Diễn biến, lây lan và các giải pháp ứng phó

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình: Thị trường vay thế chấp bất động sản và khủng hoảng thị trường tài chính (Trang 72 - 82)

giải pháp ứng phó

Tháng 2/2007: HSBC công bố tỷ lệ nợ xấu năm 2006 tăng 20% so với dự báo do khủng hoảng thị trường bất động sản Mỹ

Tháng 4/2007: Tập đoàn tài chính New Century, khi đó là hãng cho vay dưới chuẩn lớn nhất tại Mỹ, đệ đơn xin phá sản

Tháng 6/2007: Bear Stearns - ngân hàng đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ thông báo 2 trong nhiều quỹ bảo hiểm của họ đã mất ½ tài sản sau khi đánh cược vào các chứng khoán được đảm bảo bằng các khoản cho vay bất động sản dưới chuẩn ở Mỹ. Tập đoàn tài chính hàng đầu thế giới Merril Lynch- tháo tài sản trong hai quỹ đầu tư Bear Stearns.

4. Diễn biến, lây lan và các giải pháp ứng phó giải pháp ứng phó

Tháng 8/2007: American Home Mortgage – một trong những Tổ chức cho vay thể chấp mua nhà lớn nhất của Mỹ làm đơn xin phá sản

Tháng 9/2007: lãi suất liên ngân hàng Libor đạt kỷ lục 6,7975%, mức cao nhất kể từ tháng 12/1998

Tháng 10/2007: Merrill Lynch công bố thua lỗ 8,4 tỷ USD, mức cao nhất trong lịch sử ngân hàng trăm năm tuổi này, do đổ quá nhiều tiền vào thị trường tín dụng thế chấp dưới chuẩn

4. Diễn biến, lây lan và các giải pháp ứng phó các giải pháp ứng phó

Tháng 12/2007: Ủy ban Thị trường Mở Mỹ –

FOMC giảm lãi suất liên bang xuống còn 4,25% và lãi suất cơ bản còn 4,75%. Cuộc khủng hoảng tín dụng đã lan sang Châu Úc

Tháng 1/2008: Nạn nhân đầu tiên của cơn bão tài

chính là Countrywide Financial- Tập đoàn tài chính từng nắm giữ 20% thị trường cho vay BĐS Mỹ- chỉ trong vài tháng đã bị đẩy đến sát bờ vực phá sản

4. Diễn biến, lây lan và các giải pháp ứng phó các giải pháp ứng phó

Tháng 2/2008: Anh quốc hữu hóa Ngân hàng Northern Rock

Cho đến quý 2 năm 2008: thị trường LIBOR vẫn không thể hoạt động như bình thường. Lãi suất LIBOR mà các ngân hàng đưa ra cho các khoản vay ngắn hạn vẫn ở mức cao so với lãi suất của FED

4. Diễn biến, lây lan và các giải pháp ứng phó các giải pháp ứng phó

Tháng 3/2008: sự sụt giá không kiểm soát nổi của

các khoản đầu tư tài chính - BĐS đã buộc Tập đoàn môi giới chứng khoán Bear Stearns của Mỹ tê liệt và chấp dứt hoạt động sau 85 năm tồn tại

Tháng 4/2008: Deutsche Bank lần đầu tiên trong 5

năm đã công bố một khoản thua lỗ trước thuế sau khi buộc phải trích lập dự phòng 4,2 tỷ USD

4. Diễn biến, lây lan và các giải pháp ứng phó giải pháp ứng phó

Tháng 7/2008: Chính quyền liên bang Mỹ đoạt quyền kiểm soát Ngân hàng IndyMac Bancorp sau khi những người gửi tiền đã rút ra hơn 1,3 tỷ USD trong vòng 11 ngày

Ngày 19/9/2008, Các thị trường chứng khoán thế giới tăng vọt sau khi Mỹ công bố kế hoạch mua lại tài sản của các tập đoàn tài chính đang gặp khó khăn, giúp làm thanh sạch hệ thống tài chính.

4. Diễn biến, lây lan và các giải pháp ứng phó các giải pháp ứng phó

Ngày 25/9/2008, Washington Mutual Inc. (WaMu), một trong những ngân hàng lớn nhất Mỹ đã sụp đổ cũng do đã đánh cược rất lớn vào thị trường cho vay thế chấp

Ngày 29/9/2008, FED quyết định dùng 700 tỷ USD để mua lại nợ xấu của các ngân hàng, kế hoạch hỗ trợ lớn chưa từng có trong lịch sử đã vấp phải không ít phản đối tại Quốc hội

4. Diễn biến, lây lan và các giải pháp ứng phó các giải pháp ứng phó

Tháng 10/2008: Thư ký Kho bạc Mỹ Hank Paulson họp với CEO của 9 ngân hàng lớn. Vài giờ sau cuộc họp, chính phủ Mỹ đã nắm trong tay lượng cổ phiếu lớn của phố Wall. Tổng giá trị gói cứu trợ này lên tới 2,25 nghìn tỷ đô, lớn hơn nhiều so với con số 700 tỷ dự kiến ban đầu.

Tháng 11/2008: suy thoái kinh tế toàn cầu biểu hiện rõ sau khi các trung tâm kinh tế lớn nhất như Mỹ, Nhật Bản và EU cùng lần lượt rơi vào suy thoái, cuộc khủng hoảng tiếp tục hoành hành, gây thất nghiệp tràn lan.

4. Diễn biến, lây lan và các giải pháp ứng phó các giải pháp ứng phó

Tiếp theo Mỹ, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là Nhật Bản đã chính thức công bố lâm vào suy thoái kinh tế ngày 18/11/2008 sau khi tăng trưởng âm liên tiếp trong hai quý II và III/2008

Khu vực châu Âu: Châu Âu vốn có quan hệ kinh tế mật thiết với Hoa Kỳ chịu tác động nghiêm trọng cả về tài chính lẫn kinh tế. Nhiều tổ chức tài chính ở đây bị phá sản đến mức trở thành khủng hoảng tài chính

4. Diễn biến, lây lan và các giải pháp ứng phó các giải pháp ứng phó

Khủng hoảng tài chính cũng tràn qua các nước: Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Braxin... là những nơi được dự đoán là ít chịu tác động nhất.

Khu vực châu Á: Hầu hết các nền kinh tế lớn ở Đông - Nam Á đều định hướng xuất khẩu và phụ thuộc

nhiều vào thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài. Do vậy, dù ở mức độ khác nhau các nước trong khu vực Đông - Nam Á dễ bị tác động của xu hướng giảm sút thương mại và đầu tư trên thế giới hiện nay

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình: Thị trường vay thế chấp bất động sản và khủng hoảng thị trường tài chính (Trang 72 - 82)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(124 trang)