VẬT LÍ 6 TIẾT 28 - 33 CHỦ ĐỀ: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

5 10 0
VẬT LÍ 6 TIẾT 28 - 33 CHỦ ĐỀ: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cốc nước khi bỏ vào tủ lạnh ta sẽ có nước đá: hiện tương đông đặc, nhưng với cốc nước đó nếu đem đun nóng thì sẽ như thế nào. III.[r]

(1)

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

Câu 1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn?

Câu 2: So sánh tính dãn nở vì nhiệt của các chất: rắn – lỏng – khí? Trả lời:

Câu 1: - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Câu 2:

- Giống nhau: Các chất đều nở nóng lên và co lại lạnh - Khác nhau: + Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng

+ Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn

Từ trước biết chất rắn nở nóng lên, chất rắn đun nóng nhiệt độ cao có tượng gì? Chúng ta tìm hiểu chủ đề “SỰ CHUYỂN THỂ CÁC CHẤT” phần “Sự nóng chảy”

I SỰ NÓNG CHẢY

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Học sinh đọc thí nghiệm hình 24.1 (SGK – trang 75) Dựa vào hướng dẫn của SGK (trang 76) vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian

Dựa vào bảng 24.1 (SGK – trang 76) trả lời câu hỏi sau: - Trong q trình thí nghiệm, nhiệt độ băng phiến tăng hay giảm

Gợi ý

- Nhiệt độ tăng (từ 60oC đến 86oC)

(2)

- Từ phút đến phút băng phiến tồn tại ở thể nào? - Từ phút đến phút 11 băng phiến tồn tại ở thể nào?

=> Từ phút đến phút 11 có sự chuyển thể từ thể rắn sang lỏng: sự nóng chảy

- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến bao nhiêu? Nhiệt độ này có thay đổi thời gian nóng chảy khơng?

- Bảng 25.2 (SGK – trang 78) cho biết điều gì?

- Nhiệt độ nóng chảy của các chất có giống không?

=> Phần lớn chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi sự nóng chảy Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi

- Thể rắn - Thể rắn, lỏng

- Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến 80oC Trong thời gian nóng chay nhiệt độ không thay đổi

- Bảng 25.2 cho biết nhiệt độ nóng chảy của số chất - Các chất khác nhau, nhiệt độ nóng chảy cũng khác

1 Phân tích thí nghiệm (SGK) 2 Kết luận

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy - Đặc điểm:

+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi + Tồn tại thể: rắn – lỏng

(3)

Với nghiệm nóng chảy băng phiến trên, thơi đun nóng để băng phiến nguội dần ta có tượng nào? II SỰ ĐƠNG ĐẶC

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Học sinh đọc phần dự đoán, phân tích thí nghiệm (SGK – trang 77) Dựa vào hướng dẫn của SGK (trang 77) vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian

Dựa vào bảng 25.1 (SGK – trang 77) trả lời câu hỏi sau: - Trong q trình thí nghiệm, nhiệt độ băng phiến tăng hay giảm

- Từ phút đến phút băng phiến tồn tại ở thể nào? - Từ phút đến phút băng phiến tồn tại ở thể nào?

=> Từ phút đến phút có sự chuyển thể từ thể lỏng sang rắn: sự đông đặc

- Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của băng phiến bao nhiêu? Nhiệt độ này có thay đổi thời gian đông đặc không?

- So sánh nhiệt độ đông đặc nhiệt độ nóng chảy của băng phiến?

=> Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó

Gợi ý

- Nhiệt độ giảm

- Thể lỏng - Thể lỏng, rắn

- Nhiệt độ đông đặc của băng phiến 80oC Trong thời gian đông đặc nhiệt độ không thay đổi

- Nhiệt độ đông đặc nhiệt độ nóng chảy

1 Phân tích thí nghiệm (SGK) 2 Kết luận

(4)

- Đặc điểm:

+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi + Tồn tại thể: lỏng – rắn

+ Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó

Cốc nước bỏ vào tủ lạnh ta có nước đá: tương đơng đặc, với cốc nước đem đun nóng nào?

III SỰ BAY HƠI

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Học sinh đọc phần (SGK – trang 80)

Đặt vấn đề: Có cộc nước đem đun → nước nóng và sôi Nếu tiếp tục đun nước cốc thế nào?

=> Thể lỏng → thể gọi là sự bay

Sự bay nhanh hay chậm (tốc độ bay hơi) chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?

Học sinh quan sát hình 26.2a (SGK - trang 80), 26.2b,c (SGK - trang 81) và trả lời các câu hỏi sau:

- Đây là công việc gì?

- Quần áo khô nhanh có các yếu tố nào? - Khi quần áo khô, nước quần áo đã đâu?

=> Tốc độ bay của chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng

- Nước cốc bị bay

Quan sát các hình 26.2(a – b – c)

- Phơi quần áo

(5)

1 Khái niệm:

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là sự bay - Ví dụ: Phơi quần áo: nước bay → quần áo khô

2 Tốc độ bay phụ thuộc những yếu tố nào?

- Tốc độ bay của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng IV SỰ NGƯNG TỤ

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Tìm hiểu hiện tượng: Khi đun nước thì phía nắp nồi có đọng lại những giọt nước

Nguyên nhân: nước có nhiệt độ cao, bốc lên gặp nắp nồi có nhiệt độ thấp nên chuyển từ thể sang thể lỏng Đây là sự ngưng tụ

Học sinh rả lời câu hỏi sau:

- Hiện tượng có sự chuyển thể thế nào?

- Nhiệt độ nồi bên khác thế nào? => Khi có sự chênh lệch về nhiệt độ thì nước chuyển thành thể lỏng => xảy hiện tượng ngưng tụ

Học sinh đọc thí nghiệm kiểm tra (SGK – trang 83)

Gợi ý:

- Thể thành thể lỏng

- Nhiệt độ nồi cao nhiệt độ bên

Kết luận

- Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

- Ví dụ: Lớp nước bám bên ngoài thành ly nước đá

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan