạng a.P ( x)  b.P( x)  c  Câu hỏi đặt ra: “Nếu phương trình bậc cao không có dạng trên thì có giải hay không?” Thực tế,phương trình bậc và phương trình bậc có công thức nghiệm tổng quát (Công thức Cardano đề cập phần đọc thêm lớp), công thức này dài và phức tạp Các phương trình bậc cao thì không có Lop10.com (2) công thức giải tổng quát Tuy nhiên số trường hợp đặc biệt, ta có thể giải phương trình bậc cao cách qui phương trình bậc hai Bài Hoạt động 1: Phương trình bậc đối xứng  Mục đích: HS hiểu cách đặt ẩn phụ đưa phương trình bậc đối xứng phương trình bậc  Tiến trình Trợ giúp GV Hoạt động HS Phương trình bậc đối xứng - Phương trình có dạng ax  bx3  cx  b  a  gọi là phương trình bậc đối xứng VD2: x  x3  x  x   Phương trình trên có nhận x  làm nghiệm không? Với x  , GV tiến hành chia vế cho x , phương trình có dạng:  0 x x2   1    x2     x     x   x  x2  5x   HS: Phương trình trên không nhận x=0 làm nghiệm HS: x  có thể biểu x2 diễn thông qua x  Gợi ý và yêu cầu hs nhận xét hai biểu thức x2  1 và x  (Có biểu diễn qua x x không?) Phương trình trở thành: x2   1 x  2 x x     1 1 2  x      5 x   1    x x    1 1    2 x    5 x     x x   Dạng phương trình quen thuộc Mời học sinh lên làm tiếp Nhắc nhở học sinh lớp làm bài và nhận xét bài bạn Lop10.com x HS: Đặt t  x  Ta pt: x (3) 2t  5t   t    1 t   Với t  : 3 x  x  3x   x x 3 -Tổng quát: ax  bx3  cx  b  a  1 x  không phải là nghiệm, chia vế cho x : Với t  b a  0 x x2   1   a  x2    b  x    c  x   x  Đặt t  x  đưa phương trình bậc hai theo t x ax  bx  c  1  x  x  x   0(VN ) x Hoạt động 2: Củng cố  Mục đích: Phối hợp phương pháp đã học để vận dụng vào bài tập  Tiến trình Trợ giúp GV Hoạt động HS - GV phát phiếu học tập bàn là nhóm, gợi ý HS làm phiếu Đối với BT2 gợi ý hs đưa pt bậc đối xứng - HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kiến thức đã học và gợi ý GV hoàn thành phiếu học tập PHIẾU BÀI TẬP BT1 x  x3  x  x   BT2 x5  x  x3  x  x   - GV nhận xét bài làm hs IV Nhận xét và đánh giá Lop10.com (4)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w