1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

sang kien kinh nghiem

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 13,14 KB

Nội dung

Song khi lªn líptiÕt TËp ®äc, kh«ng Ýt gi¸o viªn cßn lóng tóng, chÊt lîng gi¶ng d¹y cha cao, cha ph¸t huy ®îc tÝnh tÝch cùc cña häc sinh trong qu¸ tr×nh häc tËp.. Nõu cã th× häc sinh c[r]

(1)

Mở đầu

Tp c l mt phân mơn có ý nghĩa quan trọng chơng trình giảng dạy môn Tiếng Việt bậc tiểu học Học tốt Tập đọc giúp cho học sinh rèn luyện kĩ đọc- nghe- nói- viết mà cịn tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn học khác

Qua thực tế đạo nhà trờng, phân mơn Tập đọc đợc định hình rõ nội dung, phơng pháp giảng dạy Song lên lớptiết Tập đọc, khơng giáo viên cịn lúng túng, chất lợng giảng dạy cha cao, cha phát huy đợc tính tích cực học sinh trình học tập Một số tiết dạy có ý kiến khác nội dung, phơng pháp q trình lên lớp Vì tơi mạnh dạn chọn đề tài với mong muốn đợc đồng nghiệp tham khảo có ý kiến đóng góp để tiết dạy đạt hiệu cao

Néi dung chÝnh

I) Thực trạng

1)Đối với học sinh

(2)

cha biết cách đọc, đọc qua loa, cha có chuẩn bị chu đáo

Đến lớp nhiều em cha phát huy vai trò cá nhân trình luyện đọc, đọc thầm

2)Đối với giáo viên

Mt s giỏo viờn chuẩn bị phụ thuộc nhiều vào nội dung câu hỏi sách giáo khoa, gợi ý sách giáo viên sách soạn Vì vậy, dạy mang tính áp đặt , đơn điệu, cha phù hợp với đối tợng học sinh, làm cho học sinh tiếp thu cách thụ động, ghi nhớ máy móc lời giảng giáo viên

Do cha có chuẩn bị kĩ dạy nên số giáo viên đọc cha diễn cảm, cha thu hút đợc ý học sinh

Quá trình hớng dẫn cho học sinh luyện đọc cảm thụ cha quán xuyến đến đối tợng học sinh mà tập trung ý đếnhọc sinh đợc giao nhiệm vụ luyện đọc cá nhân đọc để tìm hiểu

Việc chọn từ giải nghĩa từ số giáo viên lúng túng, cha phân biệt đ-ợc từ khó cần cung cấp từ cần chọn để giảng nội dung nghệ thuật, giảng từ cha kết hợp với ý gắn với văn cảnh cụ thể

Kết quả: Số HS đợc

kiểm tra Số lợngSố em đọc tốtTỉ lệ Số lợngSố em đọc kháTỉ lệ Số em đọc trung bìnhSố lợng Tỉ lệ

31 6,5% 18 58% 11 35,5%

II) Nguyên nhân

Do cỏc em ớt cú s chun bị nhà, có qua loa, chiếu lệ, cha đọc kĩ tìm hiểu trớc lên lớp

Sự chuẩn bị giáo viên cha chu đáo, giáo viên đọc cha chuẩn, chua diễn cảm để học sinh đọc theo

Các điều kiện dạy hcọ cha thật đầy đủ, thiếu tranh ảnh, đồ dùng trực quan Các thao tác lớp có lúc cịn lúng túng, kết hợp cha nhuần nhuyễn, cha vận dụng đợc phơng pháp vào dạy

III) C¸c biện pháp 1) Công tác chuẩn bị

a)i vi học sinh: Sau tập đọc, thờng nhắc học sinh nhà

đọc kĩ chuẩn bị cho sau, em phải đovj đến lần sau tự trả lời câu hỏi bài, tìm dàn ý, ý nội dung

(3)

* Giáo viên phải đọc tập đọc nhiều lần, ttừ việc đọc hiểu đọc diễn cảm cảm thụ tập đọc Dựa vào chuẩn kiến thức, đối tợng học sinh để xác định mục tiêu dạy đề phơng án tiến hành

* Tham khảo thêm tài liệu liên quan đến dạy ( Sách giáo viên, Bài soạn ) * Chọn phơng án dạy, dự kiến tình có thẻ xảy lớp ( nh từ khó học sinh cha hiểu, từ ngữ học sinh dễ đọc sai, hiểu sai, cách ngắt nhịp số câu thơ có nhiều cách ngắt nhịp khác )

* Trình bày soạn cần thể hoạt động thầy trò

* Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu tập, bảng phụ điều kiên dạy hc khỏc

2) Phần lên lớp

* Kim tra cũ: Giáo viên cần coi trọng bớc kiểm tra cũ kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Trong kiểm tra cũ, tuỳ theo trình độ học sinh, giáo viên có nội dung kiểm tra cách phù hợp với đối tng

* Bài mới:

Giới thiệu bài: Giáo viên cần giới thiệu cách ngắn gọn, thu hút ý gây hứng thú cho học sinh kết hợp ghi tên tên tác giả lên bảng Nừu có thể, cho học sinh biết vài nét tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, giá trị văn học nhng phải thật ngắn gän

* Hớng dẫn đọc kết hợp tìm hiểu nội dung bài:

Đây bớc trọng tâm q trình lên lớp tiết tập đọc Nó bao gồm nhiều thao tác giáo viên nhằm kết hợp rèn kĩ cho học sinh

Phần đọc mẫu toàn giáo viên hớng dẫn học sinh giỏi đọc: Giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với tập đọc nhiều lợt qua hình thức đọc thành tiếng, đọc thầm, nghe ngời khác đọc để bớc đầu rèn kĩ hiểu cảm nhận tốt đọc

Vấn đề đọc mẫu giáo viên lần đọc nhằm giới thiệu gây xúc cảm, tạo hứng thú tâm học tập cho học sinh Vì vậy, giáo viên phải đọc mẫu tr-ớc nhàđể đến lớp khỏi lúng túng Đối với học sinh, giáo viên cần chọn em đọc có khả diễn cảm chất giọng tốt để đọc thành tiếng Đây lần đọc quan trọng giọngđọc em góp phần hỗ trợ cho lần đọc mẫu giáo viên

* Phần giảng từ ý: Việc giảng từ ý tập đọc gắn liền với Ba cơng việc giáo viên cần chuẩn bị tốt trình giảng từ là: chọn từ, nắm nghĩa từ chọn phơng pháp giảng

Chọn từ: Giáo viên cần phân biệt hai loại từ cần giúp cho học sinh nắm đợc Tập đọc từ khó mà học sinh cần hiểu tiếp xúc với tập đọc từ giáo viên chọn để giảng nội dung nghệ thuật Ngoài từ đợc thích sách giáo khoa, số tập đọc cịn từ khó học sinh cha nắm đợc Vì giáo viên cho học sinh nêu thêm từ khó, từ cha hiểu để học sinh khác giải nghĩa.Đối với từ đợc chọn để giảng nội dung nghệ thuật, cần chọn từ ngữ có nhiều nét nghĩa, từ gợi tả, gợi cảm, từ thể nội dung, chủ đề dang học… Từ đợc chọn để giảng thờng đợc rút từ câu trả lời học sinh theo gợi ý giáo viênvà đợc ghi lên bảng

Nắm nghĩa từ: Giáo viên cần nắm nghĩa từ cách khái quát nghĩa văn cảnh sở hớng vào nội dung tập đọc

(4)

giáo viên cần giảng từ gắn với văn cảnh cụ thể giảng từ kết hợp với giảng ý, tránh giảng từ theo lối danh định nghĩa, áp đặt cho học sinh

* Luyện đọc tìm hiểu bài:

Quá trình luyện đọc cho học sinh thờng gắn với việc tìm hiểu nội dung Đây bớc rèn luyện tổng hợp kĩ cho học sinh Tập đọc.Vì vậy, giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo nhằm giai rquyết tốt nội dung kiến thức tiết học xử lí tốt tình s phạm lớp Thơng thờng nhiều giáo viên dựa vào hệ thống câu hỏi sách giáo khoa để hỏi, gợi ý dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung Có giáo viên lại chia nhỏ câu hỏi sách giáo khoa, sau tổng hợp lại Vì vậy, nhiều tiết học trở nên nặng nề, khô khan, cha đáp ứng đợc yêu cầu luyện đọc hớng dẫn cảm thụ Để đáp ứng với u cầu cơng tác giảng dạy, kích thích hứng thú tạo điều kiện cho học sinh hoạt động, theo nên thực số vấn đề sau:

Trong trình tìm hiểu bài, giáo viên cho học sinh nêu câu hỏi, tìm từ ngữ hay, hình ảnh bật, đặt tên cho đoạn văn, văn Việc nêu câu hỏi, đặt tên cho đoạn văn, văn giúp cho học sinh động não, chịu khó tìm tịi Tất nhiên có câu hỏi cha thực phù hợp, nhng sở giúp giáo viên đánh gias mức độ cảm thụ học sinh nhằm điều chỉnh tiến trình tiết dạy cho hợp lí

Bên cạnh việc khai thác “bề nổi” chi tiết, từ ngữ, hình ảnh mà tập đọc, giáo viên cần ý khai thác “ chiều sâu”, “ẩn ý” cha đợc tác giả nói mà tởng tợng, liên tởng, phát biểu suy nghĩ, cảm xúc…thông qua từ ngữ gợi tả gợi cảm có để phát Làm tốt việc khai thác “bề nổi” “chiều sâu” làm tốt việc giảng từ kết hợp với giảng ý Thông thờng bớc luyện đọc tìm hiểu nên chọn hai phơng án: luyện đọc theo đoạn luyện đọc

+Luyện đọc theo đoạn: Đối với tập đọc “bổ ngang”, giáo viên hớng dẫn đọc cảm thụ theo đoạn văn phần tìm hiểu Quá trình bao gồm bớc sau:

- Giáo viên nêu câu hỏi, gọi học sinh đọc thành tiếng đọc thầm để tìm hiểu nội dung nghệ thuật Đây bớc “đọc- tìm” Thơng thờng gọi học sinh đọc thành tiếng em khác đọc thầm

- Học sinh trả lời câu hỏi sau “đọc – tìm”, giáo viên kết hợp ý kiến trả lời học sinh để định hớng hớng dẫn học sinh cảm thụ

- Hớng dẫn học sinh đọc từ khó, câu khó câu văn ( thơ ) cần đọc diễn cảm Hớng dẫn giọng đọc đoạn ( cần)

- Hớng đẫn học sinh đọc diễn cảm Đây lần đọc sau học sinh hiểu, cảm thụ đợc đoạn văn lúc tạm kết thúc tìm hiểu đoạn văn Vì vậy, giáo viên yêu cầu học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm Cần cho học sinh nhận xét cách đọc bạn, yêu cầu rèn đọc khác với lần “ đọc- tìm”

+ Luyện đọc bài: Đối với tập đọc “ bổ dọc” ( nội dung tìm hiểu đặt xuyên suốt tập đọc), giáo viên cần tiến hành trớc hết “ đọc- tìm” Sau dành thời gian cho học sinh luyện đọc Tuỳ theo yêu cầu xác định mà giáo viên chọn hình thức luyện đọc cho phù hợp Tuy nhiên lớp 4; 5, giáo viên cần ý việc đọc cá nhân đọc thầm học sinh nhiều Để gây hứng thú cho học sinh, q trình luyện đọc chúng tơi thờng tổ chức cho học sinh thi đọc, biết cách nhận xét cách đọc bạn, đọc phân vai, đề xuất cách đọc…Những hình thức nên tiến hàh sau học sinh hiểu

3) Luyện đọc:

Thời gian tiến hành luyện đọc phụ thuộc vào việc chọn phơng án ( luyện đọc th-o đth-oạn hay theth-o ) nh sau:

(5)

- Nừu luyện đọc số lợng em đọc nhiều tuỳ theo bà dài hay ngắn Quá trình luyện đọc bao gồm từ khó, câu khó, đoạn khó đọc diễn cảm toàn bài… đồng thời kết hợp với việc củng cố nội dung nghệ thuật, tìm dàn ý, i ý

4) Củng cố dặn dò:

Giáo viên cần tiến hành bớc củng cố, tổng kết dặn dò cách nhẹ nhàng linh hoạt, tạo điều kiện cho em hệ thống lại đợc học, biết hay, đẹp thông qua từ ngữ, hình ảnh bài, giáo dục em tình cảm sáng, tốt đẹp phù hợp với tâm- sinh lí lứa tuổi Nếu có điều kiện, nên tổ chức cho học sinh số trị chơi luyện đọc tìm từ tìm ý gắn với nội dung tập đọc

IV) Kết quả- học kinh nghiệm

Vi biện pháp nêu đợc vận dụng suốt năm học, kết đạt c th hin qua bng sau:

Bảng tổng hợp kết kiểm tra khảo sát cuối năm học 2004- 2005 Số bài

kiểm tra Số lợngĐiểm giỏiTỉ lệ Số lợngĐiểm kháTỉ lệ Số lợngĐiểm trung bìnhTỉ lệ

31 10 32,3% 17 54,8% 12,9%

(6)

Ngày đăng: 05/03/2021, 08:58

w