1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

đề thi đáp án trường thcs đặng tất quảng điền thừa thiên huế

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các em ghi bài vào vở, làm thêm các bài tập cô đã ra, bài nào khó hoặc kiến thức nào không hiểu có thể gọi cho cô ĐT 0345 070 045 hoặc kết bạn facebook Phan Thị Cẩm Nhân để cô hướng dẫn [r]

(1)

Các em ghi vào vở, làm thêm tập ra, khó kiến thức nào khơng hiểu gọi cho cô ĐT 0345 070 045 kết bạn facebook Phan Thị Cẩm Nhân để cô hướng dẫn thêm nhé( cô gửi video giảng cho) Sau học trở

lại thầy, cô lớp hướng dẫn, ôn tập lại cho em nhé Các tập khó có hướng dẫn, em tham khảo làm vào vở

Nếu lớp học em khơng cần ghi vở, ôn lại thôi, đến khi tiếp đến lớp ghi làm em nhé.

SỐ HỌC 6

Tiết 63 §12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

( Các em nhớ lại tính chất phép nhân tập hợp số tự nhiên nhé) 1/ Tính chất giao hốn

a b = b a 2/ Tính chất kết hợp

(a b) c = a (b c ) = (a c) b * Chú ý: (SGK/94)

?1 Tích số chẵn thừa số nguyên âm có dấu + ?2 Tích số lẻ thừa số nguyên âm có dấu – Nhận xét : ( SGK/94)

3/Nhân với 1 a.1 = 1.a = a ?4

(-a)2 = a2

4/Tính chất phân phối phép nhân phép cộng a.( b + c) = a.b + a.c

a.( b - c) = a.b - a.c Bài tập 90 trang 95

a) 15 (-2).(-5).(-6) =[15.(-6)].[(-2).(-5)] = -90.10 = -900 b) 4.7.(-11).(-2)

= (4.7).[(-11).(-2)] =28.22

=616

(phần em không ghi vở, làm tập vào tập thôi) Hướng dẫn, giao nhiệm vụ nhà

- Học kĩ tính chất so sánh tính chất với tính chất phép nhân N - Các em nắm, học kỹ phần ý nhận xét trang 94 SGK nhé,

- Bài tập 91 – 95/95 SGK Hướng dẫn tập nhà nè:

Bài 91/95 SGK: thay thừa số tổng tính:

(2)

b) Câu b làm tương tự em

Bài 94/95 SGK : Viết tích sau dạng lũy thừa: a) (-5).(-5).(-5) (-5).(-5) = (-5)5

b) (-2).(-2).(-2) (-3).(-3).(-3) = (-2).(-3).(-2) (-3).(-2).(-3) = (-6).(-6).(-6) = (-6)3

Bài tập không bắt buộc

Tìm số nguyên x biết a) x2 14 b) x3 5 22

Tiết 64 LUYỆN TẬP Bài tập 92b/95 sgk: Tính

(-57).(67-34)-67(34-57) = (-57).33 - 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340

BT 95 (sgk : tr 95) Giải thích (-1)3 = -1 Có cịn số ngun khác mà lập phương nó ?

Hướng dẫn:

- Ta có : (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = -1. - Hai số nguyên khác :

13 = ; 03 = BT 96 (sgk : tr 95) Tính a) 237 (-26) + 26 137 = 26 [ -237 + 137 ] = 26 (-100) = -2 600

BT 97 (sgk : tr 95) So sánh

a) (-16) 253 (-8) (-4) (-3) > b) 13.(-24).(-15).(-8) <

(Các em giải thích điền kết nhé, chưa hiểu trao đổi với nhé)

BT 98 (sgk : tr 96) Tính giá trị biểu thức: a) A = (-125) (-13) (-a) , với a =

Khi a = ta có: A = (-125) (-13) (-8) = (-125) (-8) (-13) = ( - 1000) (-13) > A = -13 000

b) ĐS: -2 400

(Các em làm tương tự câu a nhé, nhớ áp dụng tính chất phép nhân số nguyên)

(3)

a) -7 ; -13 b) -14 ; -50

Hướng dẫn, giao nhiệm vụ nhà

- Hồn thành phần tập cịn lại sgk: BT

- Xem lại quy tắc nhân, chia số nguyên,ước , bội hai hay nhiều số - Chuẩn bị 13 “ Bội ước số nguyên “

Tiết 65: §13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1 Bội ước số nguyên :

- Cho a, b Z , b0 Nếu có số nguyên q cho a = b.q ta nói a chia hết cho b

Ta cịn nói a bội b b ước a Vd1 : -12 bội -12 = (-4) * Chú ý : (sgk : tr 96)

Vd2 : Các ước : , -1 , , -2 , , -3 , , -6 2 Tính chất :

a b b c a c

Vd : (-16)  4  (-16) 

a b am b (m Z)

Vd : (-3)  3 (-3) 

a c b c (a + b) c

và (a- b ) c

Vd :12  -8 4  [12 + (-8)]  [12 - (-8)] 

Nhận xét: Hai số nguyên đối có tập hợp bội Bài 101/97 SGK a) Năm bội 0, -3, 3, -6,

b) Năm bội -3 0, -3, 3, -6, Bài t p 103/97 SGKậ

+ B

A 21 22 23

2 23 24 25

3 24 25 26

4 25 26 27

5 26 27 28

6 27 28 29

a) Có thể lập 15 tổng

b) Có tổng chia hết cho có kết 24, 26, 28

Bài tập không bắt buộc

(4)

Hướng dẫn, giao nhiệm vụ nhà

- Ôn tập phần lý thuyết sgk, trả lời câu hỏi ôn tập chương SGK/98 vào - Giải tập 102, 103, 105 sgk : tr 98

HÌNH HỌC

Tiết 16 : §1 NỬA MẶT PHẲNG 1 Nửa nửa phẳng bờ a

Hình gồm đường thẳng a phần đường thẳng bị chia a gọi nửa mặt phẳng bờ a.

(I)

(II) Mặt phẳng có giới hạn khơng?

GV: Đường thẳng a mặt phẳng bảng chia mặt phẳng thành phần riêng biệt, phần coi nửa mặt phẳng bờ a

Cách gọi tên: Nửa mặt phẳng (I) nửa mặt phẳng bờ a có chứa điểm C ( nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm D).

Em nêu cách gọi tên nửa mặt phẳng (II).

Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai mặt phẳng đối VD hai nửa mặt phẳng (I) (II) hai nửa mặt phẳng đối bờ a.

?1

(5)

b)

I P

N M

a

(II) (I)

- MN Ç a = {Ỉ}

- MP Ç a = {I}

2 Tia nằm hai tia

M O

N y x

z

- Ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm hai tia Ox Oy

Bài tập

Bài trang 73 SGK tập 2: Có Bài trang 73 SGK tập 2:: a) … mặt phẳng

b) … đoạn thẳng AB điểm nằm A B Bài SGK

a) ……… nửa mặt phẳng đối b) ……… đoạn AB điểm nằm A B Bài trang 73 SGK tập 2: SGK

a Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A nửa mặt phăng bờ a chứa điểm B

b Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a Hướng dẫn, giao nhiệm vụ nhà

- Học theo SGK ghi, nhận biết nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm hai tia khác

a

A

B

(6)

- Làm tập: 4, (SGK-73) ; 1, 4, (SBT-52)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w