- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh kết hợp với đọc nội dung trong sách giáo khoa.. - Giáo viên nhận xét, tóm tắt về các vật liệu dựng trong việc trồng rau, hoa. Hoạt động thự[r]
(1)TUẦN 20
Thứ hai ngày 15 tháng năm 2018 Hoạt động tập thể
Chào cờ Tiếng Việt
BÀI 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (tiết 1) I Mục tiêu
Đọc - Hiểu câu chuyện “Bốn anh tài” (tiếp theo) II Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản
Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5;
Tiếng Anh
(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG) Tốn
BÀI 60: HÌNH BÌNH HÀNH (tiết 1) I Mục tiêu
Em biết nhận dạng hình bình hành nhận biết số đặc điểm hình bình hành
II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản
Hoạt động 1; 2;
Toán
LUYỆN TẬP: VỀ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH: KM2, M2, DM2, CM2 I Mục tiêu
- Luyện tập, củng cố cho học sinh kiến thức đơn vị đo diện tích học - Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào làm tốt tập
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, vở tập, bảng phụ
(2)III Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ
- Chữa tập vở tập - Giáo viên nhận xét
3 Bài mới
a) Giới thiệu b) Nội dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Điền dấu >, <, = thích hợp
vào trống
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh + Đưa kết hai vế đơn vị đo
+ So sánh điền dấu
- Giáo viên nhận xét, chữa
Bài 2: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 48 m, chiều dài chiều rộng 14 m Tính diện tích khu đất đó?
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tính diện tích khu đất ta làm nào?
- Giáo viên nhận xét, chữa
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ
- Học sinh đọc yêu cầu làm vào vở
1245 cm2 12 dm2 40 cm2
7803 cm2 78 dm2 30 cm2
1428 cm2 142 dm2 cm2
- Học sinh đọc to đề làm vào vở
Giải Nửa chu vi khu đất là: 48 : = 24 (m)
Ta có sơ đồ sau: Chiều dài:
14 m 24 m Chiều rộng:
Chiều dài khu đất là: (24 + 14 ) : = 19 (m ) Chiều rộng khu đất là: 19 - 14 = (m)
Diện tích khu đất là: 19 = 95 (m2)
Đáp số: 95 m2
GV: Lê Thị Thu 95 Lớp 4A
> < <
(3)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh trống
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, chữa
- Học sinh đọc yêu cầu làm m2 = 700 dm2
5 km2 = 5000000 m2
5 m2 17 dm2 = 517 dm2
400 dm2 = m2
8000000 m2 = km2
18 m2 = 1800 dm2
4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học
Hoạt động ngồi giờ
TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM I Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh hiểu Tết cổ truyền nét văn hoá đặc sắc dân tộc Việt Nam - Biết số hoạt động văn hố số ăn thường có ngày Tết
- Giáo dục học sinh yêu quý giữ gìn sắc văn hoá dân tộc II Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh tết cổ truyền III Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ
- Em kể số truyền thống văn hoá ở địa phương em? - Giáo viên nhận xét
3 Bài mới
a) Giới thiệu b) Nội dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên gợi ý để học sinh nắm
được truyền thống tết cổ truyền Việt Nam
+ Ngày Tết cổ truyền dân tộc ta cịn có tên gọi khác gì?
+ Tết thường tổ chức ngày? Đó ngày nào?
- Học sinh trả lời + Tết nguyên đán
+ Ba ngày là: Mùng 1, mùng 2, mùng
(4)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Trong ngày tết người
thường đến nhà để làm gì?
+ Em kể số hoạt động văn hoá thể thao thường diễn dịp tết
+ Kể số ăn điển hình có dịp tết?
+ Lồi hoa, tượng trưng cho ngày Tết
+ Em có thích ngày tết khơng?
- Giáo viên nhận xét biểu dương học sinh
3 tháng âm lịch
+ Để chúc điều tốt đẹp mừng tuổi cho người già trẻ nhỏ
+ Văn nghệ, đấu vật, cờ người, kéo
co, đá bóng,…
+ Bánh trưng, bánh tẻ, mứt, thịt gà,
+ Hoa đào, hoa mai, quất
4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Khoa học
BÀI 20: KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM
BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH (tiết 2) I Mục tiêu
Sau học, em biết
- Xác định khơng khí khơng khí bị ô nhiễm
- Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tác hại không khí bị ô nhiễm gây với người
- Trình bày số biện pháp bảo vệ mơi trường II Đồ dùng dạy học
Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành
Hoạt động 1;
2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành
Thứ ba ngày 16 tháng năm 2018 Tiếng Anh
(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG)
(5)Tốn
BÀI 60: HÌNH BÌNH HÀNH (tiết 2) I Mục tiêu
Em nhận dạng hình bình hành nhận biết số đặc điểm hình bình hành
II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt độngthực hành
Hoạt động 1; 2;
2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành
Tiếng Việt
BÀI 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (tiết 2) I Mục tiêu
Luyện tập câu kể Ai làm gì? II Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt độngthực hành
Hoạt động 1; 2; 3;
Tiếng Việt
BÀI 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (tiết 3) I Mục tiêu
Nghe - Viết tả; viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu ch/tr, từ ngữ chứa tiếng có vần t/c
II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt độngthực hành
Hoạt động 5;
2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành
(6)Âm nhạc
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng việt
ÔN CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI - LÀM GÌ? I Mục tiêu
- Học sinh luyện tập, củng cố kiến thức cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể “Ai làm gì?”
- Biết xác định phận chủ ngữ câu, biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn Biết vận dụng vào làm tốt tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, vở tập, bảng phụ, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Giáo viên nhận xét
3 Bài mới
a) Giới thiệu b) Nội dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu Tìm câu kể đoạn trích Gạch chủ ngữ câu vừa tìm
Trần Quốc Toản dẫn đến chỗ tập bắn, đeo cung tên, nhảy lên ngựa, chạy xa Quốc Toản nhìn thẳng hồng tâm, giương cung lên bắn, bắn ln ba phát trúng Mọi người reo hò khen ngợi Người tướng già cười, nở nang mày mặt Chiêu Thành Vương gật đầu
- Giáo viên nhận xét chữa Bài 2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu sau
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
- Học sinh đọc đề - Có câu kể là:
+ Trần Quốc Toản dẫn đến chỗ tập bắn, đeo cung tên, nhảy lên ngựa, chạy xa
+ Quốc Toản nhìn thẳng hồng tâm, giương cung lên bắn, bắn ba phát trúng
+ Mọi người reo hò khen ngợi
+ Người tướng già cười, nở nang mày mặt
+ Chiêu Thành Vương gật đầu
(7)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh cầu
- Giáo viên nhận xét chữa Bài
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
Đâu chủ ngữ câu “Mặt trăng toả sáng bầu trời”
a) Mặt trăng toả sáng b) Mặt trăng
c) Bầu trời
- Giáo viên nhận xét chữa
- Học sinh đọc yêu cầu làm vào vở
a) Trên sân trường, bạn HS say sưa đá cầu
b) Dưới gốc phượng vĩ, nhóm bạn Mai ríu rít chuyện trị sơi
c)Trước cửa phòng hội đồng, năm bạn nam xem chung tờ báo Thiếu niên, bàn tán sôi báo vừa đọc
d) Lũ chim hót líu lo muốn tham gia vào vui chúng em
- Học sinh đọc yêu cầu làm b) Mặt trăng
4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Thể dục
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG I Mục tiêu
- Ôn chuyển hướng phải trái Yêu cầu thực động tác tương đối xác
- Trị chơi “Thăng bằng” u cầu học sinh chơi tương đối chủ động - Giáo dục học sinh ý thức luyện tập thể dục thể thao
II Địa điểm, phương tiện Sân trường, còi,
III Nội dung phương pháp lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Phần mở đầu
- Giáo viên tập trung lớp, phổ biến - Chạy chậm theo hàng dọc
GV: Lê Thị Thu 100
(8)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nội dung, yêu cầu học
- Giáo viên nhận xét
- Tập thể dục phát triển chung - Trị chơi: “Có chúng em”
2 Phần bản
a) Đội hình đội ngũ rèn luyện thân thể
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo - hàng dọc
- Giáo viên nhắc lại ngắn gọn cách thực
- Cả lớp tập theo huy giáo viên
- Ôn chuyển hướng phải trái - Tập theo tổ, nhóm tổ trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát, nhận xét b) Trò chơi vận động
- Trò chơi “Thăng bằng” - Giáo viên quan sát, nhận xét
- Khởi động khớp, nhắc lại cách chơi
- Các tổ tiếp tục chơi thi với 3 Phần kết thúc
- Giáo viên cho học sinh tập hợp
- Giáo viên hệ thống nhận xét
- Đi đường theo nhịp hát - phút
- Đứng chỗ thả lỏng, hít thở sâu
Thứ tư ngày 17 tháng năm 2018 Tiếng Anh
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng Việt
BÀI 20B: NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (tiết 1) I Mục tiêu
Đọc - Hiểu Trống đồng Đông Sơn I Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản
Hoạt động 1; 2; 3; 4;
GV: Lê Thị Thu 101
(9)Tốn
BÀI 61: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (tiết 1) I Mục tiêu
Em biết
- Cách tính diện tích hình bình hành
- Vận dụng quy tắc tính diện tích hình bình hành để giải toán II Đồ dựng học tập
Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản
Hoạt động 1; 2;
Mĩ thuật
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Khoa học
Bài 21: ÂM THANH (tiết 1) I Mục tiêu
Sau học, em biết
- Nêu tên số nguồn phát âm
- Nêu âm lan truyền qua trường nào; âm thay đổi lan truyền xa nguồn Nêu ví dụ minh hoạ
II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản
Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5;
Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiếp) I Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu 1 Kiến thức
- Hiểu cải xã hội có nhờ người lao động - Hiểu cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù người lao động bình thường
GV: Lê Thị Thu 102
(10)2 Thái độ
- Kính trọng, biết ơn người lao động
- Đồng tình, noi gương bạn có thái độ đắn với người lao động Khơng đồng tình với bạn chưa có thái với người lao động
3 Hành vi
Có hành vi văn hố, đắn với người lao động II Đồ dùng dạy học
- Nội dung số câu ca dao, tục ngữ, thơ người lao động - Nội dung ô chữ
- Giấy, bút vẽ
III Hoạt động dạy học
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động
2 Bài mới
- Học sinh chơi trò chơi. * Hoạt động 1:
Bày tỏ ý kiến
- Giáo viên nêu ý kiến, nhận định Yêu cầu học sinh thể thái độ tán thành, không tán thành, hay phân vân thẻ màu
- Giáo viên kết luận: + Nên tán thành ý kiến ở phần: a; b; e
+ Không tán thành ý kiến ở phần: c; d
- Học sinh thể thái độ của mình:
+ Tán thành: Thẻ đỏ + Không tán thành: Thẻ xanh
+ Phân vân: Thẻ trắng
* Hoạt động 2: Trị chơi: "Ơ chữ kì diệu"
- Giáo viên phổ biến luật chơi
- Giáo viên đưa chữ, nội dung có liên quan đến số câu ca dao, tục ngữ câu thơ, thơ
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia làm dãy, ở lượt chơi, dãy tham gia đốn chữ
+ Dãy sau lượt chơi, giải mã nhiều ô chữ dãy thắng
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử
- Lắng nghe, ghi nhớ để tiến hành chơi cho luật
GV: Lê Thị Thu 103
(11)Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên tổ chức cho
học sinh chơi
- Nội dung chuẩn bị giáo viên:
1 Đây ca dao ca ngợi người lao động này: "Cày đồng buổi ban trưa
Mồ thánh thót mưa ruộng cày
Ai bưng bát cơm đầy
Rẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần"
2 Đây thơ tiếng nhà thơ Tố Hữu, nội dung nói người lao động mà công việc gắn với chổi tre
3 Vì lợi ích mười năm trồng
Vì lợi ích trăm năm trồng người
- Đây câu nói tiếng Hồ Chủ Tịch người lao động nào?
4 Đây người lao động phải đối mặt với hiểm nguy, kẻ tội phạm
- Yêu cầu đọc ghi nhớ
- Học sinh chơi thử - Cả lớp tiến hành chơi - Lắng nghe
N Ô N G D Â N
(7 chữ cái)
L A O C Ô N G
(7 chữ cái)
G I Á O V I Ê N
GV: Lê Thị Thu 104
(12)Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(8 chữ cái)
C Ô N G A N
(6 chữ cÁi)
- - học sinh đọc phần ghi nhớ
- Giáo viên nhận xét học sinh
- Giáo viên kết luận 3 Củng cố Giáo viên nhận xét
học
Tốn
LUYỆN TẬP: VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH VNG, HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố cách tính diện tích hình vng, hình chữ nhật - Biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình vng, hình chữ nhật để giải tập có liên quan
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, vở tập, bảng phụ III Hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ
- Gọi học sinh chữa tập - Giáo viên nhận xét
3 Bài mới
a) Giới thiệu b) Nội dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài1
GV: Lê Thị Thu 105
(13)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu
Tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật biết:
a) a = 12 cm , b = m b) a = dm , b = dm c) a = 34 cm, b = 12 cm
- Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật
- Giáo viên nhận xét chữa Bài2
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
Một hình vng có cạnh 82 cm Tính chu vi diện tích hình
+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tính chu vi diện tích hình vng ta làm nào?
- Giáo viên nhận xét, chữa
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nêu cơng thức tính chu vi diện tích hình chữ nhật
a) Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 4) = 32 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 = 48 (m2)
b) Chu vi hình chữ nhật là: (9 + 2) = 22 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: = 18 (dm2)
c) Chu vi hình chữ nhật là: (34 + 12) = 92 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 34 12 = 408 (cm2)
- Học sinh đọc đề làm vào vở
Giải Chu vi hình vng là: 82 = 328 (cm) Diện tích hình vng là: 82 82 = 6724 (cm2)
Đáp số: Diện tích: 6724 cm2
Chu vi: 328 cm 4 Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Thứ năm ngày 18 tháng năm 2017 Toán
GV: Lê Thị Thu 106
Lớp 4A
(14)BÀI 61: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (tiết 2) I Mục tiêu
Em biết
- Cách tính diện tích hình bình hành
- Vận dụng quy tắc tính diện tích hình bình hành để giải tốn II Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học. 1 Hoạt độngthực hành
Hoạt động 1; 2; 3; 2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hồn thành
Tiếng Anh
(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG) Kĩ thuật
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I Mục tiêu
- Biết đặc điểm, tác dụng số vật liệu, dụng cụ thường dùng để trồng, chăm sóc rau, hoa
- Biết cách sử dụng số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản II Tài liệu phương tiện
Tranh ảnh vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa III Tiến trình
Lớp khởi động hát chơi trò chơi 1 Hoạt động bản
a) Nghe giới thiệu
b) Học sinh tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng việc trồng rau, hoa
- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh kết hợp với đọc nội dung sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
+ Em nêu vật liệu sử dụng việc trồng rau, hoa? (Hạt giống, phân bón, đất trồng )
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa
GV: Lê Thị Thu 107
(15)- Giáo viên nhận xét, tóm tắt vật liệu dựng việc trồng rau, hoa 2 Hoạt động thực hành
a) Học sinh tìm hiểu dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa kết hợp với quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên dụng cụ sử dụng việc trồng rau, hoa mà em biết? (Cuốc, bay, cào, dầm xới )
+ Nêu cấu tạo, cách sử dụng, tác dụng dụng cụ đó? (Học sinh thảo luận, nêu cấu tạo chung loại dụng cụ)
- Giáo viên nhận xét, nêu tom tắt loại dụng cụ trồng rau, hoa - Giáo viên tóm tắt lại nội dung học
- Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa
b) Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên sử dụng câu hỏi mở, kết hợp với sử dụng câu hỏi sách giáo khoa để đánh giá nhận biết học sinh vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa
- Cho học sinh nhóm tự nhận xét, đánh giá, biểu dương
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
3 Hoạt động ứng dụng
Tìm hiểu đặc điểm loại dụng cụ trồng rau, hoa mà gia đình có
Thể dục
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY I Mục tiêu
- Đi chuyển hướng phải trái Yêu cầu thực động tác tương đối xác - Học trị chơi “Lăn bóng tay”, yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia vào trò chơi
- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Địa điểm - Phương tiện
Sân trường, cịi, bóng… III Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Phần mở đầu
GV: Lê Thị Thu 108
(16)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên tập trung lớp, phổ biến
nội dung, yêu cầu học
- Giáo viên quan sát, nhận xét 2 Phần bản
a) Đội hình đội ngũ tập rèn luyện thân thể
- Học sinh nhớ thực - Giậm chân chỗ, hát vỗ tay - Chạy chậm địa hình tự nhiên - Khởi động khớp cổ tay, cổ chân
- Trị chơi “Quả ăn được”
- Giáo viên cho học sinh ôn theo hàng dọc
- Học sinh lớp tập cán điều khiển
- Giáo viên sửa sai cho số học sinh tập chưa
- Giáo viên cho học sinh ôn chuyển hướng phải trái
- Giáo viên nhận xét động tác học sinh
- Tập theo tổ ở nơi quy định
b) Trò chơi vận động
- Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi
- Nghe giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên nhận xét 3 Phần kết thúc
- Chơi thử, sau chơi thật
- Giáo viên cho HS tập trung - Đứng chỗ hát, vỗ tay - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét
học
Tin học
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2018
Tiếng Việt
BÀI 20C: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG (tiết 1) I Mục tiêu
Hiểu cấu tạo câu kể Ai nào? Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai nào?
II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
GV: Lê Thị Thu 109
(17)Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản
Hoạt động 1; 2; 3; 4;
Toán
BÀI 62: PHÂN SỐ (tiết 1) I Mục tiêu
- Em nhận biết bước đầu phân số Biết phân số có tử số, mẫu số - Biết đọc, viết phân số
II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản
Hoạt động 1; 2; 3;
Địa lí
BÀI 7: THỦ ĐƠ HÀ NỘI (tiết2) I Mục tiêu
Sau học, em biết
- Chỉ vị trí thủ Hà Nội đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Nêu Hà Nội thành phố cổ ngày phát triển
- Trình bày số dấu hiệu thể Hà Nội trung tâm trị, văn hố khoa học kinh tế lớn nước
- Yêu quý tự hào Thủ đô Hà Nội II Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt độngthực hành
Hoạt động 1; 2;
2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành
Tiếng Việt
BÀI 20C: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG (tiết 2) I Mục tiêu
Giới thiệu đổi địa phương II Đồ dùng học tập
GV: Lê Thị Thu 110
(18)Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt độngthực hành
Hoạt động 1; 2; 3; 2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành
Lịch sử BÀI 6: NHÀ HỒ
(Từ năm 1400 đến năm 1407) (tiết 2) I Mục tiêu
Sau học, em cần
- Nêu hoàn cảnh Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi, lập nên nhà Hồ năm 1400
- Trình bày sơ lược số sách nhà Hồ
- Giải thích nhà Hồ thất bại kháng chiến chống quân Minh xâm lược năm 1407
II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt độngthực hành
Hoạt động 1;
2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành
Tiếng việt
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (tả bút máy) I Mục tiêu
- Học sinh củng cố cách viết văn miêu tả đồ dùng học tập (cái bút) với đủ phần: Mở bài, thân bài, kết luận
- Học sinh rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật - Giáo dục học sinh tính cẩn thận
II Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, vở tập, bảng phụ… III Hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức: Hát.
GV: Lê Thị Thu 111
(19)2 Kiểm tra cũ
- Gọi học sinh nêu phần văn miêu tả đồ vật? - Giáo viên nhận xét
3 Bài mới
a) Giới thiệu b) Nội dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Nhắc lại yêu cầu
- Giáo viên viết đề lên bảng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc đề
- học sinh đọc gợi ý sách giáo khoa
- Đọc thầm dàn ý chuẩn bị
- - học sinh đọc dàn ý chuẩn bị
* Hoạt động 2: Nhắc lại kết cấu phần văn miêu tả đồ vật
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm
- Đọc thầm lại làm - Giáo viên cho học sinh lập dàn ý - Học sinh làm miệng
+ Mở bài: Trực tiếp hay gián tiếp + học sinh trình bày làm mẫu cách mở viết (kiểu trực tiếp)
- học sinh nói mở (kiểu gián tiếp)
+ Thân + học sinh giỏi dựa theo dàn ý nói thân
+ Kết bài: Mở rộng khơng mở rộng
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
+ học sinh trình bày cách kết khơng mở rộng
- học sinh trình bày cách kết mở rộng
* Hoạt động 3: Viết
- Giáo viên cho học sinh viết
- Học sinh lớp viết - Giáo viên tạo khơng khí n tĩnh
cho học sinh viết 4 Củng cố - Dặn dò
GV: Lê Thị Thu 112
(20)- Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học
Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu
- Kiểm điểm hoạt động tuần
- Vui văn nghệ: Nhóm Thuỷ Tiên, Hướng Dương II Các hoạt động
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Đánh giá hoạt động tuần
- Kiểm điểm hoạt động tuần
- Nhóm trưởng nhóm báo cáo việc làm việc chưa làm thành viên nhóm
- Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung; khen ngợi
+ Nhóm: ……… ……… + Cá nhân: ……… ……… - Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực
+ Nhóm: ……… ……… + Cá nhân: ……… - Vui văn nghệ
- Hát
- Các nhóm kiểm điểm
- Từng nhóm báo cáo hoạt động nhóm
+ Trực nhật
+ Thể dục + Giữ gìn vệ sinh chung vệ sinh cá nhân
+ Chuyên cần
GV: Lê Thị Thu 113