1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VẬT LÍ 8 TIẾT 30-31 CHỦ ĐỀ CÁCH TÍNH NHIỆT LƯỢNG

3 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 227,92 KB

Nội dung

- Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, tên và đơn vị của từng đại lượng.. - Thông báo đại lượng mới đó là nhiệt dung riêng.[r]

(1)

Tiết 30 -31 Chủ đề: CÁCH TÍCH NHIỆT LƯỢNG Ngày dạy: Kiểm tra kiến thức cũ:

Kể tên hình thức truyền nhiệt mà em học? Nhiệt lượng gì?

Trả lời: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt

Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình trùn nhiệt Khơng có dụng cụ đo trực tiếp nhiệt lượng Vậy muốn xác định nhiệt lượng ta làm nào?

Chúng ta tìm hiểu cách tính nhiệt lượng

1 Cơng Thức tính nhiệt lượng:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Các em đọc thông tin sgk trang 86

- Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng, tên và đơn vị của đại lượng

- Thơng báo đại lượng là nhiệt dung riêng - Giới thiệu bảng nhiệt dung riêng của số chất

- Từ cơng thức tính nhiệt lượng cho HS suy cơng thức tính m, c, ∆t

- Hướng dẫn HS thảo luận trả lời C8,C9,C10

HS đọc sgk

- Tìm hiểu cơng thức tính nhiệt lượng SGK

- Tìm hiểu đại lượng công thức - Xem bảng nhiệt dung riêng của số chất - Suy công thức tính m, c, t

HS suy nghĩ trả lời C8, C9, C10 Cơng thức tính nhiệt lượng:

*Q = m.c.∆t Trong đó:

(2)

 m: khối lượng vật (kg)

 t= t2–t1: độ tăng nhiệt độ (oC độ K)  c : nhiệt dung riêng (J/kg.K)

*Nhiệt dung riêng của chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất tăng thêm 10C Bài Tập áp dụng:

C9:Tóm tắt :

m = 5kg

c = 380J/kg.K t1= 20oC t2= 50oC Q = ?

Nhiệt lượng truyền cho đồng

Q = m.c t = 380.(50-20) = 57 000 J

C10:Tóm Tắt : m1= 0.5kg c1 = 880 J/kg.K m2= 2kg

c2 = 4200J/kg.K t1 = 25oC

t2 = 100oC Q =?

Nhiệt lượng ấm thu vào:

Q1 = m1.c1.(t2 –t1) = 0.5.880.(100-20) = 33 000 J Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2.c2.(t2 –t1) = 2.4200(100-20) = 630 000 J Nhiệt lượng cần thiết: Q = Q1+ Q2 = 663 000 J

2 Phương trình cân nhiệt:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

(3)

- Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau, nhiệt truyền thế nào?

- GV thông báo cho HS nội dung của nguyên lí

- Yêu cầu HS dùng nguyên lý này để giải quyết tình nêu phần mở bài

- Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào Hãy dùng kí hiệu vật lý để viết cơng thức?

+ Nhiệt lượng tỏa cũng tính cơng thức nào?

+ Giữa nhiệt lượng tỏa và nhiệt lượng thu vào giống và khác điểm nào ?

-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ của hai vật

- Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào - HS lắng nghe

Qtỏa = Qthu vào

Qtỏa = m.c.t Trong :

t = t1-t2

với t1 : Nhiệt độ ban đầu t2 : Nhiệt độ sau Giống Khác

Cùng nhân Ở Q thu t= t2 – t1 Với m và c

Ở Qtỏa t= t1 – t2

*Nguyên lý truyền nhiệt:

Khi có vật truyền nhiệt cho thì:

-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ của hai vật - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào

*Phương trình cân nhiệt: Qtỏa = Qthu vào Q tỏa = m.c ∆t = m.c (t1 - t2)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w