1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

diali 6 11-13

10 401 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 224 KB

Nội dung

Tuần 13 Tiết 13 Bài 11: THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Ngày soạn:……………… Ngày dạy:………………… I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1/ Kiến thức. - Học sinh biết được sự phân bốlục đòa và đại dươngtrên bề mặt Trái Đất ở 2 bán cầu - Biết tên, xác đònh đúng vò trí của 6 lục đòa và 4 đại dương trên bản đồ 2/ Kó năng . Rèn luyện kó năng đọc bản đồ, lïc đồ, phân tích và so sánh trên lược đồ. 3/ Thái độ. Bồi dưỡng ý thức làm việc theo nhóm trong giờ thực hành. II CHUẨN BỊ 1/ Tư liệu tham khảo: Sách giáo viên, đòa lí tự nhiên đại cương NXB thành phố HCM… 2/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, so sánh, đánh giá, đàm thoại… 3/ Phương tiện dạy học - Quả đòa cầu - Bản đồ tự nhiên thế giới,tranh ảnh tài liệu liên quan III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ n đònh lớp. Kiểm tra só sỗ học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ - Cấu tạo trong của Trái Đất gồm mấy phần? Mỗi phần có đặc điểm như thế nào? - Trình bày cấu tạo vỏ Trái Đất. 3/ Giảng bài mới ( vào bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung CH: Quan sát h28 và cho biết: - Tỉ lệ diện tích lục đòa và diện ch đại dương ở 2 nửa cầu baá¨c và nam dùng quả đòa cầu hay bằng bả đồ tự nhiên thế giới. Kết luận: Các lục đòa tập chung ở nửa cầu bắc. Các đại dương phân bố ở nửa cầy nam. CH:Quan sát bản đồ thế giới, kết hợp bảng trang 34sgk cho biết: 1 / Vò trí - Lục đòa chủ yếu nằm ở BBC 39.4 % , NBC 19% - Đại dương chủ yếu ơ û NBC 81%, BBC 60.6 % 2/ Các lục đòa trên thế giới - Trái Đất có bao nhiêu lục đòa, tên , vò trí các lục lục đòa Hs : Lên bảng xác đònh các lục đòa trên bản đồ. - Lục đòa nào có diện tích lớn nhất? Nằm ở bán cầu nào?( lục đòa Á – u :BBC) - Lục đòa nào có diện tích nhỏ nhất? Nằm ở bán cầu nào?( lục đòa xtrâylia :NBC ) - Lục đòa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu bắc? ( lục đòa Á –u , Bắc Mó ) - Lục đòa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu nam? (xtrâylia, Nam Mó ,Nam Cực.) - Vậy lục đòa Phi nằm ở bán cầu nào trên Trái Đất? (nằm ở cả 2 nửa cầu bắc nam) GV: Giới thiệu các châu lục trên thế giới. HS: phân biệt khái niệm châu lục và lục đòa. - Lục đòa là phần đất rộng hàng triệu km 2 được bao bọc bởi các biển và đại dương. Có tính chất tự nhiên. - Châu lục: là phần lục đòa và các đảo xung quanh . châu lục mang ỹ nghóa về mặt văn hoá lòch sử CH: quan sát h29 cho biết : cá bộ phận của rìa lục đòavà độ sâu của từng bộ phận. CH: Rìa lục đòa có giá trò kinh tế đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào? liên hệ tới Việt Nam.(bãi tắm đẹp, đánh cá, làm muối…) - Lục đòa Á - u : 50.7 triệu km 2 - Lục đòa Phi : 29.2 triệu km 2 - Lục đòa Bắc Mó : 30.3 triệu km 2 - Lục đòa Nam Mó : 18.1 triệu km 2 - Lục đòa Nam Cực : 13.9 triệu km 2 - Lục đòa xtrâylia: 7.6 triệu km 2 - Các đảo ven lục đòa: 9.2 triệu km 2 3/ Rìa lục đòa Gồm: - Thềm lục đòa: 0 – 200m - Sườn lục đòa: 200 – 2500m CH: Dựa vào bảng tr35 cho biết: - Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km 2 thì diện tích bề mặt đại dương chiếm bao nhiêu %? - Có mấy đại dương ? đại dương nào có diện tích lớn nhất, đại dương nào có diện tích nhỏ nhất? CH: Trên bản đồ thế giới các đại dương có thông với nhau không? Con người đã làm gì để nối các đại dương trong giao thông đường biển? Biển Việt Nam tuộc đại dương nào? 4/ Các đại dương Diện tích bề mặt đại dương chiếm 71%. Các đại dương: - Thái Bình Dương : 179.6 Triệu Km 2 - Đại Tây Dương : 93.4 Triệu Km 2 - n Độ Dương : 74.9 Triệu Km 2 - Bắc Băng Dương : 13.1 Triệu Km 2 4/ Củng cố.Dặn dò. - Xác đònh vò trí, đọc tên các lục đòa trên Trái Đất. - Lục đòa lớn nhất, nhỏ nhất, diện tích ? - Chỉ và đọc tên các châu lục trên Trái Đất. - Chỉ giới hạn các đại dương ,đọc tên các đại dương.Đại dương lớn nhất nhỏ nhất,diện tích? Học bài và chuẩn bò bài Đọc lại các bài đọc thêm trong sgk Hưỡng dẫn tìm đọc tài liệu để chuẩn bò cho chương mới. 5/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 14 Chương II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Tiết 14 Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Ngày soạn:………………… Ngày dạy:…………………… I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức. - Hs hiểu nguyên nhân của việc hình thành bề mặt Trái Đất là do tác động của nội lực và ngoại lực.Hai lực này luôn có tác động đối nghòch nhau. - Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa động đất và cấu tạo của 1 ngọn núi lửa. 2/ Kó năng. Rèn luyện kó năng trình bày ,mô tả tranh ảnh đòa lí. 3/ Thái độ. Biết cách tránh và giúp đỡ mọi người khi cá hiện tượng núi lửa và động đất. II CHUẨN BỊ 1/ Tư liệu tham khảo: Sách giáo viên, đòa lí tự nhiên NXB tpHCM 2/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, so sánh, đánh giá, đàm thoại… 3/ Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên thế giới - Tranh ảnh về núi lửa động đất - Các hình vẽ trong sgk phóng to III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ n đònh lớp. Kiểm tra só số học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ. - Xác đònh vò trí ,giới hạn và đọc tên các lục đòavà đại dương trên bản đồ thế giới 3/ Giảng bài mới (vào bài ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Hưỡng dẫn HS quan sát bản đồ thế giới. Dọc chỉ dẫn các số liệu về độ caoqua các thang màu trên lục đòa và độ sâu dưới đáy đại dương. HS: xác đònh khu vực tập trng nhiều núi cao, tên núi? Đỉnh núi cao nhất? Đồng bằng rộng nhất? Nơi sâu dưới mặt nước biển? Hỏi: quan bản đồ nhận xét gì về đòa hình bề mặt Trái Đất? GV. Kết luận : Đòa hình trên bề mặt Trái Đất rất đa dạng trên lục đòa có nơi cao nơi thấp có nơi bằng phẳng có nơi ghồ gề. Nơi cao nhất lên tới 8848m, nơi thấp dưới mặt nước biển tới gần 11000m. Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt đó? ( Do tác động của hai lực đối nghòch nhau: nội lực và ngoại lực.) - Vậy nội lực là gì? - Ngoại lực là gì? GV: Nhấn mạnh nội lực sẽ làm tăng tính chất ghồ gề, còn ngoại lực làm bề mặt đòa hình trở nên bằng phẳng. Đây là 2 lực hoàn toàn trái ngược nhau. CH : - Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực thì đòa hình có đặc điểm gì? - Ngựơc lại nếu ngoại lực mạnh hơn nội lực thì đòa hình có đặc điểm gì? CH: hãy nêu 1 số ví dụ về tác động của ngoại lực đến đòa hình trên bề mặt Trái Đất. CH: Hãy nêu 1 số ví dụ về tác động của nội lực đến đòa hình trên bề mặt Trái Đất. CH: Núi lửa và động đất do lực nào sinh ra? Núi lửa là gì? 1/ Tác động của nội lực và ngoại lực - Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất có tác động nén ép vào các lớp đá làm cho chúng bò uốn nếp dứt gãy hay tạo thành núi lửa động đất. - Ngoại lự c là những lực sing ra từ bên ngoài gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực. - Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghòch nhau xảy ra đồng thời tạo nên đòa hình bề mặt Trái Đất. 2/ Núi lửa và động đất a/ núi lửa. - Là hiện tượng vật chất nóng chảy dưới sâu ( mắc ma) phun trào ra ngoài qua khe nứt mặt đất. HS:Quan sát hình 31 hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa? GV: Giới thiệu vành đai lửa Thái Bình Dương với trên 300 trong 500 ngọn núi lửa đang hoạt động. Hỏi: Núi lửa đang hoạt động khác với núi lửa chết như thế nào? Gv cho HS quan sát tranh ảnh H32 núi lửa đang hoạt động,cho biết tác hại của nó? GV:mở rộng về 1 số ngọn núi lửa trên thế giới và tác hại của nó. GV: cho hs quan sát hình núi lửa đã chết cho biết nó có ảnh hưởng gì đến đời sống con người GV: Liên hệ đến Việt Nam có đòa hình núi lửa không?phân bố ở đâu? Núi lửa Phú Só ở Nhật Bản CH: Em hiểu gì về động đất?vì sao có động đất? Hs quan sát hình trong sgk cho biết tác hại của động đất? Nơi nào trên Trái Đất có động Đất nhiều nhất? Hãy nêu những trận động đất lớn mà em biết? Người ta làm gì để đo được sức mạnh của động đất ? ( dùng máy đo chấn động đòa chấn,có đơn vò là Richte.) - Núi lửa đang phun hoặc mới phun là núi lửa đang hoạt động - Ni lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt. Dung nham bò phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Những nơi này dân cư tập trung đông. b/ Động đất Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bò rung chuyển dữ dội làm thiệt hại người và của CH: Để hạn chế tác hại của động đất người ta làm gì? GV: cho hs đọc thêm bài về động đất trong sgk. 4/ Củng cố.Dặn dò. - Em hiểu như thế nào về nội lực và ngoại lực? - Núi lửa là gì? Thế nào là núi lửa hoạt động, núi lửa tắt? - Cho biết động đất là gì và tác hại của nó? - Học bài và làm câu hỏi 1,2,3 sgk - Sưu tầm bài viết tranh ảnh về hiện tượng núi lửa động đất. 5/ Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần 15 Tiết 15 Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Ngày soạn:…………………… Ngày dạy:…………………… I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1/ Kiến thức. Học sinh cần: - Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đốicủa đòa hình - Biết khái niệm núi và phân loại núi theo độ cao. Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. - Hiểu thế nào là đòa hình Cácxtơ 2/ Kó năng. Rèn luyện kó năngsử dụng bản đồ.chỉ đúng trên bản đồ thế giới những vùng núi già, một số vùng núi trẻ nổi tiếng ở các châu lục 3/ Thái độ . Bồi dưỡng tư tưởng nhận thức các sự vật hiện tượng bằng tri thức khoa học II CHUẨN BỊ 1/ Tư liệu tham khảo: Sách giáo viên, đòa lí tự nhiên NXB tp HCM 2/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, so sánh, đánh giá, đàm thoại… 3/ Phương tiện dạy học - Bản đồ đòa hình Việt Nam hoặc bản đồ tự nhiên thế giới - Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối - Tranh ảnh về các hang động núi thắng cảnh du lòch. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ n đònh lớp. Kiểm tra só sỗ HS 2/ Kiểm tra bài cũ - Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Tại sao nói đây là 2 lực đối nghòch nhau? - Nguyên nhân sinh ra và tác hại của động đất và núi lửa? 3/ Giảng bài mới ( vào bài ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: cho hs quan sát 1 số tranh ảnh về núi và H36. Liên hệ đòa phương mình có núi hay không. Hỏi:dựa vào tranh ảnh hãy mô tả về về một ngọn núi mà em biết. Vậy : Núi là gì? Hỏi: Đòa hình được coi là núi phải có độ cao như thế nào? Hỏi: Theo em núi gồm mấy bộ phận?kể tên Hỏi: chúng ta biết núi có độ cao trên 500m thực tế có những núi cao trên 8000m vậy người ta phân loại núi như thế nào? Gv: Hưỡng dẫn HS đọc bảng phân loại núi sgk ( căn cứ vào độ cao ) Hỏi: làm thế nào để xác đònh được độ cao đó? Gv: Hướng dẫn Hs quan sát sơ đồ H34 Hỏi : có mấy cách tính độ cao của núi? - Thế nào là độ cao tuyệt đối? - Thế nào là độ cao tương đối? Gv: lưu ý hs các chỉ số ghi trên bản đồ đều là 1/ Núi và độ cao của núi - Núi là 1 dạng đòa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất. - Độ cao thường trên 500m so với mặt nước biển. - Núi gồm 3 bộ phận : đỉnh , sườn, chân núi Căn cứ vào độ cao người ta phân làm 3 loại núi: - Núi thấp: < 1000m - Núi trung bình: 1000m – 2000m - Núi cao: > 2000m Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách đo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến 1 điểm nằm ngang mặt nước biển Độ cao tương đối: Là khoảng cách đo chiều thẳng đứngtừ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất chân núi số chỉ độ cao tuyệt đối Hoạt động nhóm Nội dung thảo luận: - Thế nào là núi già? Thế nào là núi trẻ? - So sánh đặc điểm hình thái giữa núi già và núi trẻ. HS: trình bày kết quảcác nhóm khác bổ sung. Gv:chuẩn kiến thức theo bảng sau: Gv: Giới thiệu tranh ảnh về đòa hình đá vôi kết hợp với h37. Hs: mô tả về hình dáng núi đá vôi: độ cao,hình dáng… Gv: Đòa hình Caxctơ là đòa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. Giải thích thuật ngữ Cacxtơ Hỏi: Nguyên nhân nào làm đòa hình núi đá vôi hình thành nhiều hang động? ( Đá vôi là loại đá dễ hoà tan, điều kiên khí hậu thuận lợi, nước mưa thấm vào kẽ nứt của đá khoét mòn tạo thành hang động…) ch: Kể tên 1 số hang động đẹp ở Việt Nam mà em biết? ( Hạ Long, Tam Thanh, Phong Nha….) CH: Nêu giá trò kinh tế của đòa hình Cacxtơ cũng như ở miền núi ? 2/ Núi già và núi trẻ Núi trẻ Núi già Thời gian hình thành - Cách đây vài chục triệu năm Cách đây hàng trăm triệu năm Đặc điểm hình thái Đỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng sâu Đỉnh tròn,sườn thoải,thung lũng nông rộng. Dãy núi điển hình Himalaya,An Pơ, An Đét , Hoàng Liên Sơn U ran, Xcandinavi,Ap alat 3/ Đòa hình Cacxtơ và hang động. - Đòa hình núi đá vôi được gọi là đòa hình Cacxtơ. - Đòa hình có đặc điểm có nhiều hang động đẹp hấp dẫn du khách 4/ Củng cố ,Dặn dò. - Nêu sự khác biệt giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối. - Núi già , núi trẻ khác nhau ở điểm nào? - Đòa hình Cacxtơ có giá trò kinh tế như thế nào? - Học và chuẩ bò bài - Tìm hiểu các loại đòa hình bề mặt đất, và sưu tần tranh ảnh. 5/ Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… . đòa chủ yếu nằm ở BBC 39.4 % , NBC 19% - Đại dương chủ yếu ơ û NBC 81%, BBC 60 .6 % 2/ Các lục đòa trên thế giới - Trái Đất có bao nhiêu lục đòa, tên , vò. dươngtrên bề mặt Trái Đất ở 2 bán cầu - Biết tên, xác đònh đúng vò trí của 6 lục đòa và 4 đại dương trên bản đồ 2/ Kó năng . Rèn luyện kó năng đọc bản

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w