- Tôi đã chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm của mình với giáo viên trong trường để áp dụng và được đánh giá sáng kiến đem lại hiệu quả trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng [r]
(1)BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu
Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Thực Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất học sinh Từ nội dung mang nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao Từ phương pháp truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực Từ hình thức đánh giá tổng kết chủ yếu sang coi trọng đánh giá lớp đánh giá trình Như vậy, khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học định hướng phát triển lực học sinh tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức
(2)pháp dạy học Một số giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học, kỹ sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động dạy học nâng cao
Môn lịch sử môn học tích hợp rộng bao gồm khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, tơn giáo Rộng Lịch sử khoa học tự nhiên khoa học xã hội Với tư cách môn khoa học trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cội nguồn dân tộc, thành xây dựng bảo vệ đất nước, giá trị tiểu biểu truyền thống, văn hóa dân tộc nhân loại Để từ đó, bồi dưỡng giá trị truyền thống dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập tự cường, tinh thần đồn kết…từ hình thành phẩm chất lĩnh người Việt Nam Trên thực tế tri thức lịch sử có vai trị vơ quan trọng phát triển đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Kiến thức lịch sử sở để hoạch định đường lối, sách phát triển đất nước phù hợp với quy luật khách quan lịch sử Như học lịch sử khơng đơn giản có ý nghĩa để biết, mà để hiểu để vận dụng học cho sống, cho tương lai, hình thành người phát triển tồn diện Mơn lịch sử có ý nghĩa phát triển xã hội, đất nước Song thực tế giáo dục lịch sử sa sút Và nhìn thẳng vào vấn đề ngồi ngun nhân xu hướng chọn ngành nghề học sinh phần lớn quay lưng lại với cách dạy học môn Lịch sử, quay lưng lại với môn Lịch sử Học sinh chán môn Lịch sử, chán Lịch sử dân tộc Vậy người làm sử, dạy sử có trách nhiệm cho mơn Lịch sử theo kịp với Lịch sử dân tộc, để học sinh say mê, lựa chọn Lịch sử vô hạn, mà trình bày sách giáo khoa hữu hạn Vậy cần tạo cho học sinh hứng thú chủ động, sáng tạo tìm tịi chiếm lĩnh tri thức Và đổi phương pháp dạy học theo định hướng tiếp cận lực cho người học
(3)của người học Tạo say mê, hứng thú học tập cho học sinh điều đặc biệt có ý nghĩa mơn lịch sử Trên thực tế q trình giảng dạy áp dụng đem lại hiệu nâng cao tính tích cực, chủ động cho người học – đất nước có lịch sử lâu đời, đa dạng nhiều mối liên hệ với Việt Nam lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực cho học sinh dạy Bài – Lịch sử 10:“Trung Quốc thời phong kiến””
2 Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực cho học sinh dạy Bài – Lịch sử 10: “Trung Quốc thời phong kiến”
3 Tác giả sáng kiến:
- Họ tên: Cao Thị Ngọc Mai
- Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Lê Xoay - Số điện thoại: 0986452159
E_mail: info@123doc.org 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Cao Thị Ngọc Mai
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Lịch sử lớp 10 – Ban Cơ bản.
6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10 - 2019 7 Mô tả chất sáng kiến:
- Về nội dung sáng kiến: 7.1 Cơ sở lí luận
(4)các tình sống, nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức
Phương pháp dạy học chương trình định hướng lực giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực lĩnh hội tri thức, trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp…Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành
Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm tảng cho phát triển Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, đồng thời đòi hỏi phải cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao Các nước xem phát triển giáo dục nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm giành ưu cạnh tranh trường quốc tế Để đào tạo nguồn nhân lực hội nhập quốc tế, dạy học cần đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học để học sinh chủ động, tích cực lĩnh hội tri thức, đồng thời linh hoạt vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn học tập, nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu cách mạng khoa học cơng nghệ xu tồn cầu hóa
Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách đổi giáo dục trung học, đổi phương pháp dạy học thể nhiều văn bản:
Luật giáo dục số 38/2005/QH11 qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
(5)người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”.
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”.
Những quan điểm, định hướng tạo sở, tiền đề cho việc đổi giáo dục phổ thông, đổi phương pháp dạy học theo định hướng lực người học
7.2 Cơ sở thực tiễn
Trong năm qua, với phát triển chung giáo dục phổ thông, hoạt động đổi phương pháp dạy học quan tâm đạt kết bước đầu Các sở giáo dục đào tạo đạo trường thực hoạt động đổi phương pháp dạy học thông qua tổ chức hội thảo, lớp bồi dưỡng, tập huấn phương pháp dạy học, đổi sinh hoạt chuyên môn Triển khai việc “Đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học” Đây sinh hoạt chuyên môn theo hướng lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học học sinh học nào? Học sinh gặp khó khăn học tập? Nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh khơng, kết học sinh có cải thiện khơng…
(6)chiều, học sinh tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn đặt
Tuy nhiên, thực tế hoạt động đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông chưa mang lại hiệu Hoạt động đổi phương pháp dạy học, cịn nặng lí thuyết, chủ yếu tập huấn nghiệp vụ, thể số tiết thao giảng, dự mang tính hình thức Số giáo viên thường xun, chủ động, sáng tạo đổi phương pháp dạy học, sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực cịn chưa nhiều Việc đổi phương pháp dạy học chưa tiến hành đồng bộ, mạnh mẽ, học sinh chưa tiếp cận nhiều với đổi phương pháp dạy học từ cấp học, lớp học nên tiến hành gặp nhiều bỡ ngỡ, thụ động khó khăn giáo viên sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học
Môn lịch sử mơn học có ý nghĩa đặc biệt việc việc trang bị cho học sinh tri thức cần thiết, hữu ích đời sống xã hội qua thời kỳ lịch sử Từ đó, học sinh rút học, quy luật áp dụng cho sống Mặt khác, môn lịch sử giáo dục cho học sinh truyền thống dân tộc từ khơi dậy cho em lịng tự hào dân tộc, lòng yêu nước để phát huy thời đại Do tạo hứng thú học tập cho em với môn lịch sử điều cần thiết Thực tế nhiều học sinh ngại học, chí chán học lịch sử, nhiều giáo viên dạy lịch sử ngại đổi phương pháp Vì làm đưa mơn lịch sử vị trí vai trị mơn khoa học xã hội nhân văn hấp dẫn vấn đề trăn trở nhiều giáo viên giảng dạy môn lịch sử Theo tơi, biện pháp tạo hứng thú cho em học tập đổi phương pháp dạy học, sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực
Từ sở lí luận định hướng đổi dạy học thực tiễn đổi phương pháp dạy học lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực cho học sinh dạy bài 5 – lịch sử 10: Trung Quốc thời phong kiến”.
(7)a Mục đích
- Thấy hiệu việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đổi dạy học từ chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học định hướng phát triển lực cho người học
- Nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông
- Đề xuất cách soạn giảng tiết học chương trình Lịch sử lớp 10 hành phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực cho học sinh
- Lịch sử văn hóa Trung Quốc thời phong kiến, liên hệ lịch sử Trung Quốc lịch sử Việt Nam, ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc đến văn hóa Việt Nam
b Phương pháp nghiên cứu.
* Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tổng hợp nguồn tài liệu để xây dựng sở lí luận, lí thuyết cho đề tài
* Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, thống kê toán học
- Qua tiết dạy lớp 10A4, 10A5, 10A6, 10A7, 10A8, 10A9 10A10 (trong 10A4, 10A5, 10A6, 10A9 sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 10A7, 10A8, 10A10 sử dụng phương pháp dạy học truyền thống) để so sánh hiệu - trường THPT Lê Xoay
- Điều tra qua phiếu điều tra, kiểm tra nhanh hình thức trắc nghiệm cuối học
7.4 Giới hạn đề tài a Đối tượng nghiên cứu
(8)Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, tập trung nghiên cứu việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào soạn giảng Bài – Lịch sử 10:“Trung Quốc thời phong kiến”
7.5 Lí thuyết phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực
7.5.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực của học sinh
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý lực giải vấn đề với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp
Việc đổi phương pháp dạy học giáo viên thể qua bốn đặc trưng sau:
Thứ dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn
Thứ hai ý rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới…Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái qt hóa,…để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo học
(9)lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức
Thứ tư trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn với nhiều hình thức
Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tăng cường hỗ trợ từ phía giáo viên tập thể học sinh trình chiếm lĩnh tri thức
Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học học sinh với tư liệu học tập trao đổi, tranh luận học sinh với
Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học cần thiết kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực như: dạy học giải vấn đề, dạy học tìm tịi nghiên cứu, phương pháp “bàn tay nặn bột”…Tuy có điểm khác tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực tuân theo đường nhận thức chung Vì hoạt động học học sinh học thiết kế sau: Tình xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, tìm tịi mở rộng
(10)Phương pháp dạy học hiểu theo nghĩa hẹp cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp chung cho nhiều môn phương pháp đặc thù môn Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, có phương pháp dạy học tích cực phương pháp giải vấn đề, phương pháp học tập tra cứu, phương pháp dạy học dự án, dạy học theo trạm, dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột Trong khuôn khổ đề tài, sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề nên tập trung vào lí thuyết phương pháp dạy học
* Dạy học dựa vấn đề
Dạy học dựa vấn đề đặt người học vai trị tích cực đối mặt với tình thực sống để giải vấn đề, người học đồng thời phát triển kĩ giải vấn đề thu nhận kiến thức Trước học kiến thức người học giao vấn đề Vấn đề đặt cho người học phát họ cần tri thức trước họ giải vấn đề, trình gắng sức giải vấn đề mà học sinh học nội dung tri thức mới, kĩ tiếp cận công việc kĩ tự học phát triển Việc học tập diễn bối cảnh muốn giải vấn đề cần tìm kiến thức cho sử dụng để giải vấn đề Dạy học dựa vấn đề vận dụng lí thuyết kiến tạo với quan điểm triết lí cho kiến thức khơng phải tuyệt đối mà “kiến tạo” người học dựa kiến thức sẵn có giới quan họ Có ba quy tắc kiến tạo là:
- Hiểu biết xuất phát từ tác động người học với môi trường xung quanh
(11)- Vấn đề bối cảnh trung tâm hoạt động dạy học: Người học tiếp cận với vấn đề giai đoạn đầu đơn vị học Học sinh đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức Từ vấn đề đặt tạo hứng thú, lôi học sinh tham gia vào học - Người học tự tìm tịi để xác định nguồn thông tin giải vấn đề: Trên sở vấn đề đặt ra, người học phải tìm tịi, nghiên cứu nguồn thơng tin sử dụng cách hữu ích
- Vai trị giáo viên mang tính hỗ trợ: Ở giáo viên người cung cấp kiến thức mà người cung cấp kiện, tình có vấn đề thực tế để lơi học sinh tham gia giải vấn đề Sự hướng dẫn thực thơng qua câu hỏi gợi ý định hướng để đảm bảo nhóm hướng có lựa chọn hợp lý
b Một số kĩ thuật dạy học tích cực
Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập mà thành phần phương pháp dạy học Có nhiều kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật động não, kĩ thuật suy nghĩ cặp – chia sẻ, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật “KW”, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật cơng đoạn, kĩ thuật trình bày phút, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật “chúng e biết 3”, kĩ thuật “hỏi trả lời”…Trong đề tài giới thiệu lí thuyết kĩ thuật áp dụng dạy
* Kĩ thuật suy nghĩ – cặp – chia sẻ
(12)Kĩ thuật có ưu điểm dễ dàng thực với cấu trúc lớp học, tham gia vào việc chia sẻ ý kiến, tạo tự tin cho người học dám nói suy nghĩ mình, giúp học sinh tập trung vào chủ đề học, biết học hiểu vấn đề đến đâu
* Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh phát triển tương tác học sinh Kĩ thuật khăn trải bàn tiến hành sau:
- Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0
- Trên giấy A0 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh
- Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách hiểu riêng viết vào phần giấy tờ A0 - Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “khăn trải bàn”
* Kĩ thuật mảnh ghép
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực học sinh vai trị cá nhân q trình hợp tác
Các bước tiến hành gồm hai vòng - Vịng 1: Nhóm chun gia
(13)bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng
- Vịng 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm khoảng – người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 người từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…) gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vòng chia sẻ thành viên nhóm Khi thành viên nhóm hiểu nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết
* Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật sơ đồ tư (bản đồ tư duy, lược đồ tư duy) nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề Kĩ thuật tiến hành sau:
- Viết tên chủ đề/ ý tưởng trung tâm
- Từ chủ đề/ ý tưởng trung tâm, vẽ nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn chủ đề ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói
- Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh
- Tiếp tục tầng phụ
7.6 Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực cho học sinh dạy Lịch sử 10 - Bài 5: “Trung Quốc thời phong kiến” (2 tiết).
I Mục tiêu học
(14)- Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc quan hệ giai cấp xã hội
- Bộ máy quyền phong kiến hình thành thời Tần – Hán phát triển cao thời Đường
- Chế độ phong kiến Trung Quốc thời Minh – Thanh
- Sự xuất mầm mống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thời Minh
- Chính sách bành trướng, xâm lược triều đại phong kiến Trung Quốc - Văn hóa Trung Quốc phát triển rực rỡ nhiều lĩnh vực
2 Kỹ năng
- Trên sở kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích rút kết luận, liên hệ ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc đến văn hóa Việt Nam
- Biết vẽ sơ đồ tự vẽ lược đồ để hiểu giảng
- Nắm vững khái niệm bản: chế độ quân chủ chuyên chế, quan hệ sản xuất phong kiến, bế quan tỏa cảng…
2 Tư tưởng, tình cảm
- Giúp HS thấy tính chất phi nghĩa xâm lược triều đại phong kiến Trung Quốc
- Quý trọng di sản văn hóa, đóng góp văn hóa Trung Quốc
- Sự tất yếu đấu tranh quần chúng nhân dân mâu thuẫn xã hội gay gắt
4 Năng lực cần hình thành cho học sinh
Qua học cần hình thành cho học sinh số lực
(15)- Năng lực chun mơn: tìm hiểu xã hội, ngơn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin khai thác tư liệu
+ Năng lực khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung học, lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ, sâu chuỗi kiện lịch sử, phân tích, đánh giá
II Chuẩn bị GV, HS. 1 Giáo viên
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo
- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, giấy A0, Bút 2 Học sinh
- SGK, tài liệu tham khảo, giấy A0, bút - Chuẩn bị tập nhóm nhà
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề. - Trao đổi đàm thoại, thuyết trình. IV Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định lớp
- Lớp: - Sĩ số:
2 Kiểm tra cũ
- Gọi HS nêu ngắn gọn thành tựu Lịch chữ viết phương Tây? Vì cách tính lịch phương Tây xác phương Đông (2 phút)
3 Tổ chức dạy học
(16)Với việc quan sát hình ảnh Tần Thủy Hồng, Khổng Tử, Vạn Lí Trường thành HS biết người lập nhà Tần, người sáng lập Nho giáo cơng trình kiến trúc tiêu biểu Trung Quốc Tuy nhiên em chưa biết đầy đủ thành lập nhà Tần, hình thành phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc; thành tựu rực rỡ văn hóa Trung Quốc thời phong kiến Từ kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức
2 Phương thức
GV giao nhiệm vụ cho HS, quan sát vài hình ảnh Trung Quốc thời phong kiến thảo luận số vấn đề đây:
- Triều đại mở đầu chế độ phong kiến Trung Quốc?
- Sự phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc thể nào?
- Những nét tiêu biểu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến mà em biết?
(17)3 Gợi ý sản phẩm:
Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1 Trung Quốc thời Tần, Hán
a Mục tiêu:
HS trình bày thành lập nhà Tần, Hán, hình thành giai cấp quan hệ sản xuất phong kiến thời Tần; Tổ chức máy nhà nước, sách bành trướng xâm lược thời Tần, Hán
b Phương thức
- GV cho HS quan sát Lược đồ hành Trung Quốc, giới thiệu vài nét vị trí địa lí, diện tích, dân số, đơn vị hành Trung Quốc: Nằm phía Đơng Châu Á, nước chia thành 22 tỉnh, khu tự trị, đặc khu kinh tế (Hồng Cơng, Ma Cao), Trung Quốc có đường biên giới với 14 nước chiều dài 22.000km, Diện tích quốc gia rộng 9.572.800 km2
(18)- GV sử dụng kĩ thuật Công đoạn chia lớp thành nhóm, đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi:
+ Nhóm 1: Sự thành lập nhà Tần, Hán, trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến thời Tần
+ Nhóm 2: Tổ chức máy Nhà nước thời Tần, Hán sách xâm lược Nhà Tần, Hán Hãy kể tên khởi nghĩa nhân dân ta chống lại xâm lược nhà Tần, Hán
- Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn Các nhóm trình bày giấy A0 trao đổi kết thảo luận, bổ sung hoàn thiện sản phẩm
GV gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận GV nhận xét, đánh giá phần trình bày nhóm chốt ý!
GV sử dụng lược đồ Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc giới thiệu thống Trung Quốc thời Tần Sơ đồ hình thành giai cấp thời Tần, Sơ đồ máy Nhà nước thời Tần – Hán
(19)Hoàng đế
Thừa tướng Thái úy
Các chức quan khác Các quan văn Các quan võ Các chức quan khác Quận Huyện Huyện Quận Huyện Huyện
Quý tộc Địa chủ
Nông dân lĩnh canh Nông dân Công xã ND giàu ND tự canh ND nghèo
Lược đồ Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc 221 TCN Tần thống Trung
Quốc
Sơ đồ hình thành giai cấp dưới thời Tần
(20)c Gợi ý sản phẩm
* Sự thành lập nhà Tần, Hán
- Nhà Tần: Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc
+ Ở thời Tần giai cấp hình thành: Địa chủ nơng dân, quan hệ bóc lột địa tơ địa chủ với nông dân lĩnh canh thay cho quan hệ bóc lột q tộc nơng dân công xã → Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
- Nhà Hán (206 TCN - 220) Lưu Bang lập * Tổ chức máy Nhà nước thời Tần – Hán
- Ở Trung Ương: Hồng đế có quyền tuyệt đối, bên có Thừa tướng, Thái úy, hệ thống quan văn, võ
+ Xây dựng lực lượng quân mạnh
(21)- Tuyển dụng quan lại: Tiến cử
- Đối ngoại: mở rộng lãnh thổ, xâm lược Triều Tiên đất đai người Việt Cổ
2 Sự phát triển chế độ phong kiến thời Đường
a Mục tiêu: HS trình bày thành lập nhà Đường, biểu phát triển thịnh đạt nhà Đường kinh tế, trị
b Phương thức:
+ GV cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK để HS hiểu thành lập nhà Đường
+ GV chia lớp thành nhóm, thảo luận:
- Nhóm 1: Biểu phát triển kinh tế thời Đường - Nhóm 2: Biểu phát triển trị thời Đường
GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, đọc thông tin SGK, thảo luận Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để gợi ý trợ giúp em gặp khó khăn
Đại diện nhóm trình bày, GV đánh giá sản phẩm chốt ý c Gợi ý sản phẩm
- Năm 618, Lý Uyên dẹp tan phe đối lập, đàn áp khởi nghĩa nông dân, lên hoàng đế
- Chế độ phong kiến Trung Quốc thời Đường đạt tới đỉnh cao - Về kinh tế: phát triển tương đối tồn diện
+ Nơng nghiệp: sách qn điền ( lấy ruộng đất cơng, bỏ hoang chia cho nông dân ), áp dụng kỹ thuật canh tác mới, dẫn tới suất tăng
(22)+ Thương nghiệp: “con đường tơ lụa” biển đất liền → mở rộng bn bán với bên ngồi
- Về trị:
+ Từng bước hồn thiện quyền từ TW xuống địa phương, có chức Tiết độ sứ
+ Tuyển dụng quan lại thi cử
+ Nhà Đường tiếp tục sách xâm lược: vùng Nội Mơng, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam → Nhà Đường trở thành đế quốc phong kiến phát triển 3 Trung Quốc thời Minh, Thanh
a Mục tiêu
- HS trình bày thành lập nhà Minh, Thanh điểm khác biệt kinh tế, trị nhà Minh so với triều đại trước Chính sách đối nội, đối ngoại nhà Thanh hậu sách với Trung Quốc
b Phương thức
- HS cho HS đọc sách giáo khoa phần chữ nhỏ sách giáo khoa (trang 33) để HS thấy suy sụp Nhà Đường, đời nhà Nguyên thành lập nhà Minh
- GV giao nhiệm vụ cho HS, đọc thông tin sách giáo khoa thảo luận + Sự khác biệt kinh tế, trị triều Minh so với triều đại trước ? + Sự thành lập, sách đối nội, đối ngoại nhà Thanh?
GV sử dụng kĩ thuật dạy học Làm việc theo cặp đơi, chia nhóm thảo luận kết hợp với sách giáo khoa để trả lời câu hỏi
Trong trình HS làm việc, GV ý quan sát để có biện pháp giúp đỡ học sinh gặp khó khăn
(23)c Gợi ý sản phẩm.
* Nhà Minh (1368 - 1644): Chu Nguyên Chương lãnh đạo khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Nguyên lập nhà Minh
- Kinh tế: Từ kỷ XVI xuất mầm mống kinh tế TBCN:
+ Thủ công nghiệp: xuất công trường thủ công, quan hệ chủ - người làm th
+ Nơng nghiệp: hình thức bỏ vốn trước, thu sản phẩm sau + Thương nghiệp: phát triển, thành thị mở rộng phồn thịnh - Chính trị: Bộ máy nhà nước phong kiến ngày tập quyền + Bỏ chức Thừa tướng, thái úy, vua nắm quân đội
+ Lập quan Thượng thư phụ trách bộ: Lại, hộ, lễ, binh, hình, cơng
* Nhà Thanh (1644 - 1911)
- Đối nội: Áp dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán - Đối ngoại: Thi hành sách "bế quan tỏa cảng"
Chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ năm 1911
4 Văn Hóa Trung Quốc thời phong kiến. a Mục tiêu:
- HS thấy phát triển rực rỡ phong kiến Trung Quốc 2000 năm lịch sử nhiều lĩnh vực đặc biệt tư tưởng, tôn giáo, sử học, văn học Các lĩnh vực Toán học, thiên văn, y học , kĩ thuật, nghệ thuật
b Phương thức: GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
(24)+ Nhóm 1: Tình hình tư tưởng, tơn giáo Trung Quốc thời phong kiến (Chú ý trình bày Nho giáo: Nho giáo sáng lập, tư tưởng Nho giáo gì?)
+ Nhóm 2: Sự phát triển sử học Trung Quốc thời phong kiến + Nhóm 3: Sự phát triển văn học Trung Quốc thời phong kiến
+ Nhóm 4: Những thành tựu lĩnh vực Toán học, thiên văn, y dược, kĩ thuật, nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến
- Vịng 2: Nhóm mảnh ghép, HS dán sản phẩm lên góc lớp, nhóm ban đầu (Nhóm chuyên gia), tách thành nhóm (Nhóm mảnh ghép) đảm bảo nhóm có thành viên Nhóm chuyên gia Các Nhóm bắt đầu di chuyển đến sản phẩm Nhóm, đến sản phẩm Nhóm chuyên gia Nhóm có nhiệm vụ thuyết trình sản phẩm (3 phút ) phút để thành viên Nhóm mảnh ghép hồn thành phiếu học tập Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để gợi ý trợ giúp em gặp khó khăn
PHIẾU HỌC TẬP – BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 4 Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
a Tư tưởng, tôn giáo - Nho giáo:
+ Do sáng lập: (1)……… + Tư tưởng Nho giáo:
(25)(3)……… b Sử học
- Người đặt móng cho sử học Trung Quốc ai? Cơng trình tiếng ơng gì? (4)……… c Văn học
- Sự phát triển văn học Trung Quốc: + Thời Đường:
(5)
……… ……… + Thời Minh – Thanh:
(6)……… ……… d Các lĩnh vực Toán học, thiên văn, y học, kĩ thuật, nghệ thuật
- Sự phát triển lĩnh vực Toán học, thiên văn, ý học Trung Quốc thời phong kiến:
(7)……… - Các phát minh kĩ thuật người Trung Quốc thời phong kiến:
(8)……… - Cơng trình nghệ thuật đặc sắc Trung Quốc thời phong kiến:
(9)……… PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SẢN PHẨM VÀ BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA CÁC NHĨM
Nhóm Tên bạn thuyết trình
(26)1
GV nhận xét tinh thần làm việc, sản phẩm Nhóm chữa nhanh phiếu học tập
c Gợi ý sản phẩm a Tư tưởng, tôn giáo
- Nho giáo: + Do sáng lập: (1) Khổng Tử
+ Tư tưởng Nho giáo: (2) Các quan niệm quan hệ xã hội (tam cương), đề xướng người rèn luyện đạo đức (ngũ thường) trở thành sở lí luận tư tưởng chế độ phong kiến Trung Quốc
- Phật giáo:
+ Thịnh hành triều đại Trung Quốc: (3) Đường, Bắc Tống, nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí đạo Phật, nhiều nhà sư Ấn Độ đến Trung Quốc truyền đạo, kinh Phật dịch chữ Hán ngày nhiều… b Sử học
- Người đặt móng cho sử học Trung Quốc ai? Cơng trình tiếng ơng gì? (4) Tư Mã Thiên Sử ký
c Văn học
- Sự phát triển văn học Trung Quốc:
+ Thời Đường: (5) Thơ phản ánh toàn diện mặt xã hội, đạt tới đỉnh cao nghệ thuật, (các nhà thơ tiếng nhứ Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị)
+ Thời Minh – Thanh: (6) tiểu thuyết phát triển (Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung…)
(27)- Sự phát triển lĩnh vực Toán học, Thiên văn, Y dược…ở Trung Quốc thời phong kiến: (7) đạt nhiều thành tựu quan trọng…
- Các phát minh kĩ thuật người Trung Quốc thời phong kiến: (8) giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng
- Cơng trình nghệ thuật đặc sắc Trung Quốc thời phong kiến:
(9) Vạn lí trường thành, cung điện cổ kính, lưu giữ đến ngày nay. C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1 Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS đã lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức triều đại phong kiến Trung Quốc tiêu biểu: Tần, Hán, Đường, Minh, Thanh phát triển văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
2 Phương thức
- HS làm tập trắc nghiệm ( Làm việc cá nhân – Kiểm tra 10 p) Câu 1: Trung Quốc thống triều đại phong kiến nào?
A.Tần B Hán C Sở D Triệu
Câu 2: Quan hệ sản xuất thiết lập thời Tần – Hán Trung Quốc thời phong kiến
A quan hệ bóc lột quý tộc nông dân công xã B quan hệ bóc lột địa chủ với nơng dân tự canh C quan hệ bóc lột lãnh chúa với nơng nơ
D quan hệ bóc lột địa chủ với nông dân lĩnh canh
Câu 3: Nét bật tình hình nơng nghiệp thời Đường Trung Quốc thời phong kiến
(28)C nhà nước thực chế độ quân điền D áp dụng kĩ thuật canh tác vào sản xuất
Câu 4: Nhà Thanh Trung Quốc là A triều đại ngoại tộc
B triều đại phong kiến nội tộc
C triều đại đánh dấu phát triển đỉnh cao
D triều đại thành lập sau phong trào khởi nghĩa nông dân rộng lớn
Câu 5: Chính sách thống trị nhà Thanh gây hậu nghiêm trọng Trung Quốc gì?
A Làm cho chế độ phong kiến ngày suy sụp, tạo điều kiện cho tư phương Tây nhịm ngó xâm lược Trung Quốc
B Chính sách thống trị ngoại tộc, làm cho chế độ phong kiến Trung Quốc ngày trì trệ
C Chính sách “bế quan tỏa cảng” gây nên nhiều xung đột kịch liệt với thương nhân Châu Âu
D Chính sách áp dân tộc, làm cho mâu thuẫn xã hội ngày tăng
Câu 6: Chính sách đối ngoại quán triều đại phong kiến Trung Quốc gì?
A Chinh phục giới thông qua “con đường tơ lụa”
B Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với nước láng giềng C Ln thực sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược D Liên kết với nước lớn, chinh phục nước nhỏ
Câu 7: Phật giáo Trung Quốc thịnh hành vào triều đại nào?
(29)Câu 8: Triều đại Trung Quốc xâm lược Việt Nam bị thất bại?
A Hán B Tần C Đường D Minh
Câu 9: Ý không phản nội dung Nho giáo Trung Quốc thời phong kiến ?
A Đề cao quyền bình đẳng phụ nữ
B Quan niệm quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ - chồng
C Giáo dục người phải thực bổn phận với quốc gia, gia đình D Đề xướng người phải tu thân, rèn luyện đạo đức
Câu 10: Yếu tố biểu phát triển thịnh đạt chế độ phong kiến thời Đường?
A Kinh tế phát triển toàn diện
B Nhà nước thực chế độ “quân điền” C Hình thành “con đường tơ lụa”
D Xuất mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa - GV chia lớp thành nhóm, thảo luận
1 Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành nào? Biểu thịnh trị chế độ phong kiến thời Đường?
3 Nêu xuất mầm mống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thời nhà Minh Trung Quốc Vì mầm mống tiếp tục phát triển Trung Quốc thời phong kiến?
4 Nêu sách thống trị nhà Thanh (1644-1911), ảnh hưởng sách phát triển lịch sử Trung Quốc
(30)- Trắc nghiệm:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A D C A A C B B A D
- Tự luận
1 Năm 221 TCN, nhà Tần thống Trung QUốc, vua Tần xưng Tần Thủy Hoàng
- Dưới thời Tần giai cấp hình thành:
+ Quan lại người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ Nơng dân bị phân hóa, phận giàu có trở thành giai cấp địa chủ
+ Nông dân giữ số ruộng đất gọi nơng dân tự canh Số cịn lại nông dân công xã nghèo, nhận ruộng đất địa chủ để cày cấy gọi nông dân lĩnh canh Khi nhận ruộng đất, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi tô ruộng đất
- Quan hệ bóc lột địa tơ địa chủ nông dân lĩnh canh – quan hệ phong kiến xuất Chế độ phong kiến Trung Quốc xác lập
2 - Kinh tế: Thời Đường nhà nước quan tâm đến phát triển kinh tế cách tồn diện:
+ Nơng nghiệp: Nhà nước thực chế độ quân điền (lấy đất công ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân…), áp dụng phương pháp kĩ thuật canh tác mới, chọn giống mới, làm cho suất tăng
+ Thủ công nghiệp: xuất xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc
+ Thương nghiệp phát triển thịnh đạt, giao lưu bn bán mở rộng, hình thành “con đường tơ lụa” đất liền biển
- Chính trị:
(31)+ Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải miền biên cương + Tuyển dụng quan lại: Thi cử
+ Dưới thời Đường tiếp tục sách xâm lược nước, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng → nhà Đường trở thành đế quốc phong kiến
- Văn hóa:
+ Nho giáo ngày hồn thiện trở thành sở lí luận tư tưởng Nhà nước phong kiến
+ Phật giáo thịnh hành…
+ Sử học: có quan biên soạn lịch sử Nhà nước gọi Sử quán + Thơ Đường phản ánh diện mặt xã hội đạt tới đỉnh cao nghệ thuật…
→ Văn hóa đạt nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực
3 Sự xuất mầm mống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thời nhà Minh Trung Quốc
- Các vua triều Minh thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục phát triển kinh tế Đầu kỷ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xuất Trung Quốc
- Thủ công nghiệp: xuất xưởng thủ cơng tương đối lớn, có chủ xưởng dệt nắm tay hàng vạn lạng bạc tiền vốn… quan hệ chủ người làm thuê chủ xuất vốn, thợ xuất sức
- Trong nông nghiệp có hình thức bỏ vốn thu sản phẩm gọi hình thức bao mua (mùa xuân họ xuất vốn cho nơng dân trồng mía, mùa đơng thu lại đường)
- Thương nghiệp: nhà buôn lớn xuất hiện, họ có nhiều vốn nguyên liệu, đem giao cho hộ thủ công làm để thu lại thành phẩm Các thương nhân bao mua đem hàng trao đổi khắp nước
(32)b Nguyên nhân mầm mống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa không thề phát triển Trung Quốc thời phong kiến
- Quan hệ sản xuất phong kiến trì chặt chẽ vùng nông thôn…
- Chế độ cai trị độc đốn quyền phong kiến chun chế khơng tạo điều kiện cho phát triển kinh tế tư chủ nghĩa
- Những mầm mống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành cách yếu ớt
- Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc nhân dân, quan niệm vị trí tầng lớp, ngành nghề xã hội theo trật tự “sĩ, nông, công, thương” không coi trọng phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp…
4 a Chính sách thống trị nhà Thanh - Đối nội:
+ Thi hành sách áp dân tộc, giai cấp thống trị nhà Thanh buộc người Trung Quốc phải theo phong tục người Mãn từ y phục đến đầu tóc
+ Dùng biện pháp vỗ về, mua chuộc giai cấp địa chủ người Hán, giảm nhẹ tơ thuế cho nơng dân, khuyến khích khẩn hoang
- Đối ngoại: thực sách “bế quan tỏa cảng”
b Ảnh hưởng sách đến phát triển lịch sử Trung Quốc - Mâu thuẫn dân tộc gay gắt, khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi làm cho quyền nhà Thanh suy yếu dần
- Xung đột với nước tư phương Tây, suy sụp chế độ phong kiến Trung Quốc, bị nước đế quốc xâm lược, xâu xé
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
(33)2 Phương thức
GV giao nhiệm vụ cho HS:
1 Trình bày đời, quan điểm Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo đời sống xã hội Trung Quốc? Sự du nhập phát triển tư tưởng Nho giáo Việt Nam
2 Hãy cho biết yếu tố văn hóa Trung Quốc thời phong kiến ảnh hưởng đến văn hóa nước ta lịch sử Dân tộc ta tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa nào?
3 Lập bảng thống kê triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược nhân dân ta, khởi nghĩa, kháng chiến nhân dân ta chống lại phong kiến phương Bắc ( Theo mẫu) Rút nhận xét
Triều đại Trung Quốc Thời gian Người lãnh đạo Kết quả
4 Vẽ sơ đồ tư nội dung học “Trung Quốc thời phong kiến”
5 Sưu tầm thước phim, tranh ảnh, tư liệu thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
- Hãy tìm hiểu thêm phát minh lớn Trung Quốc thời phong kiến 3 Gợi ý sản phẩm.
1 a Trình bày đời, quan điểm Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo đời sống xã hội Trung Quốc
* Sự đời: Trong trình phát triển lịch sử tư tưởng Trung Hoa, tư tưởng Nho giáo xuất tương đối sớm Người khởi xướng Nho học Khổng Tử
* Quan điểm chính:
(34)- Ngũ thường: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín
- Nho giáo mặt đề xướng, người phải tu thân, rèn luyện đạo đức phẩm chất, mặt khác, giáo dục người phải thực bổn phận với quốc gia trung quân Đồng thời, Nho giáo buộc người phải giữ chữ hiếu với người cha người có vai trị định gia đình
* Ảnh hưởng Nho giáo đời sống xã hội Trung Quốc
- Nho giáo, có nhiều thay đổi qua thời đại, công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến
- Sau này, học thuyết Nho giáo trở nên bảo thủ, ràng buộc tư tưởng tình cảm người vào khn khổ lỗi thời kìm hãm phát triển xã hội b Sự du nhập phát triển tư tưởng Nho giáo Việt Nam
- Sự du nhập:
+ Từ thời Bắc thuộc, hệ tư tưởng Nho giáo tôn giáo lớn Phật giáo, Đạo giáo truyền vào nước ta, bước hòa nhập vào sống người dân
- Sự phát triển:
+ Ở kỷ X – XIV, Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng giai cấp phong kiến thống trị, đặt thành nguyên tắc quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ tư tưởng chi phối nội dung giáo dục, thi cử, nhân dân ảnh hưởng Nho giáo cịn
+ Thời Lê sơ, Nho giáo thức nâng lên vị trí độc tơn vị trí trì cuối kỷ XIX
(35)- Về chữ viết…
- Văn học: Các thể loại văn học Trung Quốc ảnh hưởng đến văn học nước ta: Phú, thơ Đường, tiểu thuyết…
- Khoa học: Lịch thiên văn, sử học, y học… - Kĩ thuật: phát minh…
- Nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc…
- Trên sở tiếp thu thành tựu văn hóa Trung Quốc, dân tộc ta biết chọn lọc, Việt Hóa yếu tố văn hóa để làm phong phú thêm văn hóa Cụ thể: chữ viết, phong tục tập quán, y học, lịch pháp…
3 a Lập bảng thống kê triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược nhân dân ta, khởi nghĩa, kháng chiến nhân dân ta chống lại phong kiến phương Bắc
Triều đại Trung Quốc
Thời gian Người lãnh đạo Kết quả
Nhà Tần Thế kỷ III TCN Thục Phán Thắng lợi
Nhà Triệu Thế kỷ II TCN An Dương Vương Thất bại Nhà Hán Năm 40-42
Năm 43
Hai Bà Trưng - Thắng lợi - Thất bại Nhà Hán Năm 178 -181 Nhân dân quận Giao Chỉ,
Cửu Chân, Nhật Nam
Thất bại
Nhà Ngô Năm 248 Bà Triệu Thất bại
Nhà Lương - Năm 542 – 544 - Năm 545 – 550
- Lý Bí
- Triệu Quang Phục
- Thắng lợi - Thắng lợi
Nhà Tùy - Năm 603 - Lý Phật Tử - Thất bại
Nhà Đường - Năm 713 - 722 - Năm 687 - Năm 776 -791 - Năm 819 – 820 - Năm 905
- Mai Thúc Loan
- Đinh Kiến, Lý Tự Tiên - Phùng Hưng
- Dương Thanh - Khúc Thừa Dụ
(36)Nhà Nam Hán Năm 938 Ngô Quyền Thắng lợi Nhà Tống - Năm 981
- Năm 1075 - 1077
- Lê Hồn - Lí Thường Kiệt
- Thắng lợi - Thắng lợi Nhà Nguyên - lần chống quân
xâm lược: Năm 1258, 1285 1287 -1288
- Các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông.
- Các tướng lĩnh: Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo
- Thắng lợi
Nhà Minh - Năm 1406 – 1407 - Năm 1418 - 1427
- Hồ Quý Ly
- Lê Lợi, Nguyễn Trãi
- Thất bại - Thắng lợi Nhà Thanh - Năm 1789 - Nguyễn Huệ - Quang Trung - Thắng lợi b Nhận xét
- Các triều đại phong kiến phương Bắc ln thực sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ, liên tục tiến hành chiến tranh xâm lược để biến nước ta trở thành phận lãnh thổ Trung Quốc
- Với lòng yêu nước, ý thức độc lập, tự chủ thời Bắc thuộc nhân dân ta liên tiếp dậy đấu tranh, nhiều khởi nghĩa giành thắng lợi, xây dựng quyền tự chủ thời gian, có tác dụng cổ vũ cho đấu tranh nhân dân ta sau để giành độc lập dân tộc
- Trong thời kỳ phong kiến độc lập nhân dân ta cố gắng xây dựng kinh tế phát triển, củng cố quốc phịng, khơng ngừng phát triển tạo nên sức mạnh, với tinh thần đoàn kết, ý thức bảo vệ độc lập triều đình nhân dân đánh bại xâm lược triều đại phong kiến phương Bắc bảo vệ vững độc lập dân tộc
(37)+ GV lựa chọn số nội dung học sinh để làm phong phú tư liệu cho học
+ HS viết báo cáo (đoạn văn, trình chiếu sưu tập ảnh…)
+ HS chia sẻ với bạn bè việc trao đổi sản phẩm cho bạn, trưng bày, triển lảm sản phẩm, gửi thư điện tử…
+ GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi…
- Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có khả áp dụng rộng rãi dạy Bài – Lịch sử 10: “Trung Quốc thời phong kiến”
8 Những thông tin cần bảo mật (Không): 9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- GV: chuẩn bị giáo án, chuẩn bị điều kiện cần thiết (máy tính, máy chiếu, ), đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn tốt để HS lĩnh hội kiến thức - HS: Tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động chuẩn bị tập nhóm nhà, hoạt động lớp học (Nhóm chuyên gia, Nhóm mảnh ghép)
10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu.
10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả:
* Đánh giá định lượng : Sử dụng kiểm tra trắc nghiệm ngắn.
- Đối với lớp 10a7, 10a8, 10a10 không sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực
Lớp Tổng số học sinh Giỏi (>=8 điểm) Khá (6.5-8 điểm) Trung bình (5-6.5 điểm) Yếu (< điểm)
(38)10a7 41 19,5% 18 43,9% 15 36,6% 0%
10a8 40 17,5% 16 40% 17 42,5% 0%
10a10 43 10 23,3% 20 46,5% 13 30,2% 0%
Tổng 124 25 20,2% 54 43,5% 45 36,3% 0%
- Đối với lớp 10a4, 10a5, 10a6, 10a9 sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
Lớp Tổng số học sinh
Giỏi (>=8 điểm)
Khá (6.5-8 điểm)
Trung bình (5-6.5 điểm)
Yếu (< điểm)
SL TL
(%)
SL TL
(%)
SL TL
(%)
SL TL (%)
10a4 38 12 31,6% 15 39,5% 11 28,9% 0%
10a5 41 15 36,6% 17 41,5% 21,9% 0%
10a6 40 18 45% 12 30% 10 25% 0%
10a9 42 17 40,5% 16 38,1% 21,4% 0%
Tổng 161 62 38,5% 60 37,3% 39 24,2% 0%
- Như với số liệu cho thấy sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực đem lại hiệu học tập cao so với sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống
* Đánh giá định tính :
(39)- Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tiến hành thường xuyên để học sinh làm quen, tích cực hoạt động để đem lại hiệu cho tiết học, phối hợp tốt với bạn lớp việc hoàn thành nhiệm vụ học tập thơng qua hoạt động nhóm Học sinh có khả vận dụng linh hoạt kiến thức học để giải tình đặt học tập, thực tiễn
- Khi áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Bài - Lịch sử 10 khái quát lịch sử lâu đời toàn văn hóa đồ sộ Trung Quốc thời phong kiến Với phương pháp dạy học truyền thống tiết học giáo viên truyền tải hết cho học sinh phát triển lâu đời lịch sử Trung Quốc, văn hóa đặc sắc Trung Quốc có ảnh hưởng lớn đến văn hóa nước Châu Á, có Việt Nam Với việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đặc biệt Kĩ thuật mảnh ghép học sinh sâu tìm hiểu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến ghép lại học sinh hiểu đầy đủ tranh toàn diện, nhiều màu sắc văn hóa Trung Quốc thời phong kiến Điều đặc biệt học sinh thấy liên hệ lịch sử Trung Quốc với lịch sử Việt Nam thời phong kiến, với sách bành trướng xâm lược triều đại phong kiến Trung Quốc thường xuyên tiến hành xâm lược nước ta, đối sách cha ông ta lịch sử học nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc ngày
- Thực tế, thông qua tiết dạy, thấy soạn theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giúp giáo viên tiếp cận tốt với chương trình sách giáo khoa, kĩ thuật dạy học đại, thực đổi dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Bài dạy linh hoạt, học sinh chủ động tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức vận dụng vào thực tế tốt Học sinh thực thấy hứng thú với tiết học, chủ động, sáng tạo thể điểm mạnh mình, tạo nên động cho học sinh sống tạo tảng cho em có hành trang vững bước đường tương lai
(40)- Khó khăn: Lớp học sĩ số nhiều nên chia nhóm đơng, số học sinh chưa thuyết trình mình, khơng gian lớp học chật hẹp việc di chuyển khó khăn, nhiều thời gian
- Đề xuất: chương trình Sách giáo khoa nên giảm tải, bớt nặng nề kiến thức, trình bày theo chuyên đề dạy học để giáo viên có nhiều thời gian áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, học sinh chủ động việc tìm hiểu tri thức
10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân.
- Tôi chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm với giáo viên trường để áp dụng đánh giá sáng kiến đem lại hiệu việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh, học sinh tích cực, chủ động việc lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thức học giải tình học tập, thực tiễn đặt Bài học trở nên, sinh động hấp dẫn với học sinh, tránh thụ động so với phương pháp dạy học truyền thống trước trao đổi, đàm thoại thuyết trình
11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu
Số TT
Tên tổ chức/cá nhân
Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến Cao Thị Ngọc Mai Trường THPT Lê
Xoay
Môn Lịch sử 10
2 Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường THPT Lê Xoay
(41), ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương
, ngày tháng năm
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Vĩnh Tường, ngày 17 tháng 02 năm 2020
Tác giả sáng kiến
Cao Thị Ngọc Mai
PHỤ LỤC: SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
NHÓM 1
(42)Sử học Trung Quốc thời phong kiến
NHÓM 2
(43)SƠ ĐỒ TƯ DUY
Các lĩnh vực Toán học, Thiên văn, Y dược…kĩ thuật, nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến
(44)(45)1 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lương Ninh – Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Lịch sử 10, NXB Giáo dục
2 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lương Ninh – Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Lịch sử 10 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục
3 Ban tổ chức kì thi, Tuyển tập đề thi olympic 30 tháng lần thứ XVIII – 2012, NXB Đại học sư phạm
4 Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận lực, NXB Đại học sư phạm. Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn đổi sinh hoạt chuyên môn, NXB Đại học sư phạm
6 Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn sinh hoạt chuyên môn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông môn Lịch sử, NXB Đại học sư phạm.
7 Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, NXB Đại học sư phạm