+ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh và nhiệt năng càng lớn... + Chất rắn dẫn nhiệt tốt.[r]
(1)Tiết 25 →28 Chủ đề: NHIỆT NĂNG Ngày dạy: 20/4/2020 Kiểm tra kiến thức cũ:
Các chất cấu tạo nào?Nêu mối liên hệ chuyển động phân tử nhiệt độ? -Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử
-Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách
-Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
* Nhiệt độ của vật cao nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh
Nhiệt gì, có hình thức truyền nhiệt nào? Các em tìm hiểu chủ đề hôm “Nhiệt Năng” I NHIỆT NĂNG
GIÁO VIÊN HỌC SINH
- Các em đọc thông tin I SGK trang 74 - Tự trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là động của vật?
+ Nhiệt là gì? Mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ?
- Các em đọc thông tin II SGK trang 74
- Đọc SGK - Trả lời:
+ Cơ của vật chuyển động mà gọi là động + Nhiệt của vật tổng động của phân tử cấu tạo nên vật
(2)- Tự trả lời câu hỏi:
+ Có cách nào làm thay đổi nhiệt của vật?
- Yêu cầu hs đọc thông tin III SGK về nhiệt lượng và đơn vị đo - Các em tự nghiên cứu làm phần vận dụng SGK trang 75
+ Có cách làm thay dổi nhiệt năng: Thực cơng
Trùn nhiệt
Tìm hiểu về nhiệt lượng
C3: Nhiệt của miếng đồng giảm, của nước tăng Đây là truyền nhiệt
C4: Sự chuyển hóa từ sang nhiệt Đây là thực công
C5: Là phần biến thành nhiệt của không khí gần bóng của bóng với mặt bàn
1 Nhiệt năng:
+ Nhiệt của vật tổng động của phân tử cấu tạo nên vật
+ Nhiệt độ của vật cao nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh nhiệt càng lớn
+ Có cách làm thay dổi nhiệt năng:
Thực công: vd Cọ xát miếng đồng Truyền nhiệt : vd Hơ nóng miếng đồng
2 Nhiệt lượng:
(3)II CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
- Các em tự đọc thông tin sách giáo khoa trang 77 SGK
- Quan sát thí nghiệm hình 22.1 và tự trả lời câu hỏi
+ Khi đốt nóng đầu đồng các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
+ Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào?
+ Dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh mô tả truyền nhiệt đồng AB?
Rút kết luận về dẩn nhiệt: + Dẫn nhiệt là gì?
+ So sánh tính dẫn nhiệt của các chất (Rắn, lỏng, khí)?
- Các em tự nghiên cứu và làm phần vận dụng SGK trang 78
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi:
+ Nhiệt truyền đến sáp, lám sáp nóng lên chảy ra, đinh rơi xuống
+ a, b, c, d…
+ Nhiệt truyền từ đầu A đến đầu B của đồng
+ Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác của vật, từ vật sang vật khác
+ Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt
+ Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt
C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt
C10: Vì khơng khí lớp áo mỏng dẫn nhiệt C11: Mùa đơng Để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lông chim
(4)- GV mơ tả thí nghiệm hình 23.1: Đặt gói nhỏ đựng hạt thuốc tím vào đáy cốc thủy tinh đựng nước dùng đèn cồn đun nóng cốc nước phía có đặt thuốc tím
- Hiện tượng xảy ra:
+ Nước màu tím di chủn thành dịng
+ Lớp nước đun nóng lên phía cịn lớp nước lạnh phía lại xuống phía vì: Lớp nước nóng lên trước nở ra, trọng lượng riêng của trở nên nhỏ trọng lượng riêng của lớp chất lỏng Do lớp nước nóng lên cịn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dịng đối lưu
→ Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng gọi đối lưu
Ngoài Sự đối lưu có xảy chất khí - Sự đối lưu là gì?
- Yêu cầu học sinh quan sát H23.4và H23.5 mô tả tượng xảy
- Các em tự trả lời câu hỏi SGK (C7, C8, C9)
nhiệt từ thể truyền vào kim loại phân tán kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh Ngày trời nóng, nhiệt độ bên ngoài cao nhiệt độ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào thể nhanh ta có cảm giác nóng
- HS quan sát hình 23.1 SGK
+ HS lắng nghe
(5)Thông báo về bức xạ nhiệt khả hấp thụ tia nhiệt *Kết luận: Sự truyền nhiệt tia nhiệt thẳng gọi bức xạ nhiệt ( xảy chân khơng)
Vật có bề mặt xù xì màu sẫm hấp thụ tia nhiệt càng nhiều
- Các em tự nghiên cứu làm phần vận dụng SGK trang 82
HS Tự trả lời
C7: Khơng khí bình nóng lên và nở
C8: Khơng khí bình lạnh miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền đèn sang bình Điều này chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng
C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình khơng phải là dẫn nhiệt và đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng
C10: Tăng khả hấp thụ tia nhiệt C11: Giảm hấp thụ tia nhiệt
C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là dẫn nhiệt, chất lỏng và chất khí là đối lưu, của chân không là bức xạ nhiệt
Dẫn nhiệt:
Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác của vật, từ vật sang vật khác Vd: Hơ nóng đầu đồng, lát sau chậm tay vào đầu lại ta thấy nóng
Tính dẫn nhiệt chất:
(6)+ Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt
Đối lưu:
Đối lưu là truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí, là hình thức trùn nhiệt chủ ́u của chất lỏng chất khí Vd: Khi đun nước ta thấy các dòng đối lưu chuyển động từ lên mặt nước từ mặt nước xuống đáy bình
Các ngơi nhà thường có cửa sổ để tạo điều kiện cho đối lưu khơng khí
Bức xạ nhiệt:
Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt có thể xảy chân khơng Vd: Sự truyền nhiệt từ Mặt trời xuống Trái đất
Đứng lại gần bếp lửa ta thấy nóng