1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10-CHỦ ĐỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG

39 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 345,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH THUẬN CHUN ĐỀ HƯỚNG DẪN ƠN TẬP ĐỊA LÍ 10-CHỦ ĐỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG GV: TRẦN TUẤN VIỆT I ĐẶT VẤN ĐỀ Địa lý 10 chương trình Địa lí đại cương khó trừu tượng học sinh Thực tế nhiều năm qua rằng, chất lượng thi học sinh giỏi Địa lí 10 thường thấp Có nhiều ngun nhân dẫn đến chất lượng thi thấp Một nguyên nhân quan trọng việc thí sinh chưa hiểu kỹ câu hỏi đặc biệt chưa biết cách làm Điều thể tương đối rõ qua nhiều làm không hiểu đề Đề thi học sinh giỏi Địa lý 10 thường bao gồm hai phần: phần lý thuyết (chiếm khoảng 65-70% tổng số điểm) phần thực hành (chiếm khoảng 30 - 35% tổng số điểm) Trong phần lý thuyết, yêu cầu học phải nắm vững kiến thức nâng cao gồm: Địa lí tự nhiên đại cương, Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế đại cương Trong đó, Địa lý tự nhiên đại cương phần có khối lượng kiến thức lớn khó Trong phần kiến thức này, đề thi học sinh giỏi hỏi dạng lý thuyết thực hành, với nhiều dạng câu hỏi lý thuyết từ dễ đến khó, từ dạng nêu, trình bày, phân tích, chứng minh đến dạng câu hỏi so sánh, giải thích Để góp phần giúp giáo viên dạy ơn tập học sinh giỏi giúp học sinh học ôn tập tốt hơn, chọn chuyên đề “Hướng dẫn ôn tập Địa lý 10 - chủ đề Địa lý tự nhiên đại cương”, sơ tổng kết dạng câu hỏi lý thuyết chủ yếu quy trình xử lí dạng câu hỏi Chuyên đề xây dựng dành cho đối tượng học sinh lớp 10, dự kiến dạy 16 tiết II HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ Trong chủ đề Địa lí tự nhiên đại cương, toàn kiến thức nâng cao tập trung vào nội dung cụ thể sau đây: - Bản đồ - Vũ Trụ Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất - Cấu trúc Trái Đất Các lớp vỏ địa lí - Một số quy luật lớp vỏ địa lí III CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐỊA LÝ 10 - CHỦ ĐỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG Các câu hỏi lý thuyết đa dạng Tập trung lại, phân chúng thành số dạng chủ yếu sau đây: Dạng lý giải Trong phần kiến thức Địa lý 10 - chủ đề Địa lý tự nhiên đại cương, học sinh gặp nhiều câu hỏi dạng lý giải Ví dụ: Tại chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo mùa năm?; Giải thích câu : “ Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối ”ý nghĩa? Câu khu vực ? Những nơi khơng đúng? Giải thích?; Giải thích miền ven ĐTD Tây Bắc Châu Phi nằm vĩ độ nước ta có khí hậu nhiệt đới khơ (hoang mạc), cịn nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều?; Giải thích tình hình phân bố lượng mưa khu vực xích đạo, chí tuyến, ôn đới cực; Tại hai bán cầu, lượng mưa đới vĩ độ không giống nhau? Các câu hỏi thuộc dạng lý giải câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi “Tại sao?” Đây dạng câu hỏi khó, địi hỏi thí sinh khơng nắm vững kiến thức, mà cịn phải vận dụng chúng để giải thích tượng tự nhiên Đối với dạng câu hỏi này, sở tổng hợp kiến thức tích luỹ, cần đặc biệt ý tới mối liên hệ nhân Ví dụ Câu hỏi: Tại phong hóa lí học diễn mạnh mẽ vựng hoang mạc vùng địa cực cịn phong hóa hóa học lại diển mạnh mẽ vùng xích đạo nhiệt đới ẩm a Phong hóa lí học có đặc điểm: - Làm cho đá khoáng vật bị vỡ vụn, thay đổi kích thước khơng làm thay đổi thành phần húa học - Ở miền hoang mạc, phong hóa lí học diễn mạnh mẽ co dãn nham thạch (ban ngày nở ra, ban đêm co lại), co dãn làm cho nham thạch bị nứt vỡ - Ở miền cực trời ẩm, nước ngấm vào khe hở đá Khi lạnh, nước đóng băng, thể tích tăng lên làm cho nham thạch vỡ mảng vỡ vụn b Phong hóa hóa học có đặc điểm: - Làm biến đổi thành phần húa học tính chất nham thạch - Trong q trình phong hóa hóa học, nước, ơxi, khí cácbonic axit hữu sinh vật nhân tố phá hủy mạnh - Nước có tác dụng hịa tan tất khống vật (nhiệt độ cao khả hòa tan lớn) - Các loài sinh vật thường hút sản phẩm tạo thành bị phá hủy từ đá rễ hút nitơ, phốt pho, muối khống…để ni Ngược lại sinh vật lại tiết chất hóa học làm biến đổi thành phần, tính chất nham thạch, làm hịa tan lớp đá - Khu vực xích đạo nhiệt đới ẩm nơi có độ ẩm lớn, mưa nhiều Đồng thời nơi có số lượng sinh vật nhiều Vì nơi q trình phong hóa hóa học diễn mạnh mẽ Dạng so sánh: Dạng câu hỏi so sánh yêu cầu học sinh phải phân tích giống khác hai hay nhiều tượng địa lí Trong phần kiến thức Địa lý 10 - chủ đề Địa lý tự nhiên đại cương, xuất nhiều câu hỏi so sánh Đối với dạng câu hỏi không nên trả lời theo kiểu thuộc bài, nghĩa trình bày đối tượng phải so sánh mà học sinh cần tổng hợp kiến thức, sau phân biệt cho giống khác tượn địa lí Ví dụ: Câu hỏi: So sánh tượng uốn nếp đứt gãy? Trả lời : * Giống nhau: tác động nội lực theo phương nằm ngang * Khác nhau: Nguyên nhân Kết Do tác động nội lực theo + Nếu nén ép yếu: Đá bị sô ép, uốn phương nằm ngang khu cong thành nếp uốn Uốn nếp vực đá có độ dẻo cao + Nếu nén ép mạnh: Tạo thành miền núi uốn nếp Do tác động nội lực theo + Khi cường độ nén ép yếu: Đá bị phương nằm ngang khu chuyển dịch tạo thành đứt gãy Đứt gãy vực đá cứng + Khi cường độ nén ép mạnh tạo thành địa hào, địa luỹ Dạng phân tích, chứng minh Dạng câu hỏi địi hỏi học sinh phân tích hay chứng minh vấn đề địa lí Tuy khơng khó hai dạng câu hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức số liệu thống kê tiêu biểu để phân tích chứng minh theo yêu cầu mà câu hỏi đặt liên quan đến số liệu nên từ học em cần nắm số liệu quan trọng năm lề Trong trả lời câu hỏi, học sinh nêu số liệu tuyệt đối tương đối Nếu có số liệu cập nhật hay, cịn khơng sử dụng số liệu sách giáo khoa Phần trả lời cho câu hỏi dạng dùng kiến thức chung chung mà không minh chứng số liệu làm thiếu ý không thuyết phục người đọc Cũng giống phần kiến thức khác, phần Địa lí tụ nhiên đại cương dạng câu hỏi phân tích, chứng minh nhiều Ví dụ: Câu hỏi: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phân bố sinh vật : Trả lời: Khớ hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật: - Nhiệt độ: Mỗi lồi thích hợp với giới hạn nhiệt định + Loài ưa nhiệt: phân bố vùng Xích đạo, nhiệt đới + Lồi chịu lạnh: phân bố vùng núi cao khu vực vĩ độ cao - Nước độ ẩm khụng khí: môi trường để sinh vật phát triển + Những nơi có nhiệt, ẩm, nước thuận lợi xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ấm ẩm: sinh vật phát triển tốt + Hoang mạc khô hạn sinh vật sinh sống - Ánh sáng: định quỏ trình quang hợp xanh + Cây ưa sáng sống phát triển tốt nơi đủ ánh sáng + Cây chịu bóng sống bóng râm, tán khác Đất: Tính chất lý, hố, độ phì ảnh hưởng đến phát triển phân bố thực vật Ví dụ: Đất đỏ vàng: thích hợp trồng công nghiệp Đất ngập mặn thích hợp với lồi ưa mặn sú, vẹt… Địa hình: - Độ cao làm thay đổi nhiệt, ẩm làm thành phần thực vật thay đổi, tạo nên vành đai thực vật khác theo độ cao - Hướng sườn khác gây nênn khác biệt nhiệt, ẩm, chế độ chiếu sáng ảnh hưởng đến độ cao xuất kết thúc vành đai thực vật Sinh vật: Thức ăn nhân tố định đến phát triển phân bố động vật Thực vật tạo nơi cư trú nguồn thức ăn cho động vật => Nơi thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại Con người: Cú thể làm mở rộng hay thu hẹp phân bố sinh vật + Tích cực: Con người đưa cam, chanh, trẩu, mía từ Châu Á, Châu Âu sang Châu Phi Nam Mĩ Trồng, mở rộng diện tích rừng ngày trọng + Tiêu cực: Nhiều nơi việc khai thác rừng mức làm giảm diện tích rừng tự nhiên, làm tuyệt chủng loài sinh vật hoang dã Dạng trình bày Đây dạng dễ nhất, chủ yếu thuộc Đối với dạng câu hỏi này, cần tái kiến thức có xếp chúng theo trình tự định phù hợp với yêu cầu câu hỏi Cũng giống phần kiến thức khác, phần Địa lý tự nhiên đại cương dạng câu hỏi trình bày phổ biến Ví dụ: Câu hỏi: Ngoại lực gì? Nguyên nhân sinh ngoại lực Tác động ngoại lực thơng qua q trình Trình bày trình ngoại lực a Khái niệm Ngoại lực lực có nguồn gốc từ bên bề mặt trái đất b Nguyên nhân - Do nguồn lượng xạ mặt trời - Ngoại lực gồm tác động yếu tố khí hậu, nước, sinh vật người c Tác động ngoại lực Các q trình ngoại lực bao gồm: Phong hóa, bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ * Q trình phong hóa - Là q trình phá hủy làm biến đổi loại đá khoáng vật tác động thay đổi nhiệt độ, nước, oxi, khí CO2, cỏc loại axit có thiên nhiên sinh vật - Quá trình phong húa xẩy mạnh bề mặt trái đất + Phong hóa lý học - Khái niệm: Là phá hủy đá thành khối vụn có kích thước to nhỏ khác mà khơng làm biến đổi màu sắc, thành phần khoáng vật hóa học chúng - Nguyên nhân: Sự thay đổi nhiệt độ cách đột ngột, đóng băng nước, tác động sinh vật - Kết quả: Đá nứt vỡ, thay đổi kích thước, khơng thay đổi thành phần hóa học màu sắc + Phong hóa hóa học - Khái niệm: Là q trình phá hủy đá, làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học đá khoáng vật - Nguyên nhân: Tác động chất khí, nước, khống chất hịa tan nước - Kết quả: Đá, khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần tính chất hóa học + Phong hóa sinh học - Khái niệm: Là phá hủy đá khoáng vật tác động sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ - Nguyên nhân: Do lớn lên rễ cây, tiết sinh vật… - Kết quả: Đá bị phỏ hủy mặt giới, thành phần húa học * Quá trình bóc mịn - Là q trình tác nhân ngoại lực (nước chảy, súng biển, băng hà, gió) làm chuyển dời sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có - Q trình bóc mịn có nhiều hình thức khác nhau: + Xâm thực: Là q trình bóc mịn nước chảy, sóng, gió làm chuyển dời sản phẩm bị phong hóa - Kết quả: Tạo khe, rãnh, sông, suối + Mài mũn: Do tỏc động gió, nước biển - Kết quả: Tạo vỏch biển, hàm ếch, bậc thềm súng vỗ + Thổi mịn: Là q trình bóc mịn gió - Kết quả: Tạo nấm đá, hố trũng * Quá trình vận chuyển - Là trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác - Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động quỏ trình, kích thước trọng lượng vật liệu * Quá trình bồi tụ - Là trình tích tụ vật liệu phá hủy + Nếu động giảm dần, vật liệu tích tụ dần đường + Nếu động giảm đột ngột vật liệu tích tụ phân lớp theo trọng lượng - Kết quả: Tạo cồn cát, đụn cát, bãi bồi, đồng bằng, bãi biển => Nội lực làm cho bề mặt trái đất gồ ghề Ngoại lực có xu hướng san gồ ghề Chúng tác động đồng thời, tạo dạng địa hình bề mặt trái đất IV HƯỚNG DẪN ÔN TẬP ĐỊA LÝ 10 - CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG Chương I : BẢN ĐỒ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA Lí TRÊN BẢN ĐỒ Câu 1: Trình bày đối tượng biểu khả biểu phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ mà em học? 1.Phương pháp kí hiệu: - Thường dùng để thể đối tượng phân bố theo điểm cụ thể như: Các điểm dân cư, trung tâm công nghiệp… - Các kí hiệu đặt xác vào vị trí phân bố đối tượng đồ - Các dạng kí hiệu: Hình học, chữ, tượng hình - P2 kí hiệu thể vị trí phân bố, số lượng (qui mô), cấu trúc, động lực phát triển đối tượng 2.Phương pháp kí hiệu đường chuyển động : - Dùng để thể di chuyển tượng tự nhiên & tượng kinh tế-xã hội đồ hướng gió, dịng biển, luồng di dân, vận chuyển hàng hóa, hành khách, đường hành quân… - Thể hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ di chuyển đối tượng 3.Phương pháp chấm điểm : - Dùng để thể hiện tượng địa lý phân bố phân tán, lẻ tẻ (các điểm dân cư nông thôn, sở chăn nuôi…) điểm chấm đồ - Mỗi điểm chấm cú giá trị (số lượng, chất lượng) - Thể phân bố, số lượng đối tượng, tượng địa lí 4.Phương pháp đồ - biểu đồ : - Thể giá trị tổng cộng tượng địa lý đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) cách dựng biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ - Thể số lượng, chất lượng, cấu đối tượng * Ngoài P2 cịn có P2 khác biểu đối tượng địa lý BĐ: pp kí hiệu theo đường, pp đường đẳng trị, pp khoanh vựng, pp chất lượng, Câu 2: Điền nội dung vào bảng sau: Phương pháp Đối tượng biểu Khả biểu Ví dụ Kí hiệu Là đối tượng địa lí Vị trí, số lượng, cấu Điểm dân cư, hải +Kí hiệu hình phân bố theo trúc, chất lượng cảng, mỏ khoáng học điểm cụ thể động lực phát triển sản, +Kí hiệu chữ đối tượng địa lí +Kí hiệu tượng hình Kí hiệu đường Là di chuyển Hướng, tốc độ, số Hướng gió, dịng chuyển động đối tượng, tượng lượng, khối lượng biển, luồng di dân, Địa lí đối tượng di Chấm điểm Là đối tượng, tượng địa lí phân bố phân tán, lẻ tẻ Bản đồ, biểu đồ Là giá trị tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ chuyển Sự phân bố, số lượng đối tượng, tượng địa lí Thể số lượng, chất lượng, cấu đối tượng Số dân, đàn gia súc, Cơ cấu trồng, thu nhập GDP tỉnh, thành phố, SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG Cõu 1: Em cho biết vai trò đồ học tập đời sống? * Trong học tập : - Là phương tiện để học tập, rèn luyện kỹ địa lý - Biết phân bố đối tượng địa lý thông qua đồ * Trong đời sống : - Là phương tiện sử dụng rộng rãi đời sống ngày - Ngành sản xuất cần đến đồ - Quân cần đến đồ Câu 2: Em cho biết vấn đề lưu ý trình sử dụng đồ , átlat : Một số vấn đề cần lưu ý trình sử dụng đồ , átlat : - Chọn đồ phự hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập) - Đọc đồ phải tìm hiểu tỉ lệ đồ kí hiệu đồ - Xác định phương huớng đồ Hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí đồ, Atlat: Phải biết đặt yếu tố đồ mối quan hệ với đọc , giải thích tồn yếu tố địa lý thông qua đồ Câu 3: Để trình bày giải thích chế độ nước sông, cần phải sử dụng đồ nào? - Bản đồ địa hình - Bản đồ khí hậu - Bản đồ sơng ngịi THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA Lí TRÊN BẢN ĐỒ Đọc đồ hình 2.2 (SGK) - Tên đồ: Bản đồ công nghiệp điện VN - Nội dung biểu hiện: nhà máy nhiệt điện, thủy điện, trạm biến áp, đường dây tải điện Phương pháp biểu hiện: + PP ký hiệu: Nhiệt điện, thuỷ điện, trạm 200KV, 500KV + PP ký hiệu theo đường: đường dây 220KV, 500KV + Khả biểu hiện: - Độ lớn, nhỏ nhà máy điện - Nhà máy hoạt động, xây dựng Đọc đồ hình 2.3 - Tên đồ: Bản đồ gió bão VN - Nội dung biểu hiện: Các loại gió, hướng gió, tần suất gió; hướng bão, tháng tác động, vùng tác động, tần suất - Phương pháp: + Phương pháp kí hiệu đường chuyển động : hướng gió , bão Khả biểu hiện: Các loại gió: mùa đơng , mùa hè , tây nam Hướng loại gió Hướng di chuyển bão, tần suất tác tác động, thời gian tác động, vùng chịu tác động + Phương pháp ký hiệu: hoa gió Đọc đồ hình 2.4 - Tên đồ: Bản đồ phân bố dân cư châu Á - Nội dung biểu hiện: Sự phân bố dân cư đô thị - Phương pháp biểu hiện: + PP chấm điểm: chấm = 500000 người để biểu phân bố dân cư châu Á + PP ký hiệu: biểu đô thị lớn nhỏ châu Á thơng qua kích thước ký hiệu CHƯƠNG II VŨ TRỤ HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT ND1: VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Câu 1: Khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất Hệ Mặt Trời? Vũ Trụ - Vũ Trụ khoảng không gian vô tận chứa Thiên hà - Thiên hà tập hợp nhiều thiên thể, khí, bụi xạ điện từ - Thiên hà chứa Mặt Trời hành tinh (trong có Trái Đất )gọi Dải Ngân Hà Hệ Mặt Trời - Được hình thành cách 4,5 đến tỉ năm, từ đám mây khí bụi khổng lồ - Mặt Trời với thiên thể chuyển động xung quanh đám bụi khí gọi hệ Mặt Trời - Gồm hành tinh: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh - Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời lại vừa tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.(trừ Kim Tinh Thiên Vương Tinh) Trái Đất Hệ Mặt Trời a.Vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời - Trái Đất hành tinh thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng 149,6 triệu km - Khoảng cách với tự quay làm cho Trái Đất nhận từ MTrơì lượng xạ phù hợp, tạo điều kiện cho sống tồn phát triển b Các chuyển động Trái Đất - Chuyển động tự quay quanh trục: + Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ Tây- Đông + Thời gian chuyển động vòng quay quanh trục 24 (23h56’04’’) - Chuyển động xung quanh Mặt Trời + Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời quỹ đạo hình elip theo hướng Tây sang Đơng + Thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời 365 ngày + Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất không thay đổi độ nghiêng hướng nghiêng Câu Trình bày hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất ảnh hưởng chúng tới lớp vỏ địa lí Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất a Sự luân phiên ngày đêm - Trái đất hình cầu nên nửa Trái Đất chiếu sáng cịn nửa khơng chiếu sáng Nửa trái đất chiếu sáng ban ngày, cịn nửa khơng chiếu sáng đêm - Khơng khí xích đạo bị đẩy lên cao chuyển động theo hướng kinh tuyến, tác động lực Côriôlit nên bị lệch hướng Tới vĩ độ 30, 35 chuyển thành hướng vĩ tuyến Ở cao gặp lạnh khơng khí co lại, tỉ trọng tăng nên giáng xuống tạo thành đai áp cao chí tuyến - Khơng khí từ khu vực áp cao cực chí tuyến chuyển động vào giữa, đến vĩ độ 60, 65 gặp bị đẩy lên cao làm cho khơng khí lỗng ra, tỉ trọng giảm nên hình thành đai áp thấp ơn đới - Tuy nhiên thực tế đai áp không liên tục mà bị chia cắt thành khu áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu phân bố xen kẽ lục địa đại dương b Phân bố gió Gió chuyển động khơng khí từ khu áp cao đến khu áp thấp Do lực Côriôlit mà bán cầu Bắc gió lệch phải, Nam bán cầu gió lệch trái - Gió Mậu dịch: Thổi quanh năm từ áp cao cận nhiệt đới áp thấp xích đạo Hướng: BBC hướng Đông Bắc, NBC hướng Đông Nam - Gió Tây ơn đới: Thổi từ áp cao cận nhiệt đới áp thấp ôn đới Hướng: BBC hướng Tây Nam, NBC hướng Tây Bắc - Gió Đơng cực: Thổi từ áp cao địa cực áp thấp ôn đới Hướng: BBC hướng Đông Bắc, NBC hướng Đông Nam Câu Trình bày hoạt động gió Tây ơn đới, gió Mậu dịch, gió đất gió biển Theo em loại gió trên, gió ảnh hưởng tới khí hậu nước ta? a Hoạt động giú Tây ôn đới - Thổi quanh năm từ áp cao cận nhiệt đới áp thấp ôn đới - Hướng: BBC hướng Tây Nam, NBC hướng Tây Bắc - Tính chất: Độ ẩm cao gây mưa b Hoạt động giú Mậu dịch - Thổi quanh năm từ áp cao cận nhiệt đới áp thấp xích đạo - Hướng: BBC hướng Đông Bắc, NBC hướng Đông Nam - Tớnh chất: Khơ mưa c Hoạt động gió đất gió biển - Gió đất gió biển hình thành vùng ven biển, thay đổi hường theo ngày đêm - Gió đất: Thổi từ đất liền biển vào ban đêm - Gió biển: Thổi từ biển vào đất liền vào ban ngày d Trong loại gió gió Mậu dịch, gió đất gió biển ảnh hưởng tới khí hậu nước ta Câu Tại xuất phát từ áp cao cận chí tuyến gió Mậu dịch nói chung khơ gây mưa, cịn gió Tây ơn đới lại ẩm gây mưa nhiều? Vì: chủ yếu tăng hay giảm khu vực gió thổi đến: - Gió Mậu Dịch: gió thổi từ chí tuyến phía Xích đạo (Ở Bắc bán cầu hướng gió Đơng Bắc), gió di chuyển tới vùng có nhiệt độ trung bình cao Như ta biết, nhiệt độ cao, khơng khí có khả chứa nhiều nước Ví dụ: 1m3 khơng khí 200C chứa 17,32g nước Nếu tăng lên 300C chứa 30g nước Nên nhiệt độ tăng, nước tiến xa độ bão hịa khơng khí trở nên khơ - Gió Tây ơn đới: xuất phát từ chí tuyến thổi cực (Ở Bắc bán cầu hướng gió Tây Nam) Như gió Tây ơn đới có xu hướng thổi vùng có khí hậu lạnh hơn, nên sức chứa nước giảm theo nhiệt độ, nước khơng khí nhanh chóng đạt tới độ bão hịa, gió Tây ơn đới ln ẩm ướt gây mưa Câu Gió mùa gì? Ngun nhân hình thành gió mùa? Trình bày hoạt động gió mùa vùng ĐNÁ a Khái niệm gió mùa - Gió mùa gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa ngược tính chất khác b Ngun nhân hình thành gió mùa - Khá phức tạp, nóng lên lạnh khơng lục địa đại dương theo mùa, từ có thay đổi khí áp lục địa đại dương c Hoạt động gió mùa vùng ĐNÁ - Mùa hạ: khu vực ĐNÁ mùa hạ (BBC), khu vực chí tuyến nóng hình thành trung tâm áp thấp Vì gió mậu dịch từ BCN vượt qua Xích đạo lên bị lệch hướng trở thành gió Tây Nam đem theo nhiều ẩm mưa - Mùa đông: lục địa lạnh nhanh chóng, áp cao bắc cực phát triển mạnh chuyển dịch dần xuống phía nam đến tận TQ, HK, gió thổi theo hướng Bắc – Nam bị lệch hướng thành Đơng Bắc đem theo khơng khí lạnh khơ Câu Ngun nhân hình thành loại gió TĐ gì? Giải thích hoạt động loại gió địa phương a Nguyên nhân - Do chênh lệch khí áp b Giải thích hoạt động loại gió địa phương - Gió thường thổi từ nơi áp cao nơi áp thấp - Gió biển: + Thổi từ biển vào đất liền vào ban ngày + Do vào ban ngày đất liền hấp thụ nhiệt tốt biển nên nhiệt độ cao hơn, mà nhiệt độ khơng khí dãn nở, khí áp thấp - Gió đất: + Thổi từ đất liền biển vào ban đêm + Do đất liền vào ban đêm thoát nhiệt nhanh biển nên nhiệt độ thấp khớ áp tăng lên cao - Gió phơn: Gió mát ẩm thổi tới dóy núi, bị núi chặn lại, khơng khí ẩm bị đẩy lên cao nhiệt độ giảm theo tiêu chuẩn khơng khí ẩm (giảm 0,60C/100m) Nhiệt độ hạ, nước ngưng tụ, mây hình thành gây mưa sườn đón gió Khi vượt sang sườn bên kia, nước giảm nhiều, nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn khơng khí khơ xuống núi (tăng 0C/100m), nên sườn khuất gió có gió khơ nóng MƯA Câu Trình bày nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa Giải thích miền ven ĐTD Tây Bắc Châu Phi nằm vĩ độ nước ta có khí hậu nhiệt đới khơ (hoang mạc), cịn nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều a Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa * Khí áp - Khí áp thấp: hút gió, đẩy khơng khí ẩm lên cao sinh mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh mưa nên mưa nhiều - Khí áp cao: khơng khí ẩm khơng bốc lên được, có gió thổi khơng có gió thổi đến nên mưa khơng mưa * Frơng - Miền có Frơng qua, dải hội tụ nhiệt đới qua thường có thời tiết xấu nhiễu động nên mưa nhiều * Gió - Miền có gió Mậu Dịch, vùng khuất gió mưa - Miền có gió mùa, gió Tây ơn đới, gió biển thường mưa nhiều * Dịng biển - Nơi có dịng biển nóng qua thường gây mưa nhiều - Nơi có dịng biển lạnh qua thường mưa * Địa hình - Mưa thay đổi theo độ cao địa hình: lên cao nhiệt độ giảm, nước ngưng tụ, mưa nhiều tới độ cao định độ ẩm khơng khí giảm nhiều nên khơng cịn mưa - Mưa thay đổi theo hướng địa hình: Cùng dãy núi sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa khơng mưa b Miền ven ĐTD Tây Bắc Châu Phi nằm vĩ độ nước ta có khí hậu nhiệt đới khơ (hoang mạc), cịn nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều vì: - Tây bắc Châu Phi có khí hậu nhiệt đới khơ có áp cao thường xuyên thống trị, có gió mậu dịch, ven bờ có dịng biển lạnh chảy qua, phần lãnh thổ rộng lớn mang hình khối rõ nét nên ảnh hưởng biển vào sâu đất liền hạn chế - VN có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, không bị khống chế áp cao thường xuyên, giáp biển Đông rộng lớn (1 phần đất, phần biển) nên tác động biển vào sâu đất liền Câu Giải thích tình hình phân bố lượng mưa khu vực xích đạo, chí tuyến, ơn đới cực - Khu vực xích đạo mưa nhiều nhiệt độ cao, khí áp thấp, phần lớn khu vực xích đạo đại dương, lục địa có rừng xích đạo ẩm ướt nên bốc nước mạnh gây ngưng tụ cho mưa - Hai khu vực chí tuyến mưa nằm khu vực áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn - Hai khu vực ơn đới mưa trung bình có khí áp thấp hoạt động mạnh gió Tây ơn đới từ đại dương thổi vào, - Hai khu vực cực mưa có khí áp cao, nhiệt độ thấp nên hạn chế khả bốc nước Câu Tại hai bán cầu, lượng mưa đới vĩ độ không giống nhau? - Khu vực đới nóng bán cầu Bắc mưa khu vực đới nóng bán cầu Nam diện tích lục địa lớn - Khu vực chí tuyến bán cầu Bắc mưa khu vực chí tuyến bán cầu Nam diện tích lục địa lớn - Khu vực ơn đới bán cầu Bắc mưa khu vực ôn đới bán cầu Nam diện tích lục địa lớn - Khu vực cực bán cầu Bắc mưa nhiều khu vực cực bán cầu Nam chủ yếu đại dương chiếm đại phận diện tích THUỶ QUYỂN MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT Câu Khái niệm thủy Trình bày vịng tuần hồn nước TĐ nêu tác động vịng tuần hồn nước? Thủy quyển: Là lớp nước Trái Đất bao gồm nước biển, đại dương, nước lục địa, nước khí Các vịng tuần hồn nước * Vịng tuần hồn nhỏ Nước biển đại dương bị Mặt Trời đốt nóng làm cho nước bốc lên cao gặp hạt nhân ngưng kết tạo thành mây Hạt nước đám mây lớn dần tạo thành mưa rơi xuống biển đại dương * Vòng tuần hoàn lớn - Nước biển đại dương bị MT đốt nóng làm cho nước bốc lên cao gặp hạt nhân ngưng kết tạo thành mây - Mây gió đưa vào sâu lục địa gặp lạnh tạo thành mưa (dạng nước, tuyết rơi,…) Nước rơi xuống lục địa thì: + Một phần bốc lên khí + Một phần thấm qua tầng đá thấm nước để tạo thành nước ngầm + Một phần tạo thành nước mặt ao, hồ, sông suối + Các dòng chảy ngầm mặt cuối lại đưa nước biển, đại dương Tác động vịng tuần hồn nước: Tác động sâu sắc đến khí hậu, tới chế độ thủy văn, làm thay đổi địa hình, cảnh quan Trái Đất Câu Tại nước TĐ lại tham gia vào vịng tuần hồn? Trong q trình tuần hồn lượng nước có bị hao hụt khơng? Vì sao? a Nước tham gia vào vịng tuần hồn do: - Hàng ngày tác động nhiệt độ, mặt nước bị bốc bay lên cao tồn nhiều dạng khác (hơi nước, sương, mây…) - Các hạt nước lúc lớn dần Dưới tác dụng trọng lực rơi xuống dạng khác (mưa, mưa đá, tuyết rơi…) - Cứ liên tục mà tạo thành vịng tuần hồn lớn nhỏ khác b Trong q trình tuần hồn lượng nước TĐ không bị hao hụt mà chuyển từ nơi đến nơi khác, từ trạng thái sang trạng thái khác mà Nếu lượng nước mà bị hao hụt q trình tuần hồn tới lúc TĐ khơng cịn nước Câu Tại nói vịng tuần hồn nước vịng tuần hồn vật chất lượng? Vì: * Mơ tả lại vịng tuần hồn nhỏ (Câu 1) * Mơ tả lại vịng tuần hồn lớn (Câu 1) * Giải thích: Thơng qua hai vịng tuần hoàn ta thấy, nước muốn thực giai đoạn q trình tuần hồn ln phải sử dụng đến lượng, mà yếu tố quan trọng nhiệt độ Đồng thời, thơng qua hai vịng tuần hoàn, lượng vật chất biến đổi từ dạng sang dạng khác mà ko bị Câu Trình bày nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sơng Tốc độ dịng chảy sông chịu tác động nhân tố nào? a Chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm - Chế độ mưa ảnh hưởng tới chế độ nước sông vùng khí hậu nóng, ơn đới khu vực có địa hình thấp - Băng tuyết ảnh hưởng tới chế độ nước sơng vùng khí hậu ơn đới lạnh vùng núi cao - Nước ngầm điều hòa chế độ nước sông vùng đất đá dễ thấm nước b Địa hình, thực vật hồ đầm - Địa hình: Ảnh hưởng tới tốc độ dịng chảy sơng (miền núi nước sông chảy nhanh đồng bằng) - Thực vật: Điều hòa chế độ dòng chảy - Hồ, đầm: Điều hòa chế độ dòng chảy (mùa mưa nước từ sông chảy vào hồ, đầm Mùa khô nước từ hồ, đầm chảy sông) c Các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dịng chảy sơng - Độ dốc lịng sơng tạo nên chênh lệch mực nước Độ dốc lớn vận tốc dòng chảy cao (miền núi có tốc độ cao đồng có độ dốc lớn hơn) - Chiều rộng lịng sơng: + Càng rộng tốc độ dịng chảy chậm ngược lại + Nước sơng dòng tốc độ chảy nhanh mặt hai bên bờ ma sát khơng khí mặt nước thành bờ Câu Nêu khác biệt thủy chế sơng ngịi hệ thống sông: sông Hồng, sông Cửu Long sông vùng Dun hải miền Trung Giải thích * Sơng Hồng: - Mùa lũ từ tháng đến tháng 10, lưu lượng nước mùa lũ lớn gấp lần mùa cạn - Lũ lên nhanh đột ngột, rút chậm Chế độ nước thất thường, phức tạp - Nguyên nhân: Địa hình lịng sơng dốc Lượng mưa lớn tập trung theo mùa Hình dạng sơng có hình nan quạt * Sơng Cửu Long: - Mùa lũ từ tháng đến tháng 11 - Nước sơng điều hịa, khơng phức tạp, lũ lên chậm, rút chậm - Nguyên nhân: Địa hình phẳng Kênh rạch chằng chịt Hình dạng sơng có hình long chim Có biển hồ (Campuchia) điều tiết nước * Sông duyên hải miền Trung: - Mựa lũ từ tháng đến tháng 11 - Lũ lên nhanh, rút nhanh - Nguyên nhân: Sông ngắn dốc Mùa lũ trùng với mùa mưa có xuất dải hội tụ nhiệt đới, bão thường xuyên xuất hiện, với hoạt động gió mùa Đơng Bắc, …gây mưa to, nước thượng nguồn đổ về, thủy triều sóng biển dâng lên làm phức tạp chế độ nước sông SĨNG THUỶ TRIỀU DỊNG BIỂN Câu Sóng biển? Thủy triều? Sóng biển: - Là hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng - Nguyên nhân chủ yếu gió Gió mạnh sóng to, giọt nước biển chuyển động lên cao, rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng, sóng bạc đầu: - Sóng thần: sóng thường có chiều cao 20-40m, truyền theo chiều ngang, tốc độ 400800 km/h Nguyên nhân: Động đất, núi lửa, bão Thuỷ triều: - Là tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ khối nước biển đại dương - Nguyên nhân: Do ảnh hưởng sức hút Mặt Trăng Mặt Trời - Khi Trái Đất, Mặt Trăng Mặt Trời nằm thẳng hàng dao động thuỷ triều lớn ( triều cường ) - Khi Trái Đất, Mặt Trăng Mặt Trời vị trí vng góc dao động thuỷ triều nhỏ ( triều ) Câu Dịng biển gì? Nêu quy luật dòng biển biển đại dương Nêu vai trò dòng biển sản xuất đời sống a Khái niệm dòng biển: - Là chuyển động tịnh tiến thành dòng nước biển từ nơi đến nơi khác (trung bình xuống độ sâu 100m) b Nguyên nhân - Nguyên nhân gió: Các loại gió thổi thường xuyên đặn theo hướng định (Mậu Dịch, Tây Ơn đới) hình thành dịng biển quan trọng - Do chênh lệch nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng khối nước biển đại dương c Quy luật - Các dịng biển nóng thường phát sinh bên xích đạo, chảy hướng Tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy cực - Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ vĩ độ trung bình 30-400 thuộc khu vực gần bờ đơng đại dương chảy phía xích đạo, hợp với dịng biển nóng tạo thành vịng hồn lưu đại dương Ở vĩ độ thấp, hướng chảy vịng hồn lưu: BBC theo chiều kim đồng hồ, NBC theo chiều ngược lại - Ở BBC cịn có dịng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ Tây đại dương chảy xích đạo - Ở vùng gió mùa thường xuất dịng biển đổi chiều theo mùa - Các dịng biển nóng lạnh chảy đối xứng qua bờ đại dương d Vai trị - Ảnh hưởng đến khí hậu dải ven bờ nơi dịng biển qua: Ven biển nơi có dịng biển nóng chảy qua mưa nhiều có nước bốc tạo khơng khí ẩm Nơi có dịng biển lạnh chảy qua mưa khơng mưa nhiệt độ dịng biển thấp nước khó bốc - Ảnh hưởng đến tuần hoàn nước đại dương - Vận chuyển vật liệu góp phần tạo nên địa hình ven biển đa dạng (vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng) - Vận chuyển sinh vật phù du làm thức ăn cho loài thủy sản, hải sản, nơi có dịng biển qua thường có ngư trường đánh bắt hải sản - Phát triển GTVT đường biển Câu Kể tên dịng biển nóng, lạnh lớn trái đất Phân tích tác dụng dịng biển đến khí hậu ven bờ a Các dịng biển nóng, lạnh lớn trái đất - Dịng biển nóng: Guy-a-na, Gơn-xtrim, Bra-xin, Bắc xích đạo, Cư-rơ-si-vơ, Tín phong Nam, Mơ-dăm-bích, Đơng Ơ-xtray-li-a, … - Dịng biển lạnh: La-bra-đơ, Ben-g-la, Ơ-ya-si-vơ, Ca-li-phooc-ni-a, Pê-ru, Tây Ơxtray-li-a, Ca-na-ri b Tác dụng dịng biển đến khí hậu ven bờ - Đối với bờ Tây bờ Đông lục địa: Nơi có dịng biển nóng chảy qua, khối khí cung cấp nước dẫn tới mưa nhiều, khí hậu ven bờ ấm áp - Đối với bờ Tây bờ Đông lục địa: Nơi có dịng biển lạnh chảy qua, khối khí qua biển bị lạnh dẫn tới mưa, khí hậu ven bờ khơ, nóng hình thành hoang mạc ven bờ THỔ NHƯỠNG QUYỂN CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG Câu Đất gì? Đặc trưng đất? Trình bày nhân tố hình thành đất? Tại giới có nhiều loại đất khác nhau? I Thổ nhưỡng: (đất trồng ) - Là lớp vật chất tơi xốp bề mặt lục địa, đặc trưng độ phì - Độ phì: khả cung cấp nước, khí, nhiệt chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng phát triển - Thổ nhưỡng quyển: lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp bề mặt lục địa – nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh II Các nhân tố hình thành đất : Đá gốc (đá mẹ ): - Là sản phẩm phong hóa từ đá gốc - Vai trị: nguồn cung cấp vật chất vô cơ, định thành phần khoáng vật, thành phần giới ảnh hưởng đến nhiều tính chất lí hóa đất Ví dụ: + Đất hình thành từ đá macma axit granit có màu xám, chua nhiều cát + Đất hình thành từ đá macma bazơ đá vôi, đá bazan có màu nâu đỏ, nhiều chất dinh dưỡng… Khí hậu : - Ảnh hưởng trực tiếp thông qua yếu tố nhiệt, ẩm + Nhiệt ẩm làm phân huỷ đá gốc tiếp tục phong hoá thành đất + Ảnh hưởng tới hịa tan, rửa trơi, tích tụ vật chất tầng đất + Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải tổng hợp chất hữu cho đất - Ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành đất thơng qua lớp phủ thực vật Thực vật phát triển tốt hạn chế xói mịn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất hữu cho đất Sinh vật : - Đóng vai trị chủ đạo việc hình thành đất - Thực vật: cung cấp vật chất hữu cơ, phá huỷ đá - Vi sinh vật: phân giải xác sinh vật để tạo mùn - Động vật sống đất góp phần làm biến đổi tính chất đất Địa hình : - Vùng núi cao: lớp đất mỏng bạc màu - Vùng phẳng: lớp đất dày giàu chất dinh dưỡng - Các vành đai đất thay đổi theo độ cao Thời gian : - Thời gian hình thành đất gọi tuổi đất - Tuổi đất nhân tố biểu thị thời gian tác động yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, cường độ q trình tác động Con người : có khả tác động mạnh mẽ đến đất làm cho đất tốt lên xấu Ví dụ: + Hoạt động khai thác rừng mức, đốt rừng làm rẫy làm đất bị xói mịn, rửa trơi + Canh tác hợp lí, bón phân hữu cơ, thực biện pháp thủy lợi tích cực làm đất tốt III Trên giới có nhiều loại đất khác vì: - Bất kì loại đất chịu tác động đồng thời nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian, người - Ở nơi khác giới, nhân tố không giống mà đa dạng, phong phú Tác động nhân tố mối quan hệ chúng khác việc hình thành loại đất Câu Vai trò lớp phủ thổ nhưỡng hoạt động sản xuất đời sống người? - Là nơi thực vật phát triển - Là nơi diễn hoạt động canh tác tạo sản phẩm nuôi sống xã hội SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT Câu Sinh quyển? Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố sinh vật? I Sinh : - Là chứa toàn sinh vật sinh sống - Phạm vi sinh quyển: gồm thuỷ quyển, phần thấp khí quyển, thổ nhưỡng lớp vỏ phong hóa II Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố sinh vật : Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật: - Nhiệt độ: Mỗi lồi thích hợp với giới hạn nhiệt định + Loài ưa nhiệt: phân bố vùng Xích đạo, nhiệt đới + Loài chịu lạnh: phân bố vựng núi cao khu vực vĩ độ cao - Nước độ ẩm khơng khí: mơi trường để sinh vật phát triển + Những nơi có nhiệt, ẩm, nước thuận lợi xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ơn đới ấm ẩm: sinh vật phát triển tốt + Hoang mạc khơ hạn sinh vật sinh sống - Ánh sáng: định trình quang hợp xanh + Cây ưa sáng sống phát triển tốt nơi đủ ánh sáng + Cây chịu bóng sống bóng râm, tán khác Đất: Tính chất lý, hố, độ phì ảnh hưởng đến phát triển phân bố thực vật Ví dụ: Đất đỏ vàng: thích hợp trồng cơng nghiệp Đất ngập mặn thích hợp với lồi ưa mặn sú, vẹt… Địa hình: - Độ cao làm thay đổi nhiệt, ẩm làm thành phần thực vật thay đổi, tạo nên vành đai thực vật khác theo độ cao - Hướng sườn khác gây nên khác biệt nhiệt, ẩm, chế độ chiếu sáng ảnh hưởng đến độ cao xuất kết thúc vành đai thực vật Sinh vật: Thức ăn nhân tố định đến phát triển phân bố động vật Thực vật tạo nơi cư trú nguồn thức ăn cho động vật => Nơi thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại Con người: Cú thể làm mở rộng hay thu hẹp phân bố sinh vật + Tích cực: Con người đưa cam, chanh, trẩu, mía từ Châu Á, Châu Âu sang Châu Phi Nam Mĩ Trồng, mở rộng diện tích rừng ngày trọng + Tiêu cực: Nhiều nơi việc khai thác rừng mức làm giảm diện tớch rừng tự nhiên, làm tuyệt chủng loài sinh vật hoang dã Câu Tại giới có nhiều lồi sinh vật khác nhau? Phân tích mối quan hệ đất sinh vật Trên giới có nhiều lồi sinh vật khác vì: - Bất kì loài sinh vật chịu tác động đồng thời nhân tố: khí hậu, đất,địa hình, sinh vật, người - Tác động nhân tố mối quan hệ chúng khác việc hình thành phân bố lồi sinh vật Mối quan hệ đất sinh vật * Sinh vật tác động đến đất: Đóng vai trị chủ đạo việc hình thành đất - Thực vật: cung cấp vật chất hữu cơ, phá huỷ đá - Vi sinh vật: phân giải xác sinh vật để tạo mùn - Động vật sống đất góp phần làm biến đổi tính chất đất * Đất tác động đến sinh vật: Tính chất lý, hố, độ phì ảnh hưởng đến phát triển phân bố thực vật Ví dụ: Đất đỏ vàng: thích hợp trồng cơng nghiệp Đất ngập mặn thích hợp với lồi ưa mặn sú, vẹt… Câu Phân tích ảnh hưởng khí hậu đến yếu tố: Sơng ngòi, thổ nhưỡng, sinh vật? * Ảnh hưởng khí hậu đến sơng ngịi - “Sơng ngịi hàm số khí hậu” => Sơng ngịi hệ khí hậu - Ở miền khớ hậu nóng, nơi địa hình thấp khí hậu ơn đới, nguồn tiếp nước cho nước sông chủ yếu nước mưa, nên chế độ nước sông nơi phụ thuộc vào phân bố lượng mưa năm nơi * Ảnh hưởng khí hậu đến thổ nhưỡng - Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhiệt, ẩm + Nhiệt ẩm làm phân huỷ đá gốc tiếp tục phong hoá thành đất + Ảnh hưởng tới hịa tan, rửa trơi, tích tụ vật chất tầng đất + Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải tổng hợp chất hữu cho đất - Ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành đất thông qua lớp phủ thực vật Thực vật phát triển tốt hạn chế xói mịn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất hữu cho đất * Ảnh hưởng khí hậu đến sinh vật Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm khơng khí ánh sáng - Nhiệt độ: Mỗi lồi thích hợp với giới hạn nhiệt định + Lồi ưa nhiệt: phân bố vùng Xích đạo, nhiệt đới + Loài chịu lạnh: phân bố vùng núi cao khu vực vĩ độ cao - Nước độ ẩm khơng khí: mơi trường để sinh vật phát triển + Những nơi có nhiệt, ẩm, nước thuận lợi xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ấm ẩm: sinh vật phát triển tốt + Hoang mạc khơ hạn sinh vật sinh sống - Ánh sáng: định trình quang hợp xanh + Cây ưa sáng sống phát triển tốt nơi đủ ánh sáng + Cây chịu bóng sống bóng râm, tán khác SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT Câu Thảm thực vật gì? Nguyên nhân dẫn tới phân bố kiểu thảm thực vật đất theo vĩ độ độ cao? Biểu hiện? Thảm thực vật - Là toàn loài thực vật khác vùng rộng lớn - Trên vùng tự nhiên, thảm thực vật có tính đồng - Sự phân bố thảm thực vật Trái Đất phụ thuộc nhiều vào khí hậu (chủ yếu chế độ nhiệt, ẩm), chế độ nhiệt, ẩm lại thay đổi theo vĩ độ, độ cao, thảm thực vật thay đổi theo vĩ độ độ cao địa hình - Đất chịu tác động mạnh mẽ khí hậu sinh vật nên phân bố đất lục địa thể rõ quy luật phân bố Nguyên nhân biểu a Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ Nguyên nhân: Do góc tới tia sáng Mặt Trời giảm dần từ xích đạo phía hai cực nên nhiệt ẩm thay đổi theo vĩ độ nhiệt ẩm thay đổi nên sinh vật đất thay đổi Môi trường địa lí Đới lạnh Đới ơn hịa Kiểu khí hậu Kiểu thảm thực vật Nhóm Đất Phân bố chủ yếu Cận cực lục địa Đài nguyên (Rêu địa y) Rừng lỏ kim Đài nguyên Rừng lỏ rộng rừng hỗn hợp Thảo nguyờn Nâu xám Rìa bắc Âu ,Á , Bắc Mỹ Bắc Âu, Bắc Mỹ, Bắc Á Tây Âu Đen Trung Âu Đỏ vàng Bắc Mỹ Nâu đỏ xám Nam Âu, Tây Nam Hoa Kỳ Tây Nam Úc - Nhiệt đới lục địa Rừng cận nhiệt đới ẩm Rừng bụi cứng Bán hoang mạc, hoang mạc Xa van Đỏ, nâu đỏ Trung, Tây Phi - Nhiệt đới gió mùa Rừng nhiệt đới ẩm - Xích đạo Rừng xích đạo Feralit (Đỏ vàng) Feralit (đỏ vàng ) Đông Nam Á Trung Mỹ Nam Mỹ Ôn đới lạnh Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa Cận nhiệt gió mùa Địa Trung Hải Cận nhiệt lục địa Đới nóng Pốt zơn b Sự phân bố đất sinh vật theo đai cao: - Sự phân bố thảm thực vật đất theo độ cao giống phân bố từ xích đạo cực - Nguyên nhân: vùng núi, nhiệt độ áp suất khơng khí giảm, cịn độ ẩm khơng khí lại tăng lên đến độ cao giảm Chính khác nhiệt ẩm tạo nên thay đổi thực vật đất theo độ cao - Ví dụ: Sườn núi phía Tây dãy Cáp Ca: Dưới 500mét : Rừng sồi- đất đỏ cận nhiệt 500-1200một : Rừng dẻ - đất nõu 1200-1600mét : Rừng lãnh sam – đất pốt dôn núi 1600 –2000 mét : Đồng cỏ núi - Đất đồng cỏ núi 2000-2800mét : Địa y bụi - Đất sơ đẳng xen lẫn đá Trên 2800mét – Băng tuyết CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA Lí LỚP VỎ ĐỊA LÝ, QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HỒN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA Lí Câu Lớp vỏ địa lí? So sánh vỏ địa lí vỏ Trái Đất Lớp vỏ địa lý (Lớp vỏ cảnh quan): - Là lớp vỏ Trái Đất, lớp vỏ phận (thuỷ quyển, khí quyển, thổ nhưỡng sinh quyển) xâm nhập tác động lẫn - Dày khoảng 30-35km So sỏnh Nội dung so Vỏ Trái Đất Vỏ địa lí sánh Chiều dày 5-70km 30-35km Phạm vi Từ bề mặt Trái Đất đến bao Từ giới hạn tầng ôdôn đến Manti đáy vực thẳm đại dương (ở đại dương), đáy lớp vỏ phong hóa (ở lục địa) Trạng thái, Vỏ cứng, gồm lớp trầm Gồm quyển: thạch quyển, thuỷ thành phần tích, bazan, granit quyển, khí quyển, thổ nhưỡng sinh Câu Trình bày khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa thực tiễn quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý? a Khái niệm: - Là quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ lớp vỏ địa lý - Nguyên nhân: tất thành phần lớp vỏ địa lý chịu tác động trực tiếp gián tiếp đồng thời nội ngoại lực chúng tồn phát triển cách cô lập Những thành phần xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất lượng với nhau, khiến chúng cú gắn bó mật thiết để tạo nên thể thống hoàn chỉnh b Biểu hiện: - Trong tự nhiên lãnh thổ tự nhiên gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc - Nếu thành phần thay đổi dẫn đến thay đổi thành phần lại tồn lãnh thổ - Ví dụ: người sử dụng đất đai không hợp lý dẫn đến đất bị thối hóa, xói mịn làm cảnh quan chung Phá rừng → khí hậu thay đổi → Đất bị xói mịn → hạn hán , lũ lụt → động vật bị thu hẹp địa bàn sinh sống c Ý nghĩa thực tiễn: cần nghiên cứu kỹ toàn diện điều kiện địa lý lãnh thổ trước sử dụng chúng QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI Câu Trình bày khái niệm, nguyên nhân, biểu quy luật địa đới a Khái niệm Là thay đổi có quy luật thành phần địa lí cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo cực) b Nguyên nhân Do dạng hình cầu Trái Đất thay đổi xạ Mặt Trời từ xích đạo cực c Biểu * Sự phân bố vòng đai nhiệt Trái Đất Từ Xích đạo cực có vũng đai nhiệt: - Vịng đai nóng nằm hai đường đẳng nhiệt năm +20 0C hai bán cầu (khoảng hai vĩ tuyến 300B 300N) - Hai vũng đai ơn hịa bán cầu nằm đường đẳng nhiệt năm +20 0C đường đẳng nhiệt +100C tháng nóng - Hai vịng đai lạnh vĩ độ cận cực bán cầu nằm đường đẳng nhiệt + 10 0C 00C tháng nóng - Hai vịng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm 00C * Các đai khí áp đới gió trái đất - Khí áp: phân thành đai khí áp: đai áp thấp (một Xích đạo, hai ôn đới), bốn đai áp cao (2 tuyến, cực) - Gió: đới gió chủ yếu : đới gió Tín phong, đới gió Tây ơn đới, đới gió Đơng cực * Các đới khí hậu Trái Đất Ở bán cấu có đới khí hậu (cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo) * Các nhóm đất kiểu thảm thực vật - Có 10 nhóm đất chính: băng tuyết, đất đài nguyên, pốtdôn, đất nâu xám rừng rộng ôn đới, đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao, đất đỏ nâu rừng bụi cứng, đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất xám hoang mạc, bán hoang mạc, đất đỏ, nâu đỏ xavan, đất đỏ vàng đen nhiệt đới - Có 10 kiểu thảm thực vật chính: hoang mạc lạnh, đài nguyên, rừng kim, rừng rộng rừng hỗn hợp ôn đới, rừng cận nhiệt ẩm, rừng bụi cứng cận nhiệt, hoang mạc, bán hoang mạc, thảo nguyên, bụi chịu hạn đồng cỏ núi cao, xavan bụi, rừng nhiệt đới, xích đạo Câu Trình bày khái niệm, nguyên nhân quy luật phi địa đới So sánh giống khác quy luật địa ô quy luật đai cao a Qui luật địa đới - Khái niệm: Là quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới thành phần địa lí cảnh quan - Nguyên nhân Do nguồn lượng bên Trái Đất Nguồn lượng tạo phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương địa hình núi cao - Biểu rõ QL địa đới QL đai cao địa ô b So sánh * Giống nhau: - Đều quy luật phi địa đới - Đều nguồn lượng bên Trái Đất tạo nên * Khác nhau: Tiêu chí Địa Đai cao Khái niệm - Là thay đổi có quy luật - Là thay đổi có quy luật các thành phần tự nhiên cảnh thành phần tự nhiên cảnh quan tự quan tự nhiên theo kinh độ nhiên theo độ cao địa hình Nguyên nhân - Do phân bố đất liền, biển - Do giảm nhiệt độ, thay đổi độ đại dương, ảnh hưởng ẩm lượng mưa theo độ cao địa dãy núi chạy theo hướng kinh hình miền núi tuyến Biểu - Ở thay đổi kiểu thảm - Ở phân bố vành đai đất thực vật thực vật theo độ cao địa hình V KẾT LUẬN Chuyên đề “Hướng dẫn ôn tập Địa lý 10 - chủ đề địa lí tự nhiên đại cương” với hướng dẫn ôn tập trả lời câu hỏi phần kiến thức lại chương trình Địa lí lớp 10 phần thực hành rèn luyện kỹ môn xây dựng giảng dạy từ năm học 2006 - 2007 đạt kết tương đối cao kì thi học sinh giỏi Chuyên đề không giúp giáo viên giảng dạy bồi dưỡng ôn thi học sinh giỏi mà tài liệu chuẩn cho em học sinh tham khảo tự học Trên số kinh nghiệm giang dạy thân tơi Do lực cịn hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ phía đồng nghiệp

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w