Em nhận biết bước đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa, vở bài tập. Hoạt động dạy học.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học [r]
(1)Thứ hai ngày 25 tháng năm 2017 Tiếng Việt
BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (tiết 1) I Mục tiêu
Đọc - Hiểu bài: Một người trực II Đồ dùng dạy học
Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 Hoạt động bản
* Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp
- Giáo viên cho học sinh quan sát
- Học sinh quan sát tranh Đội Thiếu niên Tiền phong trả lời:
- Tranh minh hoạ bạn đội viên Đội thiếu niên Tiền phong Hờ Chí Minh giương cao cờ của Đội Măng non tượng trưng cho tính trung trực măng mọc thẳng Thiếu nhi hệ măng non của đất nước cần trở thành người trung trực
* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp
- Giáo viên đọc mẫu
- Nghe giáo viên đọc Một người trực
- học sinh đọc * Hoạt động 3: Hoạt động theo
nhóm
- Giáo viên quan sát theo dõi học sinh
- Học sinh chơi: Tìm từ nhanh
a-4 ; b-3 ;c-1; d-2 ;e-6 ; g-5 ;h-8 ;i-7
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm - Học sinh đọc cá nhân - Giáo viên quan sát theo dõi
em, hỗ trợ, giúp đỡ nhóm còn chậm, kiểm tra nhóm (chú ý hướng dẫn ngắt nghỉ)
- Đọc cặp đôi
- Từng bạn nhóm đọc từ, đọc câu, đọc đoạn sửa lỗi cho
- Vài nhóm học sinh đọc trước lớp Hoạt động 5: Hoạt động nhóm
Đọc văn, trao đổi trả lời câu hỏi
1 Đáp án A Đáp án C Đáp án A - Cho đại diện nhóm hỏi đáp
trước lớp
(2)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên cho học sinh nêu nội
dung của
- Liên hệ: Em kể gương trung trực mà em biết
- Ca ngợi trực, liêm, lòng dân nước của Tô Hiến Thành - Vị quan tiếng cương trực
Tiếng Anh
(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG) Tốn
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (tiết 2) I Mục tiêu
Em nhận biết bước đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên Bước đầu làm quen với dạng bài: Tìm x < 5, < x < với x số tự nhiên
II Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa, tập III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động. Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 Hoạt động thực hành
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm làm cá nhân theo tiến độ riêng của người
Bài 1: Điền dấu >, < , =
Bài 2: Tìm số lớn số Bài 3: Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 4: Tìm x Bài 5: Tìm x
- Chia sẻ nhóm - Giáo viên nhận xét đánh giá kết
quả hoạt động của học sinh 4 Hoạt động ứng dụng
- Giáo viên hướng dẫn tập phần hoạt động ứng dụng
- Giáo viên nhận xét học
(3)LUYỆN TẬP SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu cách so sánh hai số tự nhiên
- Học sinh vận dụng làm tốt tập thứ tự của số tự nhiên - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác
II Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, tập, vẽ sẵn tia số lên bảng III Hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ
- Chữa tập sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét
3 Bài mới
a) Giới thiệu b) Nội dung
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Điền dấu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
+ Để điền dấu phải làm gì?
- Giáo viên nhận xét Bài 2: Viết số theo thứ tự
- Giáo viên cho học sinh tự làm - Gọi học sinh lên bảng làm
- Giáo viên chữa Bài
- Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh trả lời miệng
- Giáo viên nhận xét
- học sinh lên bảng chữa
- Học sinh làm bài, học sinh chữa
+ Phải so sánh số
989 < 999 85 197 > 85 192 2002 > 999 85 192 < 85 197 4289 = 4200 + 89 85 197 > 85 187
- học sinh làm bảng, cả lớp làm vào
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn 7638; 7683; 7836; 7863 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 7863; 7836; 7683; 7638
(4)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a) Gạch chân vào số bé 9281 2981 2819 2891 b) Gạch chân vào số lớn 58243 82435 58234 84325 Bài
- Giáo viên cho học sinh làm - Học sinh làm vào Lan cao: 1m 35cm
Liên cao: 1m 4dm Hùng cao: 1m 47cm Cường cao: 141cm
a) Viết tên bạn từ cao xuống thấp
Hùng; Cường; Liên; Lan
b) Viết tên bạn từ thấp lên cao Lan; Liên; Cường; Hùng
- Giáo viên thu chấm 4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học
Lịch sử
BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (tiết 2) I Mục tiêu
Em biết
- Chỉ nguyên nhân thắng lợi thất bại của nước Âu Lạc trước xâm lược của Triệu Đà
- Biết số phong tục tập quán thời Hùng Vương - An Dương Vương còn lưu giữ đến ngày
II Đồ dùng dạy học
Lược đờ khu di tích Cổ Loa
III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 Hoạt động bản
- Nhân dân thời Hùng Vương - An Dương Vương có sống
(5)nào? vui tươi có nhiều tục lệ riêng * Hoạt động 1: Hoạt động cặp đơi
- Tìm hiểu kháng chiến của nhân dân Âu Lạc chống quân xâm lược Triệu Đà
- Giáo viên quan sát học sinh hoạt động
- Học sinh hoạt động cặp đôi hỏi, đáp nội dung đoạn hội thoại
- số cặp chia sẻ trước lớp
- Hỏi bạn giáo viên có điều em chưa hiểu đọc đoạn hội thoại
- Triệu đà nhiều lần đem quân sang xâm lược nước ta bị thất bại?
- Người Âu Lạc biết đồn kết lòng, lại có tướng huy giỏi vũ khí tốt, thành luy kiên cố
- Triệu đà nhiều lần đem quân sang xâm lược nước ta bị thất bại? Tại sao?
- Người Âu Lạc biết đồn kết lòng, lại có tướng huy giỏi vũ khí tốt, thành luy kiên cố
- Tại năm 179 trước công nguyên, Âu Lạc lại bị thất bại?
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh, cho sang làm rể An Dương Vương, tìm hiểu cách bố trí lực lượng…
- Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ kể
- số học sinh kể cho cả lớp nghe kháng chiến của nhân dân Âu Lạc chống quân xâm lược Triệu Đà * Hoạt động 5: Hoạt động cá nhân
4 Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét học - Hướng dẫn nhà
- Học sinh đọc kĩ ghi vào phần kết luận đóng khung
- vài học sinh đọc trước lớp
Khoa học
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRO GÌ (tiết 3) I Mục tiêu
Mục tiêu 1, tài liệu II Đồ dùng dạy học
Tài liệu hướng dẫn học, phiếu học tập III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
(6)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu học tập
- Giáo viên chốt lại
- Học sinh làm việc cá nhân với phiếu học tập:
+ Viết vào cột A tên ba loại thức ăn phù hợp với vai học sinh cột B
- số học sinh chia sẻ trước lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh
hoàn thành phiếu học tập 2: Viết vào
vở câu a, b ba loại thức ăn - Viết vào * Hoạt động 3: Hoạt động chung cả
lớp
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi: Bạn cần gì?
- Học sinh đọc tìm hiểu cách chơi - Chơi học sinh chơi
- Liên hệ thực tế
- Hướng dẫn phần hoạt động ứng dụng
- Giáo viên nhận xét học - Nhắc nhở học sinh vê nhà
- Nghe, nhà thực hành
Thứ ba ngày 26 tháng năm 2017 Tiếng Anh
(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG) Tốn
YẾN, TẠ , TẤN I Mục tiêu
Em biết
- Các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, - Mối quan hệ của yến, tạ, với ki-lô-gam
- Chuyển đổi số đo có đơn vị yến, tạ, ki-lơ-gam - Thực phép tính với số đo: Yến, tạ, II Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa, tập III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
(7)* Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Đố bạn”
- Giáo viên giúp học sinh
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn điền số thích hợp vào chỗ chấm sách giáo khoa
- Đọc nội dung cả nhóm nghe, trao đổi để có kết quả
- Đại diện 1, vài nhóm chia sẻ với lớp
* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp
- Giáo viên giới thiệu cân bàn điện tử
- Giáo viên giảng cho học sinh hiểu: yến = 10 kg 1tấn = 10 tạ tạ - 10 yến = 000 g tạ = 100 kg
- Học sinh đọc kĩ nội dung sách giáo khoa
* Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh
- Học sinh thảo luận để tìm số thích hợp vào chỗ chấm:
- Con bò cân nặng: tạ - Con voi cân nặng: - Con chó cân nặng: yến - Báo cáo kết quả hoạt động 4 Hoạt động thực hành
* Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân - Giáo viên giúp đỡ, hướng dẫn cho em còn yếu
- Học sinh tự làm vào 1, 2, theo tiến độ riêng của người
- Báo cáo kết quả hoạt động - Lớp nhận xét, chữa 5 Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn tập phần hoạt động ứng dụng
- Giáo viên nhận xét học
- Yêu cầu học sinh nhà làm với giúp đỡ của người lớn
Tiếng Việt
BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (tiết 2) I Mục tiêu
Mục tiêu có tài liệu II Đồ dùng dạy học
(8)III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 Hoạt động bản
* Hoạt động 6: Hoạt động chung cả lớp
- Tìm hiểu từ ghép từ láy - Giáo viên hướng dẫn: Cấu tạo của từ phức in đậm câu thơ có khác nhau?
+ Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành?
+ Từ truyện, cổ có nghĩa gì?
+ Từ phức tiếng có âm vần lặp lại tạo thành?
- Giáo viên chốt lại
+ Những từ tiếng có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép
+ Những từ tiếng phối hợp với có phần âm đầu hay phần vần giống gọi từ láy
- Học sinh trả lời câu hỏi
+ Từ phức: Truyện cổ, ông cha, lặng im tiếng: truyện + cổ; ông + cha; lặng + im, tạo thành Các tiếng có nghĩa
+ Từ truyện: Tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của kiện
Cổ: Có từ xa xưa, lâu đời
+ Từ thầm có âm đầu th giống
- Các từ chầm chậm, se có tiếng, âm đầu vần giống
- Từ cheo leo có vần eo giống - Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Tìm ví dụ khác từ ghép từ láy
3 Hoạt động thực hành
* Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm
- Giáo viên quan sát theo dõi hỗ trợ, giúp đỡ em còn chậm
- Các nhóm viết kết quả bảng nhóm giấy khổ to
Từ ghép Từ láy
a) Mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ
b) ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi
a) Xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót
b) nơ nức - Các nhóm xem kết quả của nhóm bạn
(9)lớp * Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm
- Thi tìm nhanh từ ghép, từ láy chứa tiếng sau: ngay, thẳng, thật
- Học sinh đọc, nêu cách chơi - Các nhóm báo cáo
Từ ghép Từ láy
- Ngay thẳng, thật, lung…
- Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng tính,thẳng tắp…
- Chân thật, thật lực, thật lòng, thật tâm,…
- Ngay ngắn
- Thẳng thắn, thẳng thớm
- Thật
- Tự đánh giá sau kết thúc - Hướng dẫn nhà
- Nhận xét tuyên dương, khen ngợi em hoàn thành xuất sắc
Tiếng Việt
BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (tiết 3) I Mục tiêu
Nhớ - Viết đoạn thơ Truyện cổ nước mình; viết từ chứa tiếng bắt đầu r, d, gi, tiếng có vần ân/âng
II Đồ dùng dạy học
Tài liệu hướng dẫn học, máy chiếu III Kế hoạch dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động.
2 Hoạt động thực hành
* Hoạt động 3: Hoạt động chung cả lớp
- Nội dung thơ?
- Em cho biết cách trình bày thơ lục bát?
- Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
- Học sinh đọc đoạn thơ từ đầu đến rặng dừa nghiêng soi thơ
- Truyện cổ nước
- Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta Đó câu chuyện đề cao phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta
(10)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Những từ em hay viết nhầm
lẫn
- Giáo viên cho học sinh viết vào bảng từ dễ nhầm lẫn
- Sâu xa, truyện cổ, nắng, rặng dừa - Học sinh viết vào bảng
- Học sinh nhớ chép lại đoạn thơ vào
- Giáo viên quan sát
* Hoạt động 4: Hoạt động cặp đôi - Điền chữ dấu (chọn a b)
- Giáo viên nhận xét làm
- Đổi cho bạn để soát sửa lỗi
- Học sinh trao đổi cặp đơi
a) Gió thổi - Gió đưa - Gió nâng cánh diều
- Học sinh báo cáo kết quả trước lớp
- Giáo viên nhận xét học - Hướng dẫn nhà
- Học sinh lắng nghe
Âm nhạc
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng việt
ÔN TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh nắm hai cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt - Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ
- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ, từ điển III Hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ
- Từ phức khác từ đơn điểm nào? - Giáo viên nhận xét
3 Bài mới
a) Giới thiệu b) Nội dung
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Phần nhận xét
(11)- Giáo viên kết luận:
+ Các từ "truyện cổ, ông cha" tiếng có nghĩa tạo thành
+ Các từ "thì thầm" tiếng có âm đầu "th" lặp lại tạo thành
- Gọi học sinh đọc câu thơ + Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành?
+ Từ phức tiếng có âm đầu vần lặp lại tạo thành
* Hoạt động 2: Phần ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng: a) Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
Từ láy: Nô nức
b) Từ ghép: Dẻo dai, vững chắc, cao
Từ láy: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
Bài
- Giáo viên thu chấm - Nhận xét làm của học sinh
gợi ý
- học sinh đọc
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu nhận xét
- học sinh đọc ghi nhớ Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc
+ lặng im
+ chầm chậm cheo leo
- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào
Từ Từ gh p
Từ láy ngay thẳng,
thật, lưng,
ngay ngắn thẳng thẳng băng, thẳng
cánh,
thẳng tay, thẳng thắn, thẳng thớm thật thật tình, thành
thật, chân thật,…
thật 4 Củng cố - Dặn dò
(12)- Nhận xét học
Thể dục
ĐI ĐỀU, VONG PHẢI, VONG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRO CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU I Mục tiêu
Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái
- Ôn đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
- Học sinh chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” yêu cầu chơi luật, hào hứng, nhiệt tình chơi
- Giáo dục học sinh yêu thích thể dục, thể thao II Địa điểm - Phương tiện
Sân trường, còi,
III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động. - Ban văn nghệ cho lớp hát
chơi trò chơi
- Đứng chỗ vỗ tay, hát
2 Giới thiệu bài, ghi tên bài. - Học sinh tự đọc ghi tên vào
3 Tìm hiểu mục tiêu bài
- Giáo viên chốt mục tiêu - Học sinh nêu * Hoạt động 1: Đội hình, đội ngũ
- Ơn dóng hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, - phút cán điều khiển
- Ôn đều, vòng phải, đứng lại - Ôn đều, vòng trái, đứng lại
- Ôn tổng hợp tất cả nội dung đội hình đội ngũ GV điều khiển -6 phút
- Học sinh tập cả lớp
* Hoạt động 2: Học sinh chơi vận động
- Giáo viên tập hợp học sinh
- Giáo viên nêu tên học sinh chơi, giải thích cách chơi
- Học sinh lắng nghe, chơi thử, chơi thật
- Giáo viên quan sát, nhận xét, bổ sung
(13)4 Phần kết thúc
- Tập hợp thành hàng dọc - Tậpp hợp lớp thành hàng dọc - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học
- Học sinh làm động tác thả lỏng - Về nhà luyện tập cho thể khỏe mạnh
Thứ tư ngày 27 tháng năm 2017 Tiếng Anh
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng Việt
BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (tiết 1) I Mục tiêu
Đọc hiểu Tre Việt Nam II Đồ dùng dạy học
Tài liệu hướng dẫn học, tranh ảnh III Kế hoạch dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động.
2 Hoạt động bản
* Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp
* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp
- Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
Chơi: Ai - Ở câu chuyện nào?
- Học sinh giới thiệu số tư liệu tre chuẩn bị sẵn
- học sinh đọc Tre Việt Nam
* Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi * Hoạt động 4: Hoạt động nhóm
- Học sinh đọc từ lời giải nghĩa - Học sinh luyện đọc từ ngữ, đọc câu, đọc đoạn
* Hoạt động 5: Hoạt động cặp đôi
- Giáo viên chốt: Bài thơ ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam giàu tình thương u, thẳng, trực thong qua hình tượng tre
- Học sinh đọc ,trao đổi trả lời câu hỏi:
1 Đáp án : a-2; b-3; c-1 Đáp án C
3 Học sinh trả lời theo ý thích của giải thích
(14)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 6: Hoạt động cặp đôi
- Giáo viên nhận xét - Hướng dẫn nhà
- Học sinh hoạt động cặp đôi giúp học thuộc lòng thơ
- Học sinh đọc trước lớp
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu
Em biết
- Tên gọi, kí hiệu của đơn vị đo khối lượng đề-ca-gam, héc-tô-gam; - Thứ tự đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng
- Quan hệ đơn vị đo liền kề bảng đơn vị đo khối lượng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng
- Thực phép tính với số đo khối lượng
- Em biết thêm thông tin dãy số tự nhiên số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Em biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân
II Đồ dùng dạy học
Sách hướng dẫn học, sách giáo khoa, tập III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 Hoạt động bản
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Chơi trò chơi “Nhóm đích sớm”
- Nhóm trưởng nhận thẻ yêu cầu bạn điền chữ thích hợp vào chỗ chấm
- Nhóm xong trước thắng
- Đại diện 1, vài nhóm chia sẻ với lớp
* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp
- Giáo viên giảng cho học sinh hiểu đơn vị dag, hg
dag = 10 g hg = 10 dag hg = 100 g
- Học sinh đọc kĩ nội dung sách giáo khoa
- Nghe giáo viên giảng
(15)khối lượng
- Từng bạn đọc: - Giáo viên nhận xét đánh giá kết
quả hoạt động của học sinh
+ Tên đơn vị đo khối lượng bảng theo thứ tự lớn bé
- Tên đơn vị đo khối lượng bảng theo thứ tự bé lớn
- Đọc cho nghe kết quả điền bảng
4 Hoạt động thực hành
* Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân - Giáo viên giúp đỡ, hướng dẫn cho em còn yếu
- Học sinh tự làm vào 1, 2, 3, theo tiến độ riêng của người
Bài 4:
3 gói bánh cân nặng là: 200 × = 600 (g) gói kẹo cân nặng là: 100 × = 400 (g)
Cả bánh kẹo cân nặng là: 600 + 400 = 1000 (g)
1000 g = kg
- Báo cáo kết quả hoạt động - Lớp nhận xét, chữa 5 Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn tập phần hoạt động ứng dụng
- Giáo viên nhận xét học
- Yêu cầu học sinh nhà làm với giúp đỡ của người lớn
Mĩ thuật
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Khoa học
BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ
ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ (tiết 1) I Mục tiêu
(16)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát cho chơi trò chơi
2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 Hoạt động bản
* Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi - Liên hệ thực tế rồi trả lời
- Giáo viên hướng dẫn
- Học sinh tự kể loại thức ăn mà gia đình em dùng bữa gần Các loại thức ăn đủ nhóm chất dinh dưỡng chưa?
- Bạn nhận xét bổ sung cho bạn cặp đơi của
- vài cặp chia sẻ trước lớp - Giáo viên cho học sinh đọc trả
lời
- Giáo viên cho học sinh trao đổi: Trong ngày bạn Tri ăn đủ loại chất dinh dưỡng chưa? Vì sao?
- Giáo viên chốt lại: Mỗi loại thức ăn cung cấp số chất dinh dưỡng định nên phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho thể đồng thời giúp ăn ngon miệng q trình tiêu hóa diễn tốt
- Từng học sinh cặp đọc thông tin bữa ăn ngày của bạn Tri
- Học sinh trao đổi với - Vài bạn đại diện nói trước lớp
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Hướng dẫn học sinh quan sát trình bày
- Giáo viên quan sát theo dõi hỗ trợ, giúp đỡ cặp đôi còn chậm
- Học sinh tự đọc thông tin tháp dinh dưỡng
- Lần lượt giới thiệu: Những loại thức ăn cần ăn đủ, cần ăn vừa phải, cần ăn có mức độ, cần ăn hạn chế, cần ăn
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Vì cần ăn nhiều loại thức ăn?
- Em cần bổ sung loại thức ăn để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thể?
- Học sinh làm đọc nội dung phần đóng khung trả lời câu hỏi
- Phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho thể đồng thời giúp ăn ngon miệng
(17)- Liên hệ thực tế: Về nhà ăn bổ sung loại thức ăn mà chưa ăn đủ để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thể bữa ăn hàng ngày
- Giáo viên nhận xét học - Nhắc nhở học sinh nhà
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I Mục tiêu
- Nhận thức cần phải có tâm vượt khó khăn học tập - Biết xác định khó khăn học tập tâm vượt qua - Quý trọng học tập gương biết vượt qua khó khăn sống học tập
II Đồ dùng dạy học
Các mẩu chuyện, gương,…
III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động. - Ban văn nghệ cho lớp hát chơi trò chơi
2 Giới thiệu bài, ghi tên bài. - Học sinh tự đọc ghi tên vào
3 Tìm hiểu mục tiêu bài - Giáo viên chốt mục tiêu
- Học sinh nêu * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài
2 sách giáo khoa)
- Giáo viên kết luận, nhận xét, khen học sinh biết vượt khó khăn học tập
- Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhận xét
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi (bài sách giáo khoa)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
- Giáo viên kết luận, nhận xét, khen học sinh biết vượt khó khăn học tập
(18)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
(bài sách giáo khoa)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
- Giáo viên ghi vắn tắt ý kiến của học sinh
- Giáo viên kết luận, khuyến khích học sinh thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt
- Kết luận
+ Trong sống người có khó khăn riêng
+ Để học tập tốt cần vượt qua khó khăn
- Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh chia sẻ trước lớp - Học sinh nhận xét
4 Củng cố, dặn dò - Về nhà thực theo học Toán
ÔN DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu
- Ôn nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên - Biết vận dụng làm tốt tập dãy số - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ III Hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ
- Thế dãy số tự nhiên? - Giáo viên nhận xét
3 Bài mới
a) Giới thiệu
b) Nội dung
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ
trống
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu
- Các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên
(19)rõ quy luật
- Giáo viên cho học sinh tự làm
- Giáo viên nhận xét, chữa Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống để số tự nhiên liên tiếp
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, chữa Bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
- học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
a) 121; 122; 123; 124 b) 6979; 6980; 6981; 6982
c) 99998; 99999; 100000; 100001 d) 5394998; 5394999; 5395000; 5395001
- học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm vào vở, học sinh chữa
a) 0; 3; 6; 9;12; 15; 18; 21; 24; 27 b) 200; 195; 190; 185; 170; 165; 160; 155; 150; 145
c) 1; 2; 4; 8; 16; 32; 64; 128; 256 - Học sinh làm vào
a) Ba số tự nhiên có ba chữ số, chữ số có ba chữ số 6; 9; là: 692; 269; 962
b) Ba số tự nhiên có năm chữ số, chữ số có năm chữ số 1; 2; 3; 4; là: - Giáo viên nhận xét, chữa
Bài
- Cho học sinh tự làm - Giáo viên nhận xét, chữa
12340; 13240; 14230; 14320; 12 430 - Học sinh tự làm
- Học sinh lên chữa 4 Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Thứ năm ngày 28 tháng năm 2017 Toán
GIÂY, THẾ KỈ (tiết 1) I Mục tiêu
Em biết
(20)- Mối quan hệ phút giây, kỉ năm - Xác định năm cho trước thuộc kỉ II Đồ dùng dạy học
Mặt đồng hồ
III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 Hoạt động bản
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Giáo viên cho học sinh chơi “Ai đọc xác”
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi điền thích hợp vào chỗ chấm 1,
- Học sinh báo cáo với giáo viên kết quả
- Đại diện một, vài nhóm chia sẻ với lớp
* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp
- Giáo viên hướng dẫn: Giới thiệu kim phút Thời gian kim phút vạch đến vạch khác giây (Lấy ví dụ: Đứng lên ngời xuống, cắt nhát kéo giây)
- Kim giây chạy vòng 60 vạch phút Vậy 60 giây = phút
60 phút = … giờ? phút = … giây …
- Học sinh quan sát mặt đồng hồ - Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn
60 giây = phút phút = 60 giây 60 phút = = 60 phút
* Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi
- Người ta dùng chữ số La Mã để ghi tên kỉ
- Đọc kĩ nội dung phần b
- Đọc cho nghe nội dung phần c
- kỉ = 100 năm
- Từ năm đến năm 100 kỉ thứ (Thế kỉ I)
- Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ hai (Thế kỉ II)
………
(21)- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh
- Từ năm 2001 đến năm 2100 kỉ thứ hai mươi mốt (Thế kỉ XX) * Hoạt động 4: Chơi học sinh chơi
“Đố bạn”
- Giáo viên giúp học sinh
- bạn nêu năm (năm 1206) bạn nêu năm thuộc kỉ bao nhiêu?
- Vài cặp đố trước lớp - Giáo viên nhận xét đánh giá kết
quả hoạt động của học sinh - Giáo viên hướng dẫn nhà
Tiếng Anh
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu
- Học sinh biết khâu ghép miếng vải mũi khâu thường - Khâu ghép miếng vải mũi khâu thường
- Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để vận dụng vào sống - Giáo dục học sinh ý thức thẩm mĩ, yêu lao động, rèn luyện đôi bàn tay khéo léo II Đồ dùng dạy học
Vải, kim khâu, khâu,… III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động. - Ban văn nghệ cho lớp hát chơi trò chơi (kiểm tra chuẩn bị của học sinh)
2 Giới thiệu bài, ghi tên bài. - Học sinh tự đọc ghi tên vào 3 Tìm hiểu mục tiêu bài
- Giáo viên chốt mục tiêu
- Học sinh nêu
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - - học sinh nêu lại quy trình khâu: Bước 1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2: Khâu lược
Bước 3: Khâu ghép mép vải * Hoạt động 2: Thực hành khâu
- Giáo viên quan sát, uốn nắn thao tác chưa dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng
(22)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả
- Tiêu chuẩn đánh giá: Đường khâu thẳng, mũi khâu đều,…
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Đánh giá
- Chọn trưng bày sản phẩm đẹp 4 Củng cố, dặn dò
- Về nhà tập luyện khâu cho đẹp, thành thạo
Thể dục
ƠN ĐỢI HÌNH ĐỘI NGŨ TRO CHƠI: BỎ KHĂN I Mục tiêu
- HS củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ
- Trò chơi: “Bỏ khăn” yêu cầu tập trung ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi luật, hào hứng, nhiệt tình chơi
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, khăn tay
III Nội dung phương pháp lên lớp
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Phần mở đầu
- Giáo viên tập trung học sinh - Phổ biến nội dung, yêu cầu học chấn chỉnh đội ngũ trang phục
2 Phần bản a) Đội hình đội ngũ
- Học sinh chơi trò chơi “Diệt vật có hại”
- Học sinh hát, vỗ tay chỗ
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
- Học sinh chia tổ tập theo tổ tổ trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát, nhận xét
- Tập hợp cả lớp cho tổ thi đua trình diễn
- Giáo viên điều khiển cho cả lớp tập
- Cả lớp tập phút b) Trò chơi: Bỏ khăn
- Giáo viên tập hợp đội hình
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
(23)- Cả lớp chơi 3 Phần kết thúc
- Giáo viên hệ thống - phút - Nhận xét, đánh giá kết quả học
- Học sinh chạy thường quanh sân tập hợp làm động tác thả lỏng
Tiếng Việt
ÔN LUYỆN: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu, đoàn kết
- Học sinh rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ
- Giáo dục học sinh có lòng nhân hậu, nhân sống giữ gìn mơi trường sống
II Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, từ điển, phiếu học tập, tập III Hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ
- Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? - Giáo viên nhận xét 3 Bài a) Giới thiệu
b) Nội dung
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hướng dẫn học sinh làm tập
Bài 1: Làm theo nhóm - học sinh đọc yêu cầu của - Giáo viên chia nhóm, phát giấy
cho nhóm làm
- Các nhóm làm vào giấy (có thể dùng từ điển để tìm)
a) Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền hoà, hiền lành, hiền từ, dịu hiền, b) Từ chứa tiếng ác: ác, ác nghiệt, ác độc, ác khẩu, tàn ác, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác,…
- Giáo viên giải nghĩa qua số từ
(24)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên chia nhóm, phát phiếu - Các nhóm làm vào giấy
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả
- Giáo viên chốt lại lời giải
Từ Từ gần nghĩa Từ trái nghĩa
Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu,trung hậu,… Tàn ác, ác, ác độc,tàn bạo,… Đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc Bất hoà, lục đục, chia rẽ,…
Bài 3: Làm cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu tự làm vào
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ theo nghĩa đen nghĩa bóng
4 Củng cố - Dặn dị - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2017 Tiếng Việt
BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (tiết 1) I Mục tiêu
Nhận biết từ ghép phân loại từ ghép tổng hợp; nhận biết từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy cả âm vần
II Đồ dùng dạy học Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 Hoạt động bản
* Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp
- Giáo viên nhận xét,tuyên dương * Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
- Học sinh chơi: Tìm nhanh từ ghép, từ láy có tiếng cho trước
- Từng nhóm viết thật nhanh vào bảng nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả trước lớp
(25)- Giáo viên quan sát - Từ ghép có nghĩa tổng hợp là: bánh trái
- Từ ghép có nghĩa phân loại là: bánh rán
- Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Hoạt động cặp đơi - Tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại từ ghép in đậm
- Giáo viên chốt lại
- Học sinh báo cáo kết quả
- Học sinh thảo luận cặp đôi làm
Từ ghép tổng hợp
Từ ghép phân loại Ruộng đờng,
làng xóm, núi non, gò đống, bờ bãi, hình dạng, màu sắc
Xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay
- cặp báo cáo kết quả
- Học sinh khác nhận xét, chia sẻ - Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh yếu, còn chậm
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh làm vào
a) Từ láy có hai tiếng giống âm đầu: Nhút nhát
b) Từ láy có hai tiếng giống vần: Lao xao, lạt xạt
c) Từ láy có hai tiếng giống cả âm vần: rào rào, he
- Học sinh báo cáo trước lớp - Học sinh khác nhận xét, chia sẻ 4 Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học
Toán
GIÂY, THẾ KỈ (tiết 2) I Mục tiêu
Em biết
- Số ngày của tháng năm, của năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây
(26)III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 Hoạt động thực hành
Hoạt động 1: HĐ cá nhân - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm làm cá nhân theo tiến độ riêng của người
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Ghi câu trả lời vào Bài 3: Nêu số ngày của tháng năm, của năm nhuận năm khơng nhuận…
Bài 4: Giải tốn - Chia sẻ nhóm
- Chữa số trước lớp - Giáo viên nhận xét đánh giá kết
quả hoạt động của học sinh 4 Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn tập phần hoạt động ứng dụng
- Giáo viên nhận xét học
- Yêu cầu học sinh nhà làm với giúp đỡ của người lớn
Địa Lí
BÀI 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (tiết 2) I Mục tiêu
Em biết
- Chỉ vị trí của dãy Hồng Liên Sơn lược đờ bản đờ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư hoạt động sản xuất của người dân dãy Hoàng Liên Sơn
- Nhận biết mối quan hệ đơn giản thiên nhiên hoạt động của người Hoàng Liên Sơn
- Tơn trọng truyền thống văn hố của dân tộc Hoàng Liên Sơn II Đồ dùng dạy học
III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
(27)2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 Hoạt động bản
* Hoạt động 5: Hoạt động nhóm - Giáo viên cho học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi
+ Kể tên dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến cao?
+ Nhận xét trang phục truyền thống hình 3?
+ Em biết bản làng, nhà sàn, lễ hội Hoàng Liên Sơn?
- Học sinh hoạt động nhóm
- Học sinh hỏi theo câu hỏi gợi ý sách
- Dân tộc Thái - Dao - Mông
- Trang phục của dân tộc may, thêu, trang trí cơng phu thường có màu sắc sặc sỡ
- Bản làng cách xa nhau, làm nhà sàn để tránh thú dữ, đỡ ẩm thấp, bếp đặt nhà Các lễ hội thường tố chức vào mùa xuân… hoạt động lễ hội thi hát, múa sạp, ném còn…
* Hoạt động 6: Hoạt động cặp đôi - Khám phá phiên chợ vùng cao - Giáo viên cho học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi
+ Người dân đến chợ phương tiện gì?
+ Kể tên số hàng hoá bán chợ?
- Học sinh đọc quan sát cùng trao đổi
- Đi ngựa chủ yếu
- Hàng thổ cẩm, hàng đan lát: Gùi, rổ rá, hàng rèn đúc: Dao cuốc xẻng, hàng lương thực, thực phẩm người dân sản xuất ra,
- Đại diện nhóm lên báo cáo * Hoạt động 3: Đọc đoạn hội thoại
và trao đổi
- Học sinh đọc trao đổi về nét đặc sắc của phiên chợ vùng cao
* Hoạt động 7: Hoạt động nhóm - Tìm hiểu hoạt động sản xuất của người dân Hồng Liên Sơn
- Học sinh hoạt đơng nhóm
- Lần lượt đọc cho cả nhóm nghe thông tin sách
* Hoạt động 8: Hoạt động cá nhân
- Hỏi bạn giáo viên cô thông tin em chưa hiểu
- Giới thiệu nhóm tranh ảnh sưu tầm hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn
(28)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh văn
- vài học sinh đọc trước lớp 4 Củng cố - Dặn dò
- Nhắt lại nội dung - Nhận xét học
Tiếng Việt
BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (tiết 2) I Mục tiêu
Luyện tập xây dựng cốt truyện người hiếu thảo II Đồ dùng dạy học
Tài liệu hướng dẫn học III Kế hoạch dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động.
2 Hoạt động thực hành
* Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ nhóm
- Chủ tịch hội đờng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi
- Học sinh thảo luận nhóm xây dựng cốt truyện lòng hiếu thảo với việc theo gợi ý :
+ Sự việc 1: Người mẹ ốm nặng + Sự việc 2: Người thương mẹ chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm, dỗ mẹ ăn miếng cháo, xin thuốc nấu cho mẹ uống…
+ Sự việc 3: Người phải vào tận rừng sâu tìm loại thuốc quý
+ Sự việc 4: Cảm động tình mẹ con, bà tiên giúp đỡ
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn làm
- Giáo viên nhận xét - Hướng dẫn nhà
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Học sinh viết lại cốt truyện vào - Học sinh trao đổi với góp ý cho
- Học sinh báo cáo trước lớp
Hoạt động giờ lên lớp
(29)ÔN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục tiêu
- Củng cố kiến thức từ ghép từ láy
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ
- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, từ điển, tập III Hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ
- Thế từ ghép? Cho ví dụ - Thế từ đơn? Cho ví dụ 3 Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Xếp từ sau vào cột
cho phù hợp
Sừng sững, chung quanh, lủng củng, dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí
Bài 2: Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng sau Đặt câu với từ vừa tìm
a) Lạnh… b) Nhỏ… c) Trắng…
- Học sinh đọc làm tập
- Học sinh lên chữa
Từ ghép Từ láy
Chung quanh Hung Vững Thanh cao Giản dị Chí khí Dẻo dai
Sừng sững Lủng củng Mộc mạc Nhũn nhặn Cứng cáp
- Học sinh làm bài, học sinh lên chữa
Tiếng Từ ghép Từ láy
Lạnh Lạnh nhạt Lạnh giá Lạnh gáy Lạnh ngắt
Lạnh lẽo Lạnh lùng Lành lạnh Nhỏ Nhỏ nhẹ
Nhỏ bé Nhỏ mọn
(30)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhỏ dại Nhỏ nhoi Trắng Trắng tinh
Trắng muốt Trắng xoá
Trắng trẻo Trăng trắng 4 Củng cố - Dặn dò
- Nhắt lại nội dung - Nhận xét học
Sinh hoạt