Kĩ năng: - Biết cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác- si-mét, cụ thể theo các bước sau: Đo lực đẩy Ác-si-mét; Đo trọng lượng PN của phần nước có thể tích bằn[r]
(1)Ngày soạn: 15/ 11/ 2019
Ngày giảng: /11/ 2019 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC –SI-MÉT I.MỤC TIÊU: (Chuẩn KT- KN)
1 Kiến thức: Đề xuất phương án TN sở dụng cụ thực hành có Kĩ năng: - Biết cách bố trí tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét, cụ thể theo bước sau: Đo lực đẩy Ác-si-mét; Đo trọng lượng PN phần nước tích thể tích vật; So sánh kết đo PN FA
- Rút nhận xét: lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
3 Thái độ: - Rèn tính trung thực, thận trọng làm thí nghiệm báo cáo kết quả. Giáo dục tính hợp tác, tơn trọng với bạn nhóm q trình thực hành: nghiệm lại lực đẩy Acsimet:
- Trong thực hành có nhiều nội dung thực hành đo đạc, thành viên nhóm phải có hợp tác phân công nhiêm vụ rõ ràng trước bắt đầu cơng việc. + Trong q trình tiến hành thí nghiệm thành viên nhóm phải thể tính tơn trọng, đoàn kết với bạn bè: biết lắng nghe, chia sẻ bày tỏ ý kiến thân 4.Các lực: Năng lực tự học, lực quan sát, lực tư duy, lực giao tiếp hợp tác
II CÂU HỎI QUAN TRỌNG
Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác si mét cần phải đo đại lượng nào? Nêu phương án thực
III ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Đánh giá qua ý thức chuẩn bị dụng cụ tiến hành TN
- Đánh giá điểm số qua kết thực hành - Tỏ yêu thích môn
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên: Mỗi nhóm học sinh (6 nhóm):
- Một lực kế 2,5N; vật nặng nhôm tích 50cm3. - Bình chia độ; giá đỡ; khăn lau
Học sinh: Bản báo cáo TH theo mẫu(sgk/42), trả lời câu hỏi phần V PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: gợi mở, hoạt động nhóm; thực nghiệm, quan sát, kiểm tra vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ
VI THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị câu hỏi báo cáo thực hành.
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Thời gian: phút
- Kĩ thuật dạy học : hỏi trả lời
(2)TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Viết cơng thức tính lực đẩy Ác si mét Nêu tên đơn
vị đại lượng có mặt cơng thức
2.Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác si mét cần phải đo đại lượng nào?
Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời
của bạn Hoạt động Giảng bài
Hoạt động 3.1: Thực hành đo độ lớn lực đẩy Ác –si –mét.
- Mục đích: HS biết sử dụng dụng cụ cho để đo độ lớn lực FA - Thời gian: 25 phút
- Phương pháp: Thực nghiệm, quan sát
- Phương tiện: Dụng cụ thí nghiệm: Một lực kế 2,5N; Bình chia độ; giá đõ; khăn lau Một vật nặng nhơm tích 50cm3. - Hình thức tổ chức: dạy học tình
- kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu dụng cụ chuẩn bị cho thực hành; Nêu mục đích yêu cầu TH: “nghiệm lại lực đẩy Ác si mét, cách đo trọng lượng P phần nước tích vật đo lực đẩy FA”
Tổ chức HS thảo luận đề phương án thực hành
Phân phối dụng cụ cho nhóm; hướng dẫn HS thực hành theo phương án
-Đo trọng lượng vật P (hình 11.1) - Đo hợp lực F lực tác dụng lên vật - xác định độ lớn FA = P – F ( Hình 11.2)
- Xác định thể tích nước bình ban đầu V1 (hình 11.3); thả vật chìm, xác định thể tích nước V2 (hình 11.4)
- Xác định thể tích nước thể tích vật: V = V2 – V1
-Đo trọng lượng nước tích V P1 - So sánh FA = P – F với P1?
Theo dõi, giúp đỡ nhóm hồn thành câu C1, C2, C3
- GD đạo đức:
+ Trong thực hành có nhiều nội dung thực hành đo đạc thành viên nhóm phải hợp tác phân công nhiệm vụ rõ ràng trước bắt đầu cơng việc.
+ Trong q trình tiến hành thí nghiệm thành viên nhóm phải thể tính tơn trọng, đoàn kết với bạn bè: biết lắng nghe, chia sẻ và bày tỏ ý kiến thân
1) Chuẩn bị dụng cụ TH
Từng HS nghe GV giới thiệu dụng cụ TH; tìm hiểu mục đích u cầu TH
Hoạt động nhóm:
- Thảo luận đề phương án TH; tiến hành TH
- Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ
- Tiến hành TH, ghi kết TN vào báo cáo TH
2) Nội dung thực hành
- Thực TN1: hình 11.1 (đo P) - Thực TN2: hình 11.2 (đo FA)
- Thực TN3: hình 11.3(đo V1)
- Thực TN4: hình 11.4(đo V2)
- Đo trọng lượngP1
-So sánh kết đo P1 FA; nhận xét, rút kết luận=> hoàn thành báo cáo TH nhóm
(3)- Mục đích: HS tự hồn thành báo cáo thực hành kiểm nghiệm lực đẩy Ac si mét - Thời gian: phút
- Phương pháp: Gợi mở; Cho HS xem mẫu báo cáo TH - Phương tiện: SGK, mẫu báo cáo TH
- Hình thức tổ chức: dạy học tình - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút
- Phương pháp: gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT
- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ
Trợ giúp GV Hoạt động
cña hs Giáo viên yêu cầu học sinh:
-Nghiên cứu trước 12 (sgk/43,44)
-Làm TN : Thả củ khoai nhỏ vào cốc nước(một cốc nước có pha muối) ; quan sát tượng ; Dự đốn giải thích
Ghi nhớ công việc nhà * ĐÁP ÁN:
1.Trả lời câu hỏi.
Câu 4: Xác định độ lớn lực đảy FA công thức FA = d.V
Trong đó: d trọng lượng riêng chất lỏng
V thể tích phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
Câu 5: Để kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác si mét cần phải đo đại lượng: Độ lớn lực đẩy FA Và trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ PN
2 Kết đo lực đẩy Ác-si-mét (ghi kết vào bảng 1)Kết trung bình: FA= 3 Kết đo trọng lượng phần nước có thể tích thể tích vật ( Ghi kết quả vào bảng 2) PN.
4 Nhận xét kết đo rút kết luận:
- Kết đo PN = FA
- Rút nhận xét: lực đẩy FA trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ *BIỂU ĐIỂM :
- Ý thức : điểm
- Kết thực hành : điểm: + Phần (2điểm ) + Phần (2 điểm) + Phần (2điểm) + Phần (1điểm) VII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT;
VIII/ RÚT KINH NGHIỆM
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Treo báo cáo mẫu GV chuẩn bị báo cáo TH nhóm để HS so sánh Chốt kiến thức
Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ TH
Nhận xét đánh giá TH: Ý thức KQ