[r]
(1)Tiết 46 → 56 Chủ đề: THẤU KÍNH Ngày dạy: 14/4/2020 Kiểm tra kiến thức cũ:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Cho ví dụ?
Trả lời: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Ví dụ: Đặt chiếc đũa một cái ly, ta thấy chiếc đũa thẳng bình thường Cho nước vào một phần của ly, ta thấy chiếc đũa bị cong tại mặt nước, hình ảnh đó cho ta hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Hôm các em sẽ được tìm hiểu một thiết bị có tác dụng đổi hướng của tia sáng, đó là thấu kính Thấu kinh được chia loại: thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Các em cùng tìm hiểu về đặc điểm của thấu kính hợi tụ I THẤU KÍNH HỢI TỤ: ( TKHT )
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Các em hãy quan sát hình 42.2 trang 113 SGK Hãy tự trả lời các câu hỏi sau:
Kể tên các dụng cụ có hình 42.2?
Chùm sáng trước và sau thấu kinh có giống không? Cho biết tên gọi của chùm sáng trước và sau thấu kính? Hãy nhận xét tác dụng của thấu kính?
Chùm trước thấu kính gọi là chùm tia tới Chùm sau thấu kính gọi là chùm tia ló
Quan sát H42.2 Gợi ý
Các dụng cụ: nguồn sáng, thấu kính và màn chắn Khác
Trước: chùm sáng song song Sau: chùm sáng hội tụ
(2)Hãy diễn đạt tác dụng của thấu kinh theo tên gọi tia tới và tia ló?
Hãy quan sát hình 42.3 và so sành độ dày phần rìa và phần giữa của TKHT?
Thấu kính H42.2 đã biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ
H42.3 cho thấy phần rìa mỏng phần giữa
1 Cấu tạo:
- TKHT thường dùng có phần rìa mỏng phần giữa
- TKHT có khả biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ - Kí hiệu:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Các khái niệm: trục chính, quang tâm, tiêu điểm và tiêu cự Các em tự nghiên cứu theo thông tin SGK
Các em chú ý theo dõi để biết đường truyền của tia sáng đặc biệt qua TKHT
- Quang tâm O có đặc điểm: mọi tia sáng qua điểm này sẽ tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới Đây là tia sáng đặc biệt
- Từ khái niệm về tiêu điểm: tia sáng song song với trục chính
HS đọc thông tin SGK
HS theo dõi diễn giảng của giáo viên
(3)thì tia ló sẽ qua tiêu điểm Đây là tia sáng đặc biệt Ngược lại với tia sáng đặc biệt này: nếu tia tới qua tiêu điểm thì tia ló sẽ song song với trục chính Đây cũng là tia sáng đặc biệt
- Vậy ta có tất cả tia sáng đặc biệt
2 Đường truyền của tia sáng đặc biệt qua TKHT:
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới - Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm
- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính
Các em chú ý hình vẽ: tiêu điểm (F, F/ ) nằm đối xừng qua quang tâm O → OF = OF/( tiêu cự )
Giao điểm của ba tia sáng đặc biệt cho ta ảnh của vật qua TKHT
3 Đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT:
( Nội dung này, vào học các em qua sát thí nghiệm thì rất rõ về đặc điểm của ảnh qua TKHT ) - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật
- Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn vật
- Khi vật đặt rất xa thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
B
B’ F
(4)4 Cách dựng ảnh qua TKHT:
Nội dung này các em tự làm theo gợi ý sau đây:
Giả sử: Cách tìm ảnh của điểm B đặt truóc TKHT và ngoài khoảng tiêu cự (nghĩa là điểm B nằm ngoài khoảng OF ) Từ tia sáng đặc biệt, các em chỉ cần dựng tia sáng đặc biệt, giao điểm của tia sáng này chính là ảnh của vật
Từ điểm B, các em dựng tia sáng đặt biệt: tia qua quang tâm o và tia song song với trục chính Giao điểm của tia ló này chính là ảnh của điểm B gọi là B/