Đánh giá các biến chứng ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hàm

102 15 0
Đánh giá các biến chứng ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hàm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THANH KIỀU ĐÁNH GIÁ CÁC BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CHỈNH HÀM Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: NT 62 72 28 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÂM HỒI PHƢƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: + Bộ môn PTHM Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh + Khoa PTHM-RHM BV ĐHYD Tp Hồ Chí Minh Đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp suốt thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS Lâm Hồi Phương hướng dẫn tơi kiến thức chuyên môn, thực nghiên cứu, thực hành lâm sàng mà truyền đạt, dạy bảo nhiều kinh nghiệm sống Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy PGS.TS Lê Đức Lánh, TS Hồ Nguyễn Thanh Chơn, TS Lê Nguyên Lâm, TS Dương Thị Truyền, TS Nguyễn Thị Bích Lý có nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn Cha, Mẹ nuôi dạy, cho niềm đam mê học hỏi Xin cảm ơn người chồng bên tôi, cỗ vũ sống Xin cảm ơn bạn nội trú PTHM giúp đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành luận văn TP HCM - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Thị Thanh Kiều MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Chữ viết tắt Danh mục đối chiếu thuật ngữ Việt-Anh Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu .3 1.2 Lịch sử phẫu thuật chỉnh hàm .7 1.2.1 Phẫu thuật chỉnh xương hàm 1.2.2 Phẫu thuật cắt xương hàm [10] 1.2.3 Phẫu thuật tạo hình cằm 10 1.3 Chỉ định PTCH 11 1.4 Phương pháp phẫu thuật 12 1.4.1 Cắt chẻ dọc cành cao xương hàm hai bên (BSSRO) 12 1.4.2 Kĩ thuật cắt xương hàm (hình 1.11) .15 1.4.3 Tạo hình cằm (hình 1.12) 16 1.4.4 Cắt khối XHT phía trước (hình 1.13) [27] 18 1.5 Biến chứng .18 1.5.1 Trong trình phẫu thuật: 19 1.5.2 Sau phẫu thuật .22 1.6 Sơ lược tình hình nghiên cứu giới nước 25 Chƣơng 2: 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu cỡ mẫu 27 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.3 Biến số nghiên cứu .30 2.4 Xử lí số liệu, sai số khía cạnh đạo đức 33 2.4.1 Xử lý số liệu, sai số 33 2.4.2 Khía cạnh đạo đức đề tài 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 3.1.1 Tuổi, giới 35 3.1.2 Nguyên nhân phẫu thuật 36 3.1.3 Thời gian chỉnh nha trước phẫu thuật 36 3.1.4 Kiến thức BN trước phẫu thuật 37 3.1.5 Loại phẫu thuật 38 3.2 Biến chứng sau PTCH 38 3.2.1 Trong lúc phẫu thuật 38 3.2.1 Sau phẫu thuật 40 3.3 Biến chứng thay đổi cảm giác theo thời gian ảnh hưởng bệnh nhân 40 3.3.1 Thay đổi cảm giác theo vị trí theo thời gian 41 3.3.2 Tính chất thay đổi cảm giác sau PTCH 44 3.3.3 Các hoạt động chức bị ảnh hưởng thay đổi cảm giác sau PTCH 45 3.3.4 Mức độ ảnh hưởng thay đổi cảm giác đau hoạt động chức theo thời gian 45 3.4 Sự hài lòng BN sau phẫu thuật 49 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 51 4.1.1 Tuổi, giới 51 4.1.2 Nguyên nhân phẫu thuật 52 4.1.3 Thời gian chỉnh nha trước phẫu thuật 54 4.1.4 Kiến thức BN trước PTCH 55 4.1.5 Loại phẫu thuật 55 4.2 Biến chứng sau phẫu thuật .56 4.2.1 Biến chứng lúc phẫu thuật 56 4.2.1 Biến chứng sau phẫu thuật 59 4.3 Biến chứng thay đổi cảm giác theo thời gian ảnh hưởng BN 61 4.3.1 Thay đổi cảm giác theo vị trí theo thời gian 62 4.3.2 Tính chất thay đổi cảm giác tình xảy thay đổi cảm giác .63 4.3.3 Các hoạt động chức bị ảnh hưởng thay đổi cảm giác sau PTCH 64 4.3.4 Mức độ ảnh hưởng thay đổi cảm giác đau hoạt động chức 64 Sự hài lòng BN vấn đề ăn nhai sau phẫu thuật 66 4.4 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BSSRO : Bilateral Sagittal Split Ramus Osteotomy CHRM : Chỉnh hình mặt cs : Cộng ĐM : Động mạch PTCH : Phẫu thuật chỉnh hàm TK : Thần kinh XHD : Xương hàm XHT : Xương hàm DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH Cắt khối xương hàm phía trước : Anterior segmental maxillary osteotomy Cắt chẻ dọc cành cao xương hàm hai bên: Bilateral Sagittal Split Ramus Osteotomy Cảm giác kích thích từ bên ngồi : Exteroceptive sensation Dị cảm : Paresthesia Giảm cảm giác : Hypoesthesia Nới rộng nhanh hỗ trợ phẫu thuật: Surgically assisted rapid palatal expansion (SARPE) Loạn cảm : Dysesthesia Mất cảm giác đau : Analgesia Mất cảm giác nhiệt : Thermanalgesia Ngưng thở ngủ : Obstructive sleep apnea (OSA) Rối loạn thái dương hàm : Temporomandibular disorders (TMD) Tăng cảm giác : Hyperesthesia Tê : Anesthesia Thần kinh xương ổ : Inferior alveolar nerve (IAN) DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu xương hàm Hình 1.2 Xương hàm Hình 1.3 Cấp máu cho mảnh XHT A ĐM mũi cái, B ĐM xuống, C ĐM lớn, D ĐM bé, E ĐM hàm trên, F ĐM hầu lên, G ĐM lên, H ĐM mặt, I ĐM cảnh ngồi .5 Hình 0.1 Giải phẫu thần kinh hàm thần kinh hàm dưới………………7 Hình 1.5 (A) Bệnh nhân trước phẫu thuật (B) Khớp cắn trước phẫu thuật ……………………………………………………………………………………….8 Hình 1.6 Khớp cắn sau phẫu thuật .8 Hình 0.2 Cắt xương miệng tạo hình cằm Obwegeser …10 Hình 1.8 Tạo vạt phẫu thuật chẻ dọc cành cao XHD (BSSRO) .13 Hình 1.9 Dùng lưỡi cưa cắt XHD phía ngồi .14 Hình 1.10 Kết hợp xương 14 Hình 1.11 Đường cắt XHT vị trí đặt nẹp 16 Hình 1.12 Các bước kĩ thuật tạo hình cằm 17 Hình 1.13 Kĩ thuật cắt khối XHT phía trước 18 Hình 1.14 Cắt cành cao XHD Mũi tên vị trí thần kinh xương ổ .19 Hình 1.15 Vị trí TK xương ổ TK lưỡi phẫu thuật 20 Hình 1.16 Minh họa vùng chi phối cảm giác thần kinh bờ ổ mắt, vùng 3,4,5,7,9 vị trí Posnick thực kiểm tra cảm giác .21 Hình 2.1 Thang đo VAS, găng tay, khám 28 Hình 2.2 Phỏng vấn BN bảng câu hỏi 28 Hình 4.1 BN Nguyễn Thị Ngọc A đến khám sai hình xương, sai khớp cắn, muốn cải thiện thẩm mỹ sửa chữa khớp cắn 53 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 19 de Vries K., Devriese P P., Hovinga J , van den Akker H P (1993), "Facial palsy after sagittal split osteotomies A survey of 1747 sagittal split osteotomies", J Craniomaxillofac Surg 21 (2), pp 50-53 20 Rego Barros Bruna, Sousa Cristina Silva , Turrini Ruth Natalia Teresa (2013), "Knowledge of Internet-using patients about the perioperative period of orthognathic surgery", Journal of Nursing Education and Practice (12), pp 93 21 Elias L A., Yilmaz Z., Smith J G., Bouchiba M., van der Valk R A., Page L., Barker S , Renton T (2014), "PainDETECT: a suitable screening tool for neuropathic pain in patients with painful post-traumatic trigeminal nerve injuries?", Int J Oral Maxillofac Surg 43 (1), pp 120-126 22 Essick Greg K, Phillips Ceib, Turvey Timothy A , Tucker Myron (2007), "Facial altered sensation and sensory impairment after orthognathic surgery", International journal of oral and maxillofacial surgery 36 (7), pp 577-582 23 Fridrich K L., Holton T J., Pansegrau K J , Buckley M J (1995), "Neurosensory recovery following the mandibular bilateral sagittal split osteotomy", J Oral Maxillofac Surg 53 (11), pp 1300-1306; discussion 1306-1307 24 Harada Kiyoshi, Kikuchi Tsuyoshi, Morishima Seiko, Sato Masaru, Ohkura Kazunori , Omura Ken (2003), "Changes in bite force and dentoskeletal morphology in prognathic patients after orthognathic surgery", Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology and Endodontics 95 (6), pp 649-654 25 Heggie AA, Portnof JE , Kumar R (2015), "The rotational genioplasty: a modified technique for patients with obstructive sleep apnoea", International journal of oral and maxillofacial surgery 44 (6), pp 760-762 26 Iannetti G, Fadda TM, Riccardi E, Mitro V , Filiaci F (2013), "Our experience in complications of orthognathic surgery: a retrospective study on 3236 patients", Infection 2, pp 67 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 27 Kashani Hossein , Rasmusson Lars (2016), "Osteotomies in Orthognathic Surgery", A Textbook of Advanced Oral and Maxillofacial Surgery Volume 3, InTech 28 Keyhan S O., Khiabani K., Hemmat S , Varedi P (2013), "Zigzag genioplasty: a new technique for 3-dimensional reduction genioplasty", Br J Oral Maxillofac Surg 51 (8), pp e317-318 29 Kim Su-Gwan , Park Sun-Sik (2007), "Incidence of complications and problems related to orthognathic surgery", Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 65 (12), pp 2438-2444 30 Kim Y K., Kim S G , Kim J H (2011), "Altered sensation after orthognathic surgery", J Oral Maxillofac Surg 69 (3), pp 893-898 31 Kim Young-Kyun (2017), "Complications associated with orthognathic surgery", Journal of the Korean Association of Oral and Maxillofacial Surgeons 43 (1), pp 3-15 32 Kobayashi T, Honma K, Shingaki S and , Nakajima T (2001), "Changes in masticatory function after orthognathic treatment in patients with mandibular prognathism", British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 39 (4), pp 260-265 33 Kramer Franz-Josef, Baethge Carola, Swennen Gwen, Teltzrow Thomas, Schulze Andrea, Berten Johannes , Brachvogel Peter (2004), "Intra-and perioperative complications of the LeFort I osteotomy: a prospective evaluation of 1000 patients", Journal of Craniofacial Surgery 15 (6), pp 971-977 34 Lee Evelyn GL, Ryan Fiona S, Shute Justin , Cunningham Susan J (2011), "The impact of altered sensation affecting the lower lip after orthognathic treatment", Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 69 (11), pp e431e445 35 Marques Leandro Silva, Ramos-Jorge Maria Letícia, Paiva Saul Martins , Pordeus Isabela Almeida (2006), "Malocclusion: esthetic impact and quality Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM of life among Brazilian schoolchildren", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 129 (3), pp 424-427 36 Mundinger G S., Prucz R B., Rozen S M , Tufaro A P (2012), "Reconstruction of the inferior alveolar nerve with bioabsorbable polyglycolic acid nerve conduits", Plast Reconstr Surg 129 (1), pp 110e117e 37 Nesari S, Kahnberg K-E , Rasmusson L (2005), "Neurosensory function of the inferior alveolar nerve after bilateral sagittal ramus osteotomy: a retrospective study of 68 patients", International journal of oral and maxillofacial surgery 34 (5), pp 495-498 38 Park J H., Lee S H , Kim S T (2010), "Pharmacologic management of trigeminal nerve injury pain after dental implant surgery", Int J Prosthodont 23 (4), pp 342-346 39 Peiró-Guijarro María A, Guijarro-Martínez Raquel , Hernández-Alfaro Federico (2016), "Surgery first in orthognathic surgery: a systematic review of the literature", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 149 (4), pp 448-462 40 Pelo Sandro, Gasparini Giulio, Garagiola Umberto, Cordaro Massimo, Di Nardo Francesco, Staderini Edoardo, Patini Romeo, de Angelis Paolo, D'Amato Giuseppe , Saponaro Gianmarco (2017), "Surgery-first orthognathic approach vs traditional orthognathic approach: Oral health-related quality of life assessed with questionnaires", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 152 (2), pp 250-254 41 Pogrel M Anthony, Jergensen Ryan, Burgon Eric , Hulme Daniel (2011), "Long-term outcome of trigeminal nerve injuries related to dental treatment", Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 69 (9), pp 2284-2288 42 Politis Constantinus, Sun Yi, Lambrichts Ivo , Agbaje Jimoh Olubanwo (2013), "Self-reported hypoesthesia of the lower lip after sagittal split osteotomy", International journal of oral and maxillofacial surgery 42 (7), pp 823-829 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 43 Posnick Jeffrey C , Wallace John (2008), "Complex orthognathic surgery: assessment of patient satisfaction", Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 66 (5), pp 934-942 44 Posnick Jeffrey C (2013), Principles and Practice of Orthognathic Surgery, Elsevier Health Sciences 45 Prajer Renee , Grosso Gwen (2017), DH Notes: Dental Hygienist's Chairside Pocket Guide, FA Davis 46 Saman M., Abramowitz J M , Buchbinder D (2013), "Mandibular osteotomies and distraction osteogenesis: evolution and current advances", JAMA Facial Plast Surg 15 (3), pp 167-173 47 Sandstedt P , Sorensen S (1995), "Neurosensory disturbances of the trigeminal nerve: a long-term follow-up of traumatic injuries", J Oral Maxillofac Surg 53 (5), pp 498-505 48 Schendel S A (2010), "Sagittal split genioplasty: a new technique", J Oral Maxillofac Surg 68 (4), pp 931-934 49 Sharma Vipul Kumar, Yadav Kirti , Tandon Pradeep (2015), "An overview of surgery-first approach: recent advances in orthognathic surgery", Journal of orthodontic science (1), pp 50 Smith J G., Elias L A., Yilmaz Z., Barker S., Shah K., Shah S , Renton T (2013), "The psychosocial and affective burden of posttraumatic neuropathy following injuries to the trigeminal nerve", J Orofac Pain 27 (4), pp 293303 51 Steenen SA , Becking AG (2016), "Bad splits in bilateral sagittal split osteotomy: systematic review of fracture patterns", International journal of oral and maxillofacial surgery 45 (7), pp 887-897 52 Steinhäuser EW (1996), "Historical development of orthognathic surgery", Journal of cranio-maxillo-facial surgery 24 (4), pp 195-204 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 53 Strauss Edward R, Ziccardi Vincent B , Janal Malvin N (2006), "Outcome assessment of inferior alveolar nerve microsurgery: a retrospective review", Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 64 (12), pp 1767-1770 54 Suksang Sittidet , Pimkhaokham Atiphan (2016), "Evaluation of oral health related quality of life in patients undergoing orthognathic surgery", Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, Medicine, and Pathology 28 (6), pp 488-492 55 Tauro D P , Uppada U K (2015), "Oblique sagittal split sliding genioplasty: a new technique", Br J Oral Maxillofac Surg 53 (6), pp 572-573 56 Teemul Trevor A, Perfettini Jean, Morris David O , Russell John L (2017), "Post-operative avascular necrosis of the maxilla: a rare complication following orthognathic surgery", Journal of surgical case reports 2017 (1) 57 Teerijoki-Oksa T, Jääskeläinen SK, Forssell K , Forssell H (2004), "Recovery of nerve injury after mandibular sagittal split osteotomy Diagnostic value of clinical and electrophysiologic tests in the follow-up", International journal of oral and maxillofacial surgery 33 (2), pp 134-140 58 Temprano Astrid Virginia Buysse, Piva Fábio Henrique, Omaña Jenilee Omaña, Guevara Henry Garcia , e Souza Denis Pimenta (2017), "Laser therapy for neurosensory recovery after saggital split ramus oseotomy", Revista Española de Cirugía Oral y Maxilofacial 39 (4), pp 191-198 59 Vaira Luigi Angelo, Massarelli Olindo, Meloni Silvio Mario, Orabona Giovanni Dell’Aversana, Piombino Pasquale , De Riu Giacomo (2017), "Alveolar nerve impairment following bilateral sagittal split ramus osteotomy and genioplasty", Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, Medicine, and Pathology 29 (3), pp 203-209 60 Verweij Jop P, Mensink Gertjan, Fiocco Marta , van Merkesteyn JP Richard (2014), "Presence of mandibular third molars during bilateral sagittal split osteotomy increases the possibility of bad split but not the risk of other post- Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM operative complications", Journal of cranio-maxillo-facial surgery 42 (7), pp e359-e363 61 Verweij Jop P, Houppermans Pascal NWJ, Gooris Peter, Mensink Gertjan , van Merkesteyn JP Richard (2016), "Risk factors for common complications associated with bilateral sagittal split osteotomy: a literature review and meta-analysis", Journal of cranio-maxillo-facial surgery 44 (9), pp 11701180 62 Walter J M., Jr , Gregg J M (1979), "Analysis of postsurgical neurologic alteration in the trigeminal nerve", J Oral Surg 37 (6), pp 410-414 63 Yang Yea-Ling, Ko Ellen Wen-Ching, Chen Yu-Ray , Huang Chiung Shing (2018), "Does Sensory Retraining Improve Subjective Rating of Sensory Impairment after Bilateral Sagittal Split Osteotomy?", Plastic and Reconstructive Surgery Global Open (5) 64 Youssef Riad E, Throckmorton Gaylord S, Ellis Edward , Sinn Douglas P (1997), "Comparison of habitual masticatory cycles and muscle activity before and after orthognathic surgery", Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 55 (7), pp 699-707 65 Walter Jr JM , Gregg JM (1979), "Analysis of postsurgical neurologic alteration in the trigeminal nerve", Journal of oral surgery (American Dental Association: 1965) 37 (6), pp 410-414 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Phụ lục BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu ĐÁNH GIÁ CÁC BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CHỈNH HÀM Chúng tơi kính mời anh/chị tham gia nghiên cứu Trước anh/chị định việc liệu có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, mời anh/chị tìm hiểu thơng tin liên quan đến nghiên cứu Mời anh/chị vui lòng đọc kỹ thơng tin anh/chị muốn thảo luận với người khác Anh/chị hỏi không rõ hay muốn biết thêm thông tin Anh/chị dành thời gian suy nghĩ kỹ trước đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cảm ơn anh/chị đọc thông tin Mục đích nghiên cứu gì? - Ngày nay, với phát triển kinh tế xã hội, ngày nhiều người tìm đến với phẫu thuật chỉnh hàm để cải thiện thẫm mỹ khuôn mặt, sữa chữa sai hình xương, điều trị bệnh lí khớp thái dương hàm… Bên cạnh lợi ích thủ thuật hay phẫu thuật kèm với biến chứng xảy Trên giới ghi nhận nhiều trường hợp biến chứng tê, dị cảm, tổn thương răng, hoại tử xương…Tuy nhiên, nước chưa có nhiều ghi nhận biến chứng xảy liên quan đến PTCH người Việt - Nghiên cứu thực nhằm ghi nhận lại biến chứng xảy BN PTCH, đánh giá diễn tiến theo thời gian Từ giúp cho bác sĩ bệnh nhân có nhìn rõ nét nguy xảy Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tại mời anh/chị tham gia? Anh/chị mời tham gia nghiên cứu anh/chị nằm nhóm người mà chúng tơi mong muốn thực điều trị nghiên cứu Những người bao gồm: Các bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hàm BV Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thỏa điều kiện sau:  Bệnh nhân hoàn tồn tỉnh táo, có đủ nhận thức  18 tuổi  Đồng ý tham gia nghiên cứu Anh/chị có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu không? Không, anh/chị có tồn quyền định tham gia hay khơng Nếu anh/chị định tham gia vào nghiên cứu, gửi anh/chị thông tin anh/chị kí vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia Kể anh/chị kí giấy đồng ý, anh/chị từ chối khơng tham gia mà khơng cần phải giải thích thêm Nếu anh/chị người giai đoạn điều trị, dù anh chị định không tham gia, từ chối không tham gia nữa, hay tham gia nghiên cứu việc khơng có ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc sức khỏe cho anh/chị Các hoạt động diễn nhƣ anh/chị tham gia nghiên cứu? - Sau đồng ý khám sàng lọc thỏa tiêu chuẩn chọn lựa nghiên cứu, Anh/Chị kí vào phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu - Anh/Chị điền vài thông tin trả lời vài câu hỏi trước phẫu thuật - Sau phẫu thuật tuần, tháng, tháng, tháng Anh/Chị tái khám trả lời bảng câu hỏi vấn vịng khoảng phút Có bất lợi, rủi ro anh/chị tham gia vào nghiên cứu khơng? - Anh/Chị thời gian để khám tiến hành lấy mẫu - Khơng có nguy tham gia nghiên cứu Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM - Anh/Chị tư vấn cách rõ ràng chi tiết vấn đề trước, sau phẫu thuật - Được phẫu thuật viên theo dõi thật sát tình trạng bệnh - Được theo dõi diễn biến lành thương sau phẫu thuật theo quy định quy trình - Được phát xử lí tốt biến chứng xảy - Có thể dừng tham gia nghiên cứu lúc mà điều trị tiếp tục Việc anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu đƣợc giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến anh chị suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo người khác anh/chị Cách thức sử dụng kết nghiên cứu? Khi hoàn thành trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Chúng tơi dự định hồn thành cơng việc vào tháng năm 2018 Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu rằng, báo cáo ấn phẩm xuất khác không ghi họ tên người tham gia 10 Ai ngƣời chủ trì tài trợ cho nghiên cứu? Nghiên cứu chủ trì Đại Học Y Dược TP.HCM nghiên cứu viên Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh Kiều Nghiên cứu không nhận tài trợ 11 Ngƣời cần liên hệ để biết thông tin chi tiết? Bs Nguyễn Thị Thanh Kiều, môn Phẫu Thuật Hàm Mặt – Đại Học Y Dược TP.HCM ĐT: 0973866275 Email: nguyenthithanhkieu1990@gmail.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông Tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Chữ ký ngƣời làm chứng ngƣời đại diện hợp pháp: Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Chữ ký Nghiên cứu viên/ ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Anh/chị Anh/chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Anh/chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên Ngày tháng năm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Phụ lục PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CHỈNH HÀM I THÔNG TIN CHUNG: Mã số hồ sơ: Họ tên (viết tắt tên): Ngày sinh: Tuổi: Giới tính Địa chỉ: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: II GHI NHẬN TRƢỚC PHẪU THUẬT: Nguyên nhân đến khám: □ Sửa chữa khớp cắn □ Đau khớp □ Đau □ Đau vùng mặt □ Ngưng thở ngủ □ Thẩm mỹ khuôn mặt □ Thẩm mỹ □ Phát âm khó khăn □ Sửa chữa khe hở □ Khác: ………………………………………………… Thời gian chỉnh nha trước phẫu thuật: ………………………………tháng Kiến thức phẫu thuật chỉnh hàm bệnh nhân: □ Đã nghiên cứu PTCH qua sách, báo, internet… □ Có bạn bè người thân PTCH □ Có biết lợi ích PTCH □ Có biết nguy PTCH III GHI NHẬN TRONG PHẪU THUẬT: Phương pháp phẫu thuật : Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Chẻ xương xấu: □ Có □ Khơng Vị trí đường gãy khơng thuận lợi: ………………………………………… Tổn thương thần kinh: □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ 4 Chảy máu: IV THÔNG TIN SAU PHẪU THUẬT: Thời gian nằm viện: ………………… ngày Thời gian cố định hàm………………………………………….tuần Các biến chứng khác tuần Chảy mủ vết mổ Lộ nẹp ốc Hoại tử xương Tổn thương thị giác Rò Tổn thương Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tháng tháng tháng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CHỈNH HÀM Bảng câu hỏi dùng để khảo sát cảm nhận bệnh nhân sau phẫu thuật chỉnh hàm Kính xin Ơng/Bà vui lịng dành thời gian trả lời xác câu hỏi sau đây, cách đánh dấu (X) vào ô mà Ông/Bà chọn câu trả lời Xin cảm ơn Phần I: Từ câu 01-10 câu hỏi đánh giá thay đổi cảm giác Ông/Bà sau phẫu thuật chỉnh hàm Ơng/Bà có nhận thấy thay đổi cảm giác khơng? □ Có □ Khơng Nếu câu trả lời “Khơng”, vui lịng bỏ qua câu hỏi từ 02-10 trả lời câu hỏi cịn lại Ơng/Bà cho biết thay đổi cảm giác xuất vị trí nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) □ Cằm □ Môi □ Má □ Lưỡi □ Răng □ Khác……………………………………… Ơng/Bà vui lịng mơ tả thay đổi cảm giác nhƣ nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) □ Tê □ Ngứa □ Kiến bò □ Sưng □ Khơng khó chịu □ Nóng rát □ Khác……………………………………… Rối loạn cảm giác ảnh hƣởng đến hoạt động Ơng/ Bà? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) □ Nhai thức ăn □ Nuốt thức ăn □ Uống nước □ Nói chuyện Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Không ảnh hưởng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Mức độ ảnh hƣởng thay đổi cảm giác Ông/Bà nhƣ nào? Không ảnh hưởng Giá trị đo Centimet (cm): Cực kỳ ảnh hưởng , Mức độ đau Ơng/Bà nhƣ nào? Khơng đau Rất đau, chịu Giá trị đo Centimet (cm): Nếu Ông/Bà biết trƣớc thay đổi cảm giác sau phẫu thuật chỉnh hàm Ơng/Bà có đồng ý thực phẫu thuật khơng? □ Có □ Khơng Ơng/Bà nghĩ thay đổi cảm giác tiến triển nhƣ nào? □ Không thay đổi □ Giảm □ Trầm trọng Đối với ngƣời có nhu cầu điều trị phẫu thuật chỉnh hàm, Ông/Bà khuyên họ điều trị phẫu thuật chỉnh hàm khơng? □ Có □ Khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Phần II: Câu hỏi 10-11 câu hỏi đánh giá khả ăn nhai Ông/Bà sau phẫu thuật chỉnh hàm 10 Ơng/Bà có cảm thấy khó khăn cắn thức ăn khơng? □ Có □ Khơng 11 Ơng/Bà có cảm thấy khó khăn nhai thức ăn khơng? □ Có □ Khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... nghiên cứu ? ?Đánh giá biến chứng bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hàm? ?? với mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá biến chứng bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hàm Mục tiêu chuyên biệt: Xác định tỉ lệ biến chứng. .. đóng 1.5 Biến chứng Có nhiều báo cáo giới nghiên cứu tỉ lệ biến chứng sau PTCH Các biến chứng chia thành giai đoạn: phẫu thuật sau phẫu thuật bao gồm: + Trong phẫu thuật gặp phải biến chứng chẻ... LIỆU 1.1 Giải phẫu .3 1.2 Lịch sử phẫu thuật chỉnh hàm .7 1.2.1 Phẫu thuật chỉnh xương hàm 1.2.2 Phẫu thuật cắt xương hàm [10] 1.2.3 Phẫu thuật tạo hình cằm

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Muc luc

  • Dat van de

  • Chuong 1: Tong quan tai lieu

  • Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • Chuong 3: Ket qua nghien cuu

  • Chuong 4: Ban luan

  • Chuong 5: Ket luan

  • Kien nghi

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan