1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI K9

14 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 31,62 KB

Nội dung

Đối với học sinh trong nhà trường phổ thông, do đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, tầm nhận thức nên những vấn đề đặt ra để bàn luận không phải là những vấn đề quá phức tạp, lớn lao mà chỉ là nh[r]

(1)

TRƯỜNG THCS HOÀNG VÂN Chúc các em ơn tập tớt

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I- MÔN VĂN Chuyên đê NGHỊ LUẬN XÃ HỢI I NGHỊ LUẬN XÃ HỢI LÀ GÌ?

- “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2)

- Nghị luận xã hội văn bàn vấn đề diễn xung quanh đời sống, xã hội Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên môi trường, vấn đề hội nhập, tồn cầu hố…Nghĩa là, ngồi tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghị luận xã hội, trị

II NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM VĂN NLXH

- Phải đọc kĩ đề, phân biệt đề thuộc kiểu (dạng) nào?

- Nắm cấu trúc loại, dạng để bám vào viết cho

- Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ, cảm xúc phải sáng, lành mạnh

- Không lấy dẫn chứng chung chung mà phải có tính thực tế thuyết phục

- Phải đọc kĩ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích lập luận cho Những từ, cụm từ phải thường xuyên nhắc lại luận điểm

- Có lực thâu tóm, nắm bắt vấn đề xã hội xảy sống…

- Mạnh dạn đề xuất quan điểm, cách nghĩ thân, lập luận cho thuyết phục người đọc

(2)

III PHÂN LOẠI ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Nghị luận xã hội nhà trường phổ thơng thường có ba dạng đề Tuy nhiên để cụ thể việc nhận diện, từ có cách làm tương ứng phù hợp, dựa vào đề thi năm, chuyên đề cụ thể hóa thành dạng sau:

1 Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tượng đời sống

3 Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học câu chuyện

4 Dạng đề nghị luận kết hợp hai mặt tốt - xấu vấn đề

5 Dạng đề nghị luận mang tính chất đối thoại - bộc lộ suy nghĩ, quan điểm thân (mang tính đối thoại) vấn đề đặt

6 Nghị luận vấn đề gợi từ hình ảnh/bức tranh

Việc phân chia mang tính tương đối, thực tế có đề khơng rạch rịi, mang tính đánh lừa người viết Do đó, cần linh hoạt, tỉnh táo để nhận diện xác dạng, từ đề xuất cho cách viết phù hợp

IV CẤU TRÚC/DÀN Ý GỢI Ý

Dạng : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ 1 Khái niệm:

Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức, tâm hồn nhân cách, quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội…)

Đối với học sinh nhà trường phổ thông, đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt để bàn luận vấn đề phức tạp, lớn lao mà vấn đề đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống hàng ngày tình cảm quê hương, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập… Những vấn đề đặt cách trực tiếp, thông thường gợi mở qua câu danh ngơn, châm ngơn, ngạn ngữ, ca dao hay câu nói nhà văn hóa, nhà khoa học, người tiếng…

2 Phân loại:

(3)

+ Tự trọng tự kiêu + Luận bình yên

- Dạng đề đưa hai nhận định, nhận định xuất qua câu nói, một câu thơ/ lời hát, châm ngôn, tục ngữ, ca dao…

VD:

+ Anh/chị nghĩ câu nói: “Người chê ta mà chê phải thầy ta, người khen ta mà khen phải bạn ta, kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta kẻ thù ta vậy” (Tuân Tử) + Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết: “Sống đời sống, cần có lịng. Để làm gì, em biết khơng? Để gió đi…” Suy nghĩ anh/chị lời hát.

+ Anh/chị trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp nào, hỡi bạn?”.

+ Có ý kiến cho rằng: “Nếu anh bắn súng lục vào khứ, tương lai bắn anh bằng đại bác”.

Nhưng Tổng Giám độc tập đoàn Coca Cola, Bryan Dion lại khẳng định:

“Bạn để sống trôi qua kẽ tay bạn đắm chìm khứ hay ảo tưởng tương lai Chỉ cách sống đời khoảnh khắc nó, bạn sẽ sống trọn vẹn ngày đời mình”

Anh/chị suy nghĩ trước lời khuyên ấy?

+ Có người nói: “Hãy làm theo mách bảo tim” Suy nhĩ cảu anh/chị câu nói ( Vũ Lân tự ra)

Đối với học sinh chuyên, dạng nhận định hai nhận định dạng thường đề xuất

3 Cách làm:

- Trước hết, phần mở phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý (vấn đề) câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa

- Phần thân bài, có nhiều luận điểm Tuy nhiên cần đảm bảo: + LĐ 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý Bao gồm:

· Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen/nghĩa bóng (nếu có) · Rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý

(4)

+ LĐ 2: Phân tích, chứng minh các mặt đúng tư tưởng, đạo lý Dùng dẫn chứng để chứng minh Từ đó, tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội

Thực chất trả lời cho câu hỏi TẠI SAO? NHƯ THẾ NÀO?

+ LĐ 3: Bình luận, mở rộng vấn đê, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa hoàn cảnh khác Dùng dẫn chứng minh họa

Thực chất luận điểm trả lời số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng (VD, câu hỏi như: có ngoại lệ hay khơng? Vấn đề đúng/sai hồn cảnh khác nào? )

+ LĐ 4: Rút học nhận thức (đúng hay sai?) hành động (cần làm gì?). Đây luận điểm nhỏ vấn đề nghị luận xã hội mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc

- Phần kết bài, liên hệ thân, đánh giá chung vấn đề 4 Dàn ý gợi ý:

a/MB: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận/trích dẫn nhận định (nếu có) b/TB:

Luận điểm Cách làm

1/Giải thích: Nghĩa từ/cụm từ/cả câu (nghĩa đen, nghĩa hàm ẩn) LÀ GÌ?

- Dùng từ gần nghĩa, trường nghĩa để giải thích

- Dùng từ trái nghĩa đề giải thích - Giải thích cách nêu VD

2/Lý giải vấn đê (TẠI SAO?) - Để ý vào từ ngữ đề bài, đặt câu hỏi (tại sao?) tìm ý bình luận cho riêng

- Lí giải kết hợp với chứng minh Lưu ý, nên lấy dẫn chứng xã hội, người thật việc thật, không nên lấy dẫn chứng xã hội dễ rơi vào xa lạc đề

3/ Biểu hiện/hiện trạng: Vấn đề biểu diễn đời sống xã hội?

Đề cập hai phương diện: - Tích cực: nào?

- Tiêu cực: Tuy nhiên, bên cạnh có biểu hiện, tư tưởng trái ngược ntn? Phê phán

(5)

ngoại lệ hay khơng? Vấn đề đúng/sai hoàn cảnh khác nào? )

Đây phần thể lĩnh, độ sắc, nhạy người viết

5/ Rút học: - BH nhận thức - BH hành động

Phần gần với việc đề xuất giải pháp:

+ Cá nhân (mỗi người tự ý thức sao? Tu dưỡng phẩm chất, đạo đức? )

+ Gia đình? + Nhà trường?

+ Xã hội (tuyên truyền, tham gia hoạt động xã hội…)

Lưu ý: - Dẫn chứng phải thuyết phục, thường NHÂN VẬT – SỰ KIỆN, không dùng dẫn chứng chung chung

c/ KB: Khẳng định lại vấn đề 5 Đê gợi ý giải đê:

Đối với đối tượng học sinh giỏi, xu hướng đề thường lựa chọn vấn đề gửi gắm qua hai nhận định (hai nhận định phát biểu dạng ý kiến, câu nói, câu danh ngơn…) Do đó, lưu ý, đề bàn đến hai câu nói (nhận định, ý kiến) hai vế khác câu nói (dạng chuyên đề tách thành dạng nghị luận vấn đề chứa đựng hai mặt tốt – xấu, trình bày cấu trúc cụ thể phần sau) cách làm, phần lớn là: Giải thích, phân tích, bình luận ý kiến cho rõ ràng Đọc qua hai ý kiến mâu thuẫn thực chất lại có mối quan hệ định với Mối quan hệ đó, bổ sung ý kiến cho nhau, hoàn toàn đối lập Nhưng phần lớn bổ sung, làm rõ thêm cho vấn đề Do đó, tùy vào đề bài, người viết cần linh hoạt lựa chọn lối cho cho phù hợp Hoặc đồng tình với hai ý kiến, đứng hẳn ý kiến lấy phần ý kiến đề đề xuất cách hiểu đắn

Đê 1: Ngạn ngữ có câu:

“Cuộc đời ngắn ngủi không cho phép ta ước vọng nhiều” Thế nhà văn Nga M.Prisvin lại cho rằng:

“Phải ước mơ nhiều nữa, phải ước mơ tha thiết để biến tương lai thành tại”.

Hãy trình bày suy nghĩ anh/chị hai câu nói Gợi ý giải đề

(6)

+ Ý kiến 1: “Cuộc đời ngắn ngủi” hiểu thời gian dành cho người ln có hạn, khơng sống với thời gian

-> Câu ngạn ngữ đưa lời khun: Cuộc sống ln có giới hạn, người không đủ thời gian để thực ước mơ, khơng nên q tham vọng, mơ ước điều viển vông

+ Ý kiến 2: “Biến tương lai thành thức”, biến điều người mơ ước, điều chưa có thực thành thứ có thực

-> Câu nói khuyên người, phải có ước mơ lớn lao, biến tương lai thành thật

=> Hai ý kiến đưa hai quan điểm tưởng đối lập thực chất bổ sung cho nhau, thể tọn vẹn hai mặt vấn đề Con người phải viết vươn cao,vươn xa đồng thời phải tỉnh táo lựa chọn cho điều phù hợp, không chạy theo giá trị phù du, viển vơng, vơ nghĩa

- Phân tích, chứng minh (tính đắn sai lầm vừa vưà sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối vừa đồng tình vừa phản đối) ý kiến:

+ Ước mơ khát vọng sống làm nên vẻ đẹp sống: ước mơ thước đo tầm vóc người, người có ước mơ đẹp có khả tiến xa sống; người có ước mơ, hồi bão có động cơ, phương hướng tìm tịi, tự học sáng tạo; sống làm việc đề thực ước mơ người có niềm vui, niềm hạnh phúc, tìm thấy ý nghĩa, giá trị sống, người cảm thấy sống không trôi cách vô nghĩa, lãng phí…

+ Ước mơ khơng đồng nghĩa với việc chạy theo điều viển vông, phi thực tế: không nên ước mơ xa vời mà phải thiết thực sống hữu hạn, người khơng đủ khả thời gian để làm tất việc; Cuộc đời tạo nên từ điều bình dị, khơng nên chạy theo ước mơ viễn vông mà đánh chân giá trị ống; Đôi cần phải biết lịng với có, lịng với sống người cảm thấy thản hơn, bình yên

=> Phải biết cân ước mơ thực tại, ước mơ bắt nguồn từ cuốc sống Phải theo đuổi ước mơ đừng mơ cách hão huyền

- Bàn luận, mở rộng:

+ Phê phán hai tượng”

++ Những người sống khơng có hồi bão, khơng biết vươn lên để tạo tương lai tốt đẹp Cuộc sống người trì trệ, dậm chân chỗ

(7)

(Có thể dùng dẫn chứng sau để chứng minh:

- Đặng Lê Nguyên Vũ – ông chủ hãng cà phê Trung Nguyên, chứng kiến cảnh cha bị bệnh nặng, cần triệu để chạy chữa bệnh cho cha, mà vay mượn đại gia đình cng khơng đủ, cậu trai 16 tuổi thề với lòng: “Một ngày thay đổi sống đại gia đình này” Sau này, cậu bé ngày khời nghiệp nhà thuê vài mét vuông để xay cà phê, đạp xe hàng số để giao hàng… lại trở thành ông chủ tập đoàn sản xuất cà phê lớn Việt Nam

- Walt Disney – giám đốc hãng phim truyền hình lớn giới Sinh gia đình nghèo khó, mê vẽ Vì khơng có tiền nên dùng than để vẽ lên giấy vệ sinh Sau trở thành tên đình đám giới phim hãng truyền thông)

- Rút học

Đê 2: Có ý kiến cho rằng: “Sống không chờ đợi, vậy, để không lãng phí thời gian, con người cần phải làm việc nỗ lực hết mình”.

Lại có ý kiến cho rằng: “Để đời trở nên có ý nghĩa, người cần phải sống chậm lại, tận hưởng vẻ đẹp sống”.

Anh/chị đồng tình với quan điểm nào? Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ anh chị hai ý kiến

Dạng : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1 Khái niệm:

Là bàn tượng diễn thực tế đời sống xã hội, mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thơng, bạo hành gia đình, bệnh vơ cảm…) Đó tượng tốt xấu, đáng khen đáng chê

2 Cách làm:

Để làm kiểu HS cần phải hiểu tượng đời sống đưa nghị luận, có ý nghĩa tích cực tiêu cực, có tượng vừa tích cực vừa tiêu cực… Do vậy, cần vào yêu cầu cụ thể đề để gia giảm liều lượng cho hợp lí, tránh làm chung chung, khơng phân biệt mặt tích cực hay tiêu cực

Các nội dung chính:

- Mở bài: Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận - Thân bài:

(8)

+ LĐ2: Nêu rõ thực trạng, biểu ảnh hưởng tượng đời sống (thực tế vấn đề diễn nào?có ảnh hưởng đời sống? thái độ xã hội vấn đề nào?) Chú ý liên hệ thực tế địa phương để đưa dẫn chứng sắc bén, thuyết phục Từ đó, làm bật tính cấp thiết phải giải vấn đề

+ LĐ3: Chỉ nguyên nhân dẫn đến tượng (nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân thiên nhiên, người…)

+ LĐ4: Đề xuất giải pháp để giải tượng (chú ý, nguyên nhân giải pháp đó) Cần rõ việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi phải phối hợp với lực lượng nào?

+ LĐ5: Rút học: nhận thức hành động (Nhận thức vấn đề nào? Đúng hay sai? Cần phải làm gì?)

- Kết bài: Cần khái quát lại vấn đề nghị luận, bày tỏ thái độ thân hiên tượng đời sống

3 Cấu trúc làm:

HIỆN TƯỢNG XẤU HIỆN TƯỢNG TỐT

MỞ BÀI Nêu vấn đề Nêu vấn đề

THÂN BÀI

1 Giải thích tượng 1 Giải thích tượng 2 Nêu biểu hiện, thực trạng (diễn ra

như nào? đâu?) 2 Nêu biểu (mô tả lại tượng) 3 Nguyên nhân (tại sao?) 3 Nguyên nhân (tại sao?)

4 Tác hại (tác động tiêu cực gì? Chi phối đến người, xã hội…)

4 Tác dụng, ý nghĩa HT

5 Luận bàn (nhìn nhận xã hội về vấn đề nào? Soi vấn đề nhiều góc nhìn, nhìn vấn đề tính biện chứng – lịch sử? )

5 Luận bàn: Phê phán tượng trái ngược

6 Giải pháp (cá nhân?, gia đình, nhà

trường, xã hội) 6 Biện pháp nhân rộng HT

7 Rút học: - BH nhận thức - BH hành động

7 Rút học: - BH nhận thức - BH hành động KẾT

BÀI

Đánh giá chung tượng Đánh giá chung tượng Ôn tập vê thơ

(9)

T T TÊN BÀI THƠ TÁC GIẢ NĂM SÁNG TÁC THỂ

LOẠI ĐẶC SẮC NỘI DUNG

ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT

1 Đồng chí

Chính Hữu

(1926 – 27/11/2007)

1948 Tự

Tình đồng chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lý tưởng chiến đấu, thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng

Chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật (1941 – 4/12/2007)

1969 Tự

Qua hình ảnh độc đáo – xe khơng kính, khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam

Chất thực sinh động hình ảnh độc đáo; giọng điệu tự

nhiên, khỏe

khoắn, giàu tính ngữ

3 Bếp lửa Bằng Việt(1941) 1963

Kết hợp thơ chữ thơ chữ

Những kỷ niệm tràn đầy xúc động bà tình bà cháu, thể lịng kính u trân trọng biết ơn cháu bà; gia đình, quê hương, đất nước

Kết hợp biểu cảm với miêu tả & bình luận ; sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà

4 Ánh trăng

Nguyễn Duy

1948 1978 5 chữThơ

Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị; nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa thủy chung

Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng; giọng điệu chân thành nhỏ nhẹ mà thấm sâu Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải

(1930-1980) 1980 chữThơ

Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước, thể ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ đời vào đời chung

Thể thơ năm chữ có nhạc điệu sáng tha thiết, gắn với dân ca; hình ảnh giản dị, so sánh, ẩn dụ sáng tạo Viếng lăng Bác Viễn Phương (1/5/1928 – 21/12/2005) 1976 Thơ

8 chữ Lịng thành kính niềmxúc động sâu sắc nhà thơ Bác Hồ lần từ miền Nam viếng lăng Bác

(10)

T T

TÊN BÀI THƠ

TÁC GIẢ

NĂM SÁNG

TÁC

THỂ

LOẠI ĐẶC SẮC NỘI DUNG

ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT bình dị đúc

7 Sang thu (15/2/1942)Hữu Thỉnh 1977 5 chữThơ

Biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua gợi cảm nhận tinh tế nhà thơ

Hình ảnh thiên nhiên gợi tả nhiều cảm giác tinh nhạy, ngơn ngữ xác gợi cảm Nói với con

Y Phương

(24/12/1948 )

Sau

1975 Tự

Bằng lời trò chuyện với con, thơ thể gắn bó, niềm tự hào quê hương đạo lý sống dân tộc

Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa

II/. SẮP XẾP CÁC BÀI THƠ VIỆT NAM ĐÃ HỌC THEO TỪNG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ:

19451954: Đồng chí

19541964: Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cị

19641975: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ

Sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu

Các tác phẩm kể tái sống đất nước hình ảnh người Việt Nam suốt thời kỳ lịch sử từ sau CM/T8-1945, qua nhiều giai đoạn:

Đất nước người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ với nhiều gian khổ, hy sinh anh hùng (Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ)

Công lao động, xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp người (Đoàn thuyền đánh cá, Mùa xuân nho nhỏ)

Nhưng điều chủ yếu mà tác phẩm thơ thể tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều thay đổi sâu sắc:

Tình cảm yêu nước, tình q hương

Tình đồng chí, gắn bó, với cách mạng, lịng kính u Bác Hồ

Những tình cảm gần gũi, bền chặt người: tình mẹ con, bà cháu, thống với tình cảm chung rộng lớn

III HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH & TÌNH ĐỒNG CHÍ, ĐỒNG ĐỘI:

Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng

Vẻ đẹp tính cách & tâm hồn anh đội cụ Hồ, người lính CM hồn cảnh khác

Tình đồng chí, đồng đội gần gũi, giản dị, thiêng liêng người nông dân nghèo khổ năm đầu kháng chiến chống Pháp chung cảnh ngộ, chia sẻ vui buồn

(11)

Tâm người lính sau chiến tranh, sống thành phố, hịa bình: gợi lại kỷ niệm gắn bó người lính với thiên nhiên, đất nước, với đồng đội năm tháng gian lao chiến tranh Từ đó, nhắc nhở đạo lý nghĩa tình, thủy chung

BÚT PHÁP SÁNG TẠO HÌNH ẢNH THƠ: Đồng chí (Chính Hữu):

Bút pháp thực, hình ảnh chân thực, cụ thể, chọn lọc đúc Hình ảnh đặc sắc: Đầu súng trăng treo

2 Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật): Bút pháp thực, miêu tả cụ thể

Hình ảnh đặc sắc: Xe khơng kính Ánh trăng (Nguyễn Duy):

Bút pháp gợi nghĩ, gợi tả, ý nghĩa khái quát Lời tự tình, độc thoại, ăn năn, ân hận với

Hình ảnh đặc sắc: Ánh trăng im phăng phắc Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải):

Bút pháp thực & lãng mạn, chất Huế đậm đà Lời tâm nguyện trước lúc xa Hình ảnh đặc sắc: Mùa xuân nho nhỏ

Ôn tập vê truyện

I/. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC: TT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ NĂM SÁNG TÁC

ĐẶC SẮC NỘI DUNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT Làng Kim Lân (1920 – 20/7/2007) 1948

Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ông Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân

Thành cơng việc xây dựng tình truyện &

trong nghệ thuật miêu tả tâm ly ngôn ngữ nhân vật

2 Lặng lẽ Sa Pa

Nguyễn Thành Long

(1925 –

1991) 1970

Cuộc gặp gỡ tình cờ ơng họa sỹ, kỹ sư trường với người niên làm việc trạm khí tượng núi cao Sa Pa qua đó, truyện ca ngợi người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đất nước

Nghệ thuật xây dựng tình truyện hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, kết hợp tự sự, trữ tình bình luận

3 Chiếc lược ngà

Nguyễn Quang Sáng

(1932)

1966 Câu chuyện éo le cảm động hai cha con: ông Sáu bé Thu lần ông thăm nhà khu qua truyện ca

(12)

TT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ NĂM SÁNG TÁC

ĐẶC SẮC NỘI DUNG NGHỆ THUẬTĐẶC SẮC ngợi tình cha thắm

thiết hoàn cảnh chiến tranh

4 Bến quê

Nguyễn Minh Châu (20/10/1930  23/1/1989) In tập Bến quê (1985)

Qua cảm xúc suy ngẫm nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời giường bệnh, truyện thức tỉnh người trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống, quê hương

Nghệ thuật viết văn tự phối hợp với miêu tả cảnh, miêu tả nội tâm đặc sắc giàu triết lý

5 Những xa xôi

Lê Minh Khuê

(1949)

1971

Cuộc sống, chiến đấu ba cô gái niên xung phong cao điểm tuyến đường Trường Sơn năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước truyện làm bật tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh hồn nhiên, lạc quan họ

Nghệ thuật kể chuyện miêu tả đặc sắc

TĨM TẮT CỐT TRUYỆN NHÂN VẬT CHÍNHĐẶC ĐIỂM

1/ Làng [Kim Lân]:

Ơng Hai nơng dân thật thà, chất phác, quê làng Chợ Dầu Ơng u làng có thói quen “khoe làng” Ông “khoe” đủ thứ làng ông, từ sinh phần viên Tổng Đốc, đến nhà cửa, đường làng, chòi kháng chiến với hầm hào, ụ chiến đấu… Đi tản cư, nhớ làng, tối ông qua nhà hàng xóm chuyện trở làng Chợ Dầu cho đỡ nhớ Tin làng theo giặc, khiến ơng đau dớn, xót xa Ơng xấu hổ, lo lắng đủ điều tình cảm ơng bị giằng xé, để ơng đến định dứt khốt “Làng theo Tây phải thù” Thế chuyện trị với đứa con, ơng Hai dạy nguồn gốc, quê hương làng Dầu Khi tin đồn cải chính, ơng vui mừng, sung sướng lại “khoe” làng Chợ Dầu

Ơng Hai:

♣ Tình u sâu nặng với làng Chợ Dầu

♣ Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ

2/ Lặng lẽ Sa Pa [Nguyễn Thành Long]:

Truyện kể gặp gỡ ngắn ngủi, tình cờ nhân vật

Anh niên:

(13)

TÓM TẮT CỐT TRUYỆN ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT CHÍNH chuyến xe từ Hà Nội đến Lào Cai Ông họa sỹ lớn tuổi

hưu, cô kỹ sư trẻ đường nhận công tác bác lái xe giới thiệu với anh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600 m Tranh thủ 30 phút hành khách nghỉ ngơi, anh niên mời ông họa sỹ cô kỹ sư lên thăm nơi nơi làm việc Sau cắt hoa tặng gái, anh giới thiệu nơi nơi làm việc Anh kể cho hai người khách nghe cơng việc, sống suy nghĩ thân Ông họa sỹ vô cảm phục định vẽ chân dung anh, anh từ chối giới thiệu hai người khác sống làm việc anh Cơ kỹ sư bàng hồng trước sống anh dũng cảm với định Sắp hết giờ, ông họa sỹ cô kỹ sư chia tay anh lưu luyến với quà trứng mà anh tặng

đẹp; sẵn sàng nhận nhiệm vụ nơi khó khăn ♣ Ý thức cơng việc lịng u nghề Có suy nghĩ đắn công việc sống, người ♣ Sống ngăn nắp, khoa học, ham học tập

♣ Chân thành, quý trọng tình cảm người

♣ Khiêm tốn, thành thật 3/ Chiếc lược ngà [Nguyễn Quang Sáng]:

Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ơng có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu khơng nhận cha vết sẹo mặt làm ba em khơng cịn giống với người ảnh chụp mà em biết Em đối xử với cha người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc Ơng Sáu phải Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hy sinh Trước nhắm mắt ơng cịn kịp trao lược cho người bạn “Anh Ba” – người bạn đồng đội anh - hứa mang lược trao tận tay cho Bé Thu

Bé Thu:

♣ Cơ bé có tính cách cứng cỏi, ương ngạnh; yêu ghét rạch ròi

♣ Rất thương cha

Anh Sáu:

♣ Một người cha thương

♣ Một người lính cách mạng giàu lịng u nước

4/ Những ngơi xa xơi [Lê Minh Khuê]:

Ba nữ TNXP làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có hai gái trẻ Phương Định Nho, tổ trưởng chị Thao lớn tuổi Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất phải san lấp, đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom Cơng việc nguy hiểm họ phải thường xuyên chạy cao điểm ban ngày phải đối diện với “Thần chết” lần phá bom Họ hang chân cao điểm, tách xa đơn vị Cuộc sống ba cô gái nơi trọng điểm chiến trường, dù khắc nghiệt nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt gắn bó thương u tình đồng đội, dù người cá tính Phần cuối truyện miêu tả hành động tâm trạng cô gái trẻ, Phương Định, lần phá bom, Nho bị thương, Thao Phương Định vô lo lắng, săn sóc bạn Một trận mưa đá bất ngờ cao điểm khiến vui thích

Phương Định:

♣ Một cô gái Hà Nội trẻ, nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng thích ca hát ♣ Một chiến sỹ gan dạ, dũng cảm, có ý thức sẵn sàng hy sinh nhiệm vụ

(14)

II/. HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC & CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA CÁC TRUYỆN ĐÃ HỌC:

 Thời kháng Pháp [19451954]: Làng (Kim Lân)

 Thời chống Mỹ 19541975: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Những xa xôi (Lê Minh Khuê)

 Sau 1975: Bến quê (Nguyễn Minh Châu)

Các tác phẩm kể tái sống đất nước hình ảnh người Việt Nam suốt thời kỳ lịch sử từ sau CM/T8-1945 ngày đất nước thống

Phản ánh sống, chiến đấu, lao động, gian khổ, thiếu thốn với hoàn cảnh éo le chiến tranh

Phẩm chất, tâm hồn cao đẹp người Việt Nam chiến đấu: yêu làng, u q hương, đất nước, u cơng viêc, có tinh thần trách nhiệm cao, trọng nghĩa tình

III/. NÉT CHÍNH VỀ NGHỆ THUẬT: Xây dựng nhân vật: điển hình, tư tưởng

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w