Giáo viên: PHẠM THỊ HỒNG VÂN Tuần:3 NS: Tiết:3 ND: Bài:1 CHÍ CƠNG VƠ TƯ I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là chí cơng vơ tư; những biểu hiện của phẩm chất chí cơng vơ tư; vì sao phải chí cơng vơ tư. 2.Tư tưởng: Biết q trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí cơng vơ tư. Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự lợi, thiếu cơng bằng trong giải quyết cơng việc. 3. Kĩ năng: Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí cơng vơ tư hoặc khơng chí cơng vơ tư trong cuộc sống hàng ngày. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí cơng vơ tư. II/ Chuẩn bị của GV và HS: GV: SGK, SGV GDCD 9. Một số câu chuyện thể hiện chí cơng vơ tư . Những tấm gương, ví dụ thực tế thể hiện chí cơng vơ tư. HS : Chuẩn bị bài tập ở nhà và hiểu nội dung bài học III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1.KTBC: Hãy cho biết một số quy địnhcụ thể về giao thơng đường bộ? Có mấy loại dèn tín hiệu giao thơng? Ý nghĩa từng màu đèn? - Giới thiệu bài . HĐ2:Phân tích truyện về Tơ Hiến Thành: Gv: Cho học sinh diễn tiểu phẩm dựa vào truyện đọc “ Tơ Hiến Thành- Một tấm gươngvề chí cơng vơ tư “ HS: Diễn tiểu phẩm, cả lớp quan sát theo dõi nội dung. GV: Cho cả lớp thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý a trong SGK(2 phút). HS: Thảo luận trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến. GV:Nhận xét, chốt lại: Trong việc dùng người Tơ Hiến Thành căn cứ vào khả năng của người đó, khơng vì tình thân mà tiến cử người khơng phù hợp.Điều đó chứng tỏ ơng là người thực sự cơng bằng, khơng thiên vị trong giải quyết cơng việc hồn tồn xuất phát từ lợi ích chung của đất nước, khơng vì lợi ích riêng của bản thân. Ơng là một tấm gương sáng về phẩm chất chí cơng vơ tư. HĐ3:Tìm biểu hiện của chí cơng vơ tư và ý nghĩa của nó: GV: u cầu cá nhân học sinh đọc truyện “ Điều mong muốn của Bác Hồ” HS: Đọc truyện. GV: Chia lớp thàmh 6 nhóm thảo luận câu hỏi: 1.Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác? 2.Hãy tìm những biểu hiện về chí cơng vơ tư và những biểu hiện khơng chí cơng vơ tư trong cuộc sống? I. Đặt vấn đề: 1. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh là tấm gương sáng của một người đã dành trọn đời mình cho đất nước, cho nhân dân. Nhân dân ta vơ cùng kính u và tự hào về Bác 2.Biểu hiện: tơn trọng sự thật, dũng cảm bảo vệ lẽ phải, xử sự cơng bằng, tích cực đóng góp cho cơng việc chung. Trái: ích kỷ, tham lam, chỉ lo cá nhân, đối xử thiên lệch xuất phát từ tham lợi… 3.SGK Học sinh rèn luyện phẩm chấtt chí cơng vơ tư trong những việc làm cụ thể hằng ngày: tích cực tham gia hoạt đơng tập thể, Khơng bao che cho những 1 Giáo viên: PHAÏM THÒ HOÀNG VAÂN 3.En hiểu như thế nào là chí công vô tư và tác dụng của nó với cuộc sống cộng đồng? HS: Thảo luận nhóm 3 phút. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung. GV: Chốt lại. HĐ4: Rèn luyện phẩm chất chí công vô tư: GV: Có ý kiến cho rằng: chỉ với những người lớn, nhất là những người có chức, có quyền mới thể hiện được phẩm chất chí công vô tư. Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được phẩm chát này, em có tán thành hay không? Vì sao? HS: Suy nghĩ và phát biểu. GV: Nhận xét và chốt lại. HĐ5:Nghiên cứu nội dung bài học: GV: Yêu cấu học sinh đọc nội dung bài trong SGK HS: Đọc SGK. Trình bày thắc mắc của mình. GV:Giải đáp thắc và chốt lại nội dung bài học. việc làm sai trái, bảo vệ lẽ phải, công bằng khi nhân xét đánh giá người khác. II.Nội dung bài học: SGK/4,5 VI: Củng cố và hướng dẫn HS tự học ở nhà : 1.Củng cố: GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1SHGK/5 HS: làm bài tập GV:Chốt lại ý đúng, giáo dục học sinh. 2. Dặn dò: Học bài , làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài mới: Đọc bài Trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu nội dung bài học Làm bài tập SGK. Tuần:4 Ngày dạy: /09/20 2 Giáo viên: PHẠM THỊ HỒNG VÂN Tiết :4 Lớp dạy:9a Bài:2 TỰ CHỦ I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Nêu được thế nào là tự chủ và thế nào là người có tính tự chủ. Kể được một số biểu hiện của tính tự chủ trong cuộc sống Giải thích được tại sao con người cần có tính tự chủ. 2.Tư tưởng: Tơn trọng những người biết sống tự chủ . Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với bản thân và mọi người. 3. Kĩ năng: Phân biệt được những biểu hiện của tính tự chủ vả những biểu hiện của thiếu tự chủ . Biết tự đánh giá bản thân và đánh giá người khác về tính tự chủ Biết rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống hàng ngày. II/ Chuẩn bị của GV và HS: GV: SGK, SGV GDCD 9. HS: Soạn bài ở nhà và làm bài tập trong SGK đồng thời tìm thêm những ví dụ về tính tự chủ. III/Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1.KTBC: Thế nào là chí cơng vơ tư? Hãy nêu một ví dụ về một việc làm thể hiện tính chí cơng vơ tư? 10 đ - Giới thiệu bài mới . HĐ2:Phân tích phần ĐVĐ: GV: lần lượt gọi 2 học sinh đọc 2 mẫu chuyện ở phần ĐVĐ HS:Đọc SGK GV:Cho hs thảo luận cả lớp theo các câu hỏi: 1.Bà Tâm có thái độ như thế nào và đã làm gì khi biết con mình bị nhiễm HIV/ AIDS? 2.N. từ một học sinh ngoan di đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao lại như vậy? 3.Cách ứng xử của bà Tâm và N khác nhau ở điểm nào? 4.Theo em thế nào là một người có tính tự chủ? 5.Vì sao con người cần phải biết tự chủ? HS: Thảo luận cả lớp trong 2 phút. Đại diện trình bày GV: Nhận xét và chốt lại u cầu học sinh phát biểu nội dung bài học a, b HS: Phát biểu GV: Hướng dẫn hs tóm tắt ý ghi lên bảng. HĐ3: Tìm biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tính tự chủ trong cuộc sống: GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong 3 phút câu hỏi: Em hãy tìm những biểu hiện của tính tự chủ và khơng tự chủ trong cuộc sống hàng ngày? HS:Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng. I. Đặt vấn đề: -Qua nghiên cứu 2 mẫu chuyện chúng ta đã thấy được hai cách ứng xử khác nhau trong,những trường hợp khi con người gặp khó khăn, thử thách: bà Tâm là người đã làm chủ được thái độ, tình cảm, hành vi của mình và làm được nhiều việc có ích; còn N do khơng làm chủ được tình cảm hành vi của mình, đã bị lơi kéo đi đến chỗ sa ngã, hư hỏng. Trong cuộc sống con người thường gặp những khó khăn, trắc trở, nhũng thử thách, cám dỗ, cạm bẫy… đòi hỏi phải ln tỉnh táo…Muốn hành động đúng phải làm chủ bản thân, nếu khơng sẽ bị lơi kéo sa ngã. Tự chủ: bình tĩnh, khơng nóng nảy, khơng vội vàng, tự tin, thái độ ơn tồn, mềm mỏng lịch sự khi giao tiếp, biết tự kiềm chế, khơng thơ lỗ, biết điều chỉnh thái độ… Thiếu tự chủ: suy nghĩ và hành động thiếu cân nhắc, chín chắn, nông nỗi, to tiếng cãi vã, gây gỗ, hoang mang sợ hãy, chán nản khơng vững vàng trước cám dỗ, cư xử thơ tục… 3 Giáo viên: PHẠM THỊ HỒNG VÂN HĐ3:Tìm hiểu nội dung bài học: GV: Cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học SGK HS: Đọc SGK, nêu lên thắc mắc. GV:Giải đáp thắc mắc, chốt lại nội dung bài học. Bản thân em đã làm được những việc làm gì thể hiện tính tự chủ. Những biểu hiện nào thiếu tự chủ? HS: Tự liên hệ. GV: Nhận xét, chốt lại và giáo dục hs. II. Nội dung bài học: SGK/7 VI: Củng cố và hướng dẫn HS tự học ở nhà : 1.Củng cố: GV: Cho hs làm bài tấp SGK HS: Làm bài tập GV: Nhận xét Đọc ca dao tục, ngữ nói về tính tự chủ. HS: Tự liên hệ. GV: Nhận xét, chốt lại tồn bài. 2.Dặn dò: Học bài, làm bài tập còn lại trong SGK. Chuẩn bị bài mới: Bài 3. Đọc bài. Tìm hiểu nội dung bài học. Làm bài tập SGK. Sưu tầm mẩu chuyện, ca dao, tuc ngữ. Tuần:5 NS: 4 Giáo viên: PHAÏM THÒ HOÀNG VAÂN Tiết:5 ND: Bài:3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT(T1) I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Hs hiểu thế nào là dân chủ và kỉ luật, những biểu hiện của dân chủ, kỉ luậttrong nhà trường và trong xã hội. Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ, kỉ luật là cỏ hội, điều kiện để mọi người phát tri6ẻ nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng dân chủ và vă minh 2.Tư tưởng: Có ý thức tự giác rèn luyệntính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong hoạt đông xã hội và khi lao động ở nhà, ở trườngcũng như tập thể và cộng đồng xã hội. Ủng hộ những việc làm tốt, những người thực tốt dân chủ và kỉ luật, biết góp ý, biết phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ như: Gia trưởng, độc đoán, quân phiệt, tự do vô kỉ luật. 3. Kĩ năng: Biết gia tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của công dân, thưc hiên tốt dân chủ và kỉ luật như biểu hiện đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý, với bạn bè và mọi người xung quanh. Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuôc sông xã hội thể hiện tốt (hoặc chưa tốt) tính dân chủ và kỉ luật. Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật. II/ Chuẩn bị của GV và HS: GV:SGK, SGV GDCD 9 Hs: Các tình huống thể hiện tính dân chủ kỉ luật và ngược lại. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1.KTBC: Tự chủ là gì? Tìm những biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ trong cuộc sống hàng ngày?10đ - Giới thiệu bài mới . HĐ2:Khai thác phần đặt vấn đề: GV: Cho hs đọc 2 tình huống SGK HS: Đọc SGK GV: Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ thảo luận câu hỏi a, b phần gợi ý trong SGK/10. HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút, đại diện nhóm trình bày và nhận xét, bổ sung ý kiến. GV: Nhận xét và chốt lại. HĐ3:Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật: GV: Sự kết hợp của dân chủ và kỉ luật ở lớp 9A thể hiện như thế nào? HS: Làm việc độc lập. GV: Ghi ý kiến hs lên bảng phụ Biện pháp dân chủ Biện pháp kỉ luật -Mọi người cùng tham gia bàn bạc. -Ý thức tự giác. - Biện pháp tổ chức thực hiện. -Các bạn tuân thủ qui định của tập thể -Cùng thống nhất hành động. -Nhắc nhở đôn đốc thực hiện kỉ luật. I. Đặt vấn đề: 5 Giáo viên: PHẠM THỊ HỒNG VÂN GV: Việc làm của ơng giám đốc cho ta thấy ơng là người như thế nào? HS: Tự liên hệ. GV Nhận xét bổ sung. Từ việc làm của ơng giám đốc và lớp 9A em rút ra được bài học gi? HS: Tự liên hệ. GV: Nhận xét và chốt lại. Em hãy tìm nhũng biểu hiện tính dân chủ và kỉ luật?( nhà trường , gia đình và xã hội) và khơng dân chủ và kỉ luật? HS: Thảo luận cặp đơi 2 phút. Trình bày cá nhân GV: Nhận xét và chốt lại. HĐ4: Tìm hiểu nội dung bài học: Thế nào là dân chủ? Dân chủ và kỉ luật thể như thế nào ? Có mối quan hệ ra sao? Vì sao cần có dân chủ và kỉ luật? II. Néi dung bµi häc 1.ThÕ nµo lµ d©n chđ kû lt. VI: Củng cố và hướng dẫn HS tự học ở nhà : 1.Củng cố: GV: Thế nào là dân chủ? Cho ví dụ? Thế nào là kỉ luật? Cho ví dụ? HS: Tự liên hệ. GV: Cho hs chơi trò chơi “ dân chủ và kỉ luật” HS: Tham gia. GV: Nhận xét, gdhs. 2.Dặn dò: Học bài, làm bài tập.tìm hiểu vì sao chúng ta phải sống dân chủ và kỉ luật ?Tác dụng của dân chủ và kỉ luật ,bản thân em phải làm như thế nào để thể hiện mình là người luôn tuân theo dân chủ và kỉ luật Tuần 6 NS: Tiết: 6 ND: Bài:3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT(T2) I/ Mục tiêu bài học: 6 Giáo viên: PHẠM THỊ HỒNG VÂN 1.Kiến thức: Hs hiểu thế nào là dân chủ và kỉ luật, những biểu hiện của dân chủ, kỉ luậttrong nhà trường và trong xã hội. Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những u cầu phát huy dân chủ, kỉ luật là cỏ hội, điều kiện để mọi người phát tri6ẻ nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội cơng bằng dân chủ và vă minh 2.Tư tưởng: Có ý thức tự giác rèn luyệntính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong hoạt đơng xã hội và khi lao động ở nhà, ở trườngcũng như tập thể và cộng đồng xã hội. Ủng hộ những việc làm tốt, những người thực tốt dân chủ và kỉ luật, biết góp ý, biết phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ như: Gia trưởng, độc đốn, qn phiệt, tự do vơ kỉ luật. 3. Kĩ năng: Biết gia tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của cơng dân, thưc hiên tốt dân chủ và kỉ luật như biểu hiện đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý, với bạn bè và mọi người xung quanh. Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cc sơng xã hội thể hiện tốt (hoặc chưa tốt) tính dân chủ và kỉ luật. Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật. II: Chuẩn bị của GV và HS. GV: SGK, SGV GDCD 9 HS: Các tình huống thể hiện tính dân chủ kỉ luật và ngược lại. III:Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1.KTBC: ?Thế nào là dân chủ và kỉ luật ?Cho ví dụ cụ thể ? 2.Em hẽy nêu những biện pháp dân chủ và kỉ luật ? GV chú ý sửa sai cho HS nội dung của từng phần sau đó cho điểm và chuyển ý bài mới . - Giới thiệu bài . HĐ2:Khai thác phần đặt vấn đề: HĐ2:Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật: HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài học: 1.Thế nào là dân chủ? 2.- Chóng ta cÇn rÌn lun tÝnh d©n chđ kû lt ntn. - Nêu tác dụng của dân chủ và kỉ luật trong đời sống hàng ngày ? - HS thảo luận -§¹i diƯn nhãm tr¶ lêi. - Bỉ sung – nhËn xÐt. GV: Tr×nh bµy néi dung cđa bµi lªn b¶ng. HS: Ghi vµo vë. GV: Tỉ chøc cho häc sinh c¶ líp ph©n tÝch c¸c hiƯn tỵng trong häc tËp trong cc sèng vµ c¸c quan hƯ x· héi ? Nªu c¸c ho¹t ®éng x· héi thĨ hiƯn tÝnh d©n chđ mµ em ®- ỵc biÕt. ? Nh÷ng viƯc lµm thiÕu d©n chđ hiƯn nay cđa mét sè c¬ I. Đặt vấn đề: II. Néi dung bµi häc 1.ThÕ nµo lµ d©n chđ kû lt. 2.T¸c dơng - T¹o sù nhËn thøc cao vỊ nhËn thøc, û chÝ vµ hµnh ®éng. - T¹o ®iỊu kiƯn cho sù ph¸t triĨn cđa mçi c¸ nh©n. - X©y dùng x· héi ph¸t triĨn vỊ mäi mỈt. 3.RÌn lun nh thÕ nµo - Tù gi¸c chÊp hµnh kû lt - C¸c c¸n bé l·nh ®¹o tỉ chøc xh t¹o ®iỊu kiƯn cho 7 Giáo viên: PHẠM THỊ HỒNG VÂN quan qu¶n lý nhµ níc vµ hËu qu¶ cđa viƯc lµm ®ã g©y ra. HS: Tù do tr¶ lêi c¸ nh©n. GV: NhËn xÐt ? Em ®ång ý víi ý kiÕn nµo sau ®©y - HS cßn nhá ti cha cÇn ®Õn d©n chđ. - chØ cã trong nhµ trêng míi cÇn ®Õn d©n chđ - Méi ngêi cÇn ph¶i cã tÝnh kû lt. - Cã kû lt th× xh míi ỉn ®Þnh thèng nhÊt c¸c ho¹t ®éng. HS: Ph¸t biĨu GV: KÕt ln. ? T×m hµnh vi thùc hiƯn d©n chđ kû lt cđa c¸c ®èi tỵng sau. - Häc sinh - ThÇy, c« gi¸o - B¸c n«ng d©n - CN trong nhµ m¸y - ý kiÕn cđa cư tri - ChÊt vÊn c¸c Bé trëng ®¹i biĨu QH GV: Häc sinh ®äc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái. HS: Bỉ sung, nhËn xÐt HĐ4:GV hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK/11 -HS lên bảng trình bày –Cả lớp nhận xét GV chốt nội dung bài tập BT2:Là HS em phải làm như thế nào để tực hiện đúng yêu cầu của bài học hôm nay?Hãy liên hệ bản thân ? c¸ nh©n ®ỵc ph¸t huy tÝnh DC_KL - HS v©ng lêi cha mĐ, thùc hiƯn quy ®Þnh cđa trêng, líp, tham gia d©n chđ cã ý thøc kû lt cđa c«ng d©n. III. Bµi tËp Bµi1/11 - ThĨ hiƯn d©n chđ: a,c,® - ThiÕu d©n chđ: b - ThiÕu kû lt: d Bµi 2/ 11 Thùc hiƯn tèt c¸c quy ®Þnh cđa nhµ trêng, xh vµ v©ng lêi bè mĐ. VI: Củng cố và hướng dẫn HS tự học ở nhà : 1.Củng cố: ? Em h·y nªu mét tÊm g¬ng cã tÝnh d©n chđ vµ kû lt? ? T×m mét sè c©u ca dao tơc ng÷?? Em hiĨu thÕ nµo lµ d©n chđ? ? ThÕ nµo lµ tÝnh kû lt ? Chóng ta cÇn rÌn lun tÝnh d©n chđ kû lt ntn? 2. Dặn dò: - VỊ nhµ so¹n bµi vµ häc bài và làm bài tập trong SGK bµi 3.4 . - Chuẩn bò bài mới:Bảo vệ hoà bình +Thế nào là hoà bình?Vì sao ta phải bảo vệ hoà bình ?Bản thân em đã làm như thế nào để góp phần bảo vệ hoà bình. + Làm bài tập trong SGK/15,16 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 7 NS: Tiết: 7 ND: Bài:4 BẢO VỆ HỊA BÌNH I/ Mục tiêu bài học: 8 Giỏo viờn: PHAẽM THề HONG VAN 1.Kin thc: hc sinh hiu c cỏc giỏ tr ca hũa bỡnh v hu qu, tỏc hi ca chin tranh, t ú thy c trỏch nhimbo v hũa bỡnh, chng chin tranh ca ton nhõn loi. 2.T tng:hc sinh yờu hũa bỡnh ghột chin tranh 3. K nng: Tớch cc tham gia cỏc hot ng vỡ hũa bỡnh, chng chin tranh do trng lp, a phng t chc. Bit c x vi bn bố v mi ngi xung quanh mt cỏch hũa nhó, thõn thin. II: Chun b ca GV v HS. - GV: SGK, SGV GDCD 9 Tranh nh, bi bỏo, bi th, - HS su tm bi hỏt v chin tranh v hũa bỡnh III:Cỏc hot ng dy hc: 2.GTBM: G: a thụng tin v hu qu ca 2 cuc chin tranh: chin tranh th gii ln th nht v chin tranh th gii ln th hai. Em cú suy ngh gỡ v hu qu ca hai cuc chin tranh trờn? H: T liờn h. G: Nhn xột v gii thiu bi mi: Bo v hũa bỡnh. 3.Bi mi: Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung H1.KTBC: ? Những câu tục ngữ sau câu nào nói về tính kỷ luật? - Ao có bờ, sông có bến. - Ăn có chừng, chơI có độ. - Nớc có vua , chùa có bụt. - Đất có lề, quê có thói. - Tiên học lễ hậu học văn. - Gii thiu bi mi . H2:Khai thỏc phn V: GV: Cho hs c phn thụng tin trong SGK. HS: c thụng tin trong SGK. GV: Chia lp thnh 6 nhúm tho lun trong 3 phỳt cỏc cõu hi: Vỡ sao phi bo v hũa bỡnh, ngn nga chin tranh? Chỳng ta cn phi lm gỡ khi quan sỏt cỏc bc tranh trong SGK? HS: Tho lun nhúm, i din nhúm trỡnh by. C lp nhn xột, b sung ý kin. GV: Nhn xột, kt lun. H3: Biu hin ca lũng yờu hũa bỡnh: GV: Cho hs lm bi tp 1 trong SGK HS: Lm vic cỏ nhõn. GV:Nhn xột kt lun ý ỳng. Giỏo dc hc sinh. I. t vn : -Chin tranh l thm ha cho loi ngi, hũa bỡnh l hnh phỳc, khỏt vng ca nhõn loi. - Ngy nay cỏc th lc phn ng, chng phỏ cỏch mng, CNXH vn cũn hot ng mónh m. Vỡ vy ngn chn chin tranh l nhim v ca mi ngi. - bo v hũa bỡnh cn xõy dng quan h tụn trng, thõn thin gia ngi vi ngi, xõy dng quan h hiu bit, bỡnh ng gia cỏc dõn tc trờn th gii. 9 Giáo viên: PHẠM THỊ HỒNG VÂN HĐ4: Tìm hiểu hoạt đơng bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. GV: Giới thiệu một hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trong lớp trong trường của nhân dân ta hoặc của nhân dân thế giới đang tiến hành? HS: Tự liên hệ. GV: Nhận xét và giới thiệ thêm vài hoạt động tiêu biểu. HĐ5: Tìm hiểu nội dung bài học: GV: Cho biết thế nào là hòa bình? Bảo vệ hòa bình là gì? ? Nh÷ng biĨu hiƯn cđa lßng yªu hoµ b×nh lµ g× ? Nh©n lo¹i nãi chung vµ d©n téc ta nãi riªng ph¶i lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ hoµ b×nh. Gv: HiƯn nay xung ®ét gi÷a c¸c d©n téc t«n gi¸o vµ qc gia ®ang diƠn ra ngßi nỉ chiÕn tranh vÉn ®ang ©m Ø nhiỊu n¬i trªn hµnh tinh cđa chóng ta. D©n téc ta lµ d©n téc yªu chng hoµ b×nh ®· ph¶i chÞu kh¸ nhiỊu ®au th¬ng, mÊt m¸t bëi vËy nh©n d©n ta cµng thÊu hiĨu gi¸ tri cđa hoµ b×nh. GV: Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp ? H·y cho biÕt hµnh vi nµo sau ®©y biĨu hiƯn lßng yªu hoµ b×nh trong cc sèng hµng ngµy? ? Em t¸n thµnh tõng ý kiÕn díi ®©y kh«ng? v× sao? . II. Nội dung bài học: 1. ThÕ nµo lµ hoµ b×nh - Kh«ng chiÕn tranh sung ®ét vò trang - Lµ mèi quan hƯ b×nh ®¼ng hỵp t¸c gi÷a c¸c d©n téc 2. BiĨu hiƯn cđa hoµ b×nh. - Gi÷ g×n cc sèng b×nh yªn - Dïng th¬ng lỵng ®µm ph¸n ®Ĩ gi¶i qut m©u thn. - Kh«ng ®Ĩ x¶y ra xung ®ét, chiÕn tranh 3. Toµn nh©n lo¹i cÇn ng¨n chỈn chiÕn tranh. B¶o vƯ hoµ b×nh. D©n téc ta ®· vµ ®ang tham gia tÝch cùc v× sù nghiƯp hoµ b×nh vµ c«ng lý trªn thÕ giíi. III. Bµi tËp. 1. Bµi tËp1/16 BiĨu hiƯn hoµ b×nh: a a, b, d, e, h, j 2. Bµi tËp 2/16. - T¸n thµnh: a, c. - Kh«ng t¸n thµnh: b IV: Củng cố và hướng dẫn HS tự học ở nhà : 1.Củng cố: GV: Cho hs làm bài tập 2 ở SGK/ 16. HS: Làm bài tập GV: Nhận xét, chót lại ý đúng. Hãy liên hệ bản thân em cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình? HS: Tự liên hệ. GV: Nhận xét, gáo dục học sinh. 2. Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Chuẩn bò nội dung bài học từ bài 1 đến bài 4 để ôn tập cả về bài học và bài tập ,tiết ôn tập đạt kết quả tốt ,chú ý HS phải biết liên hệ bản thân và biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày . 10 [...]... ND: 7/1/2011 Tiết: 20 Bài: 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC 31 Giáo viên: PHẠM THỊ HỒNG VÂN I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức - Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước - Giải thích được vì sao thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước 2.Kó năng - Biết lập kế hoạch học tập ,tu dưỡng của bản thân để có đủ... theo của bài Tìm hiểu nội dung bài học còn lại Làm bài tập trong SGK còn lại Chuẩn bị tiết mục sắm vai: 2 nhóm, mỗi nhóm 2 tiết mục Tuần:21 Lớp dạy:9a NS :9/1/2011 ND: /1/2011 Tiết 21 Bài: 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức - Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước - Giải thích được vì sao thanh. .. lượng nòng cốt trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước 33 Giáo viên: PHẠM THỊ HỒNG VÂN - Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước 2.Kó năng - Biết lập kế hoạch học tập ,tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp CNH- HĐH đất nước trong tương lai 3.Thái độ Tích cực học tập ,tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nước II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN... đất nước Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Tìm hiểu nội dung bài học: I Đặt vấn đề: GV: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm trong 3 phút (6 nhóm) II Nội dung bài học Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? SGK/ 38, 39 Nhiệm vụ của thanh niên, hs trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? Phương hướng phấn đấu của lớp và bản thân em? HS: Cử nhóm trưởng, thư ký Thảo luận nhóm Đại diện... liên quan đế nội dung bài học ,tranh ảnh - HS : Soạn bài và làm các bài tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Khám phá GV nêu câu hỏi động não: Trongcuộc sống ngày nay thanh niên cần làm gì cho cuộc sống của mình theo sự nghiệp CNH- HĐH đất nước ? - HS nêu ý kiến 2 Kết nối: Hoạt động 1: Thảo luận lớp về Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNHHĐH đất nước Hoạt động của giáo viên và học sinh... Mục têu củaCNH- HĐH đất nước là gì? Ý nghĩa của sự nghiệp CNH- HĐH đối với sự phát triển của đất nước hiện nay? HS: Trình bày cá nhân GV: Nhận xét chốt lại: Yếu tố con ngườitrong sự nghiệp CNHHĐH đất nước Vì vậy Đảng ta xác định con người là trung tâm và giáo dục con người là quốc sách hàng đầu Kết luận: Nước ta đi lên xây dựng và phát triển đất nước từ một nước nghèo nàn và lạc hậu CNH-HĐH là nhiệm. .. vài ví dụ về sự hợp tác của chúng ta với các nước trên thế giới Tuần:11 Tiết:11 Bài: 6 Ngày dạy:29/10/2010 Lớp dạy:9a HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Hiểu đuợc thế nào là hợp tác,các ngun tắc của hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác 15 Giáo viên: PHẠM THỊ HỒNG VÂN Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn... đọc 2 lượt phần ĐVĐ trong SGK HS:Đọc SGK GV: Cho hs thảo luận nhóm trong 3 phút (6 nhóm) các câu hỏi: 1 .Trong thư đồng chí Tổng bí thư nhắc đến nhiệm vụ mà Đảng đề ra như thế nào? 2.Hãy nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNHHĐH qua bài phát biểu của Tổng bí thư? 3.Tại sao Tổng bí thư cho rằng thực hiện mục tiêu CNH- HĐH là trách nhiệm vẻ vang và là thời cơ lớn của thanh niên? 4 Em có... phút các câu hỏi: 1 Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thế hệ trẻ chúng ta đã làm được những gì? Lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn đó là gì? 2 Trong thời kỳ đổi mới của đất nước hiện nay, thanh niên chúng ta đã đóng góp được những gì? Lí tưởng sống đúng đắn của thanh niên hiện nay là gì? 3 Em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thanh niên qua hai giai 26 II Nội dung bài học: 1 Khái niệm... gia sự nghiệp CNH- HĐH đất nước trong tương lai 3.Thái độ Tích cực học tập ,tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nước II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV : Những tư liệu có liên quan đế nội dung bài học ,tranh ảnh - HS : Soạn bài và làm các bài tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Khám phá B¸c Hå ®· tõng nãi víi thanh niªn : Thanh niªn lµ ngêi tiÕp søc c¸ch m¹ng cho thÕ hƯ thanh . xét, chốt lại tồn bài. 2.Dặn dò: Học bài, làm bài tập còn lại trong SGK. Chuẩn bị bài mới: Bài 3. Đọc bài. Tìm hiểu nội dung bài học. Làm bài tập SGK. Sưu. gáo dục học sinh. 2. Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Chuẩn bò nội dung bài học từ bài 1 đến bài 4 để ôn tập cả về bài học và bài tập ,tiết ôn tập đạt kết quả