Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của clo * Mục tiêu: HS nắm được clo có tính oxi hóa tác dụng với kim loại và hidro và tính khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh * Thời gian: 17p * C[r]
(1)Ngày soạn: 01/01/2010 Ngày giảng: 01/01/2010 TIẾT 38: CLO I MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, uwbgs dụng clo, phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm và CN HS hiểu: - Tính chất hóa học clo là tính oxi hóa mạnh (tác dụng với kim loại, hidro) Clo còn thể tính khử Kĩ - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hóa học clo - Quan sát các TN hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất clo - Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học và điều chế clo - Tính thêt tích khí clo đktc tham gia tạo thành phản ứng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + HC: Một bình khí clo điều chế sẵn, dây Fe, Na, bình nước clo, giấy màu + DC: Kẹp gỗ, đèn cồn, giá ống nghiệm… - HS: III PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, nêu vấn đề IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Khởi động Mục tiêu: Tái kiến thức, tạo hứng thú học bài Thời gian: 5p Cách tiến hành: - Y/c HS nêu tính chất hóa học chung Từ đó GV ĐVĐ vào bài Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí clo * Mục tiêu: HS nắm tính chất vật lí clo * Thời gian: 7p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV cho HS quan sát bình đựng khí clo, y/c HS cho biết trạng thái, màu sắc clo - HS thực Bước 2: - GV bổ sung tính độc, ts0 , tnc0 , độ tan clo - HS ghi bài Kết luận: - Clo là chất khí, màu vàng lục, độc - Tan nước, ts0 34,10 C , tnc0 1010 C , tan niều dung môi hữu Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học clo * Mục tiêu: HS nắm clo có tính oxi hóa (tác dụng với kim loại và hidro) và tính khử (tác dụng với chất oxi hóa mạnh) * Thời gian: 17p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS cho biết độ âm điện clo, số electron lớp ngoài cùng từ đó rút các số oxi hóa có thể có clo và tính chất chủ yếu clo Lop10.com (2) - HS thực Bước 2: - GV biểu diễn thí nghiệm clo với Fe Y/c HS quan sát nhận xét, viết PTHH và xác định vai trò clo phản ứng - HS thực Bước 3: - GV nêu đk phản ứng clo với hidro, y/c HS viết PTHH, xsacs định vai trò clo - HS thực Bước 4: - GV biểu diễn thí nghiệm tính tẩy màu nước clo, hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng clo với nước, y/c HS xác định vai trò clo - HS thực Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chôt kiến thức cho HS * Clo có tính oxi hóa mạnh: - Tác dụng với kim loại: Khí clo tác dụng trực tiếp với hầu hết kim loại Oxi hóa kim loại lên số oxi hóa cao nhât: -1 Fe + Cl2 → Fe Cl3 => Clo là chất oxi hóa (số oxi hóa giảm) -1 as 2H Cl - Tác dụng với hidro: H2 + Cl2 * Ngoài clo còn thể tính khử: =>Clo là chất oxi hóa (số oxi hóa giảm) -1 +1 - Tác dụng với H2O: Cl2 + H O A H Cl + H Cl O =>Clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa Nước clo có tính tẩy màu phản ứng tạo HclO có tính oxi hóa mạnh Phản ứng thuận nghịch Hoạt động 3: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế clo * Mục tiêu: HS biết trạng thái tự nhiên, số ứng dụng, phương pháp điều chế clo * Thời gian: 11p * Cách tiến hành: Bước 1: - Y/c HS n/c SGK tìm hiểu trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo - HS thực Bước 3: - GV y/c HS cho phương pháp điều chế clo PTN, CN và viết các PTHH - HS tực Kết luận - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức * Trạng thái tự nhiên: Dạng hợp chất: NaCl, khoáng vất cacnalit KCl.MgCl2.6H2O Clo có đồng vị là 35Cl (75,77%) và 37Cl (24,23%) * Ứng dụng: - Sinh hoạt: Sát trùng nước, tẩy trắng vải sợi, sx chất tẩy trắng: Nước Gia-ven, clorua vôi - CN: Sx chất hữu cơ: PVC, thuốc diệt côn trùng… Sx hóa chất: HCl, KClO3 * Điều chế: - Trong PTN: Oxi hóa Cl- thành Cl2: Dùng các chất oxi hóa mạnh: MnO2, KMnO4 … cho tác t0 MnCl2 + Cl2 + H2O dụng với HCl: MnO2 + 4HCl - Trong CN: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn dp 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 mn Tổng kết và hướng dẫn HS học bài - GV nhấn mạnh ội dung trọng tâm bài học - BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6, SGK - HD HS làm BT 6, - Chuẩn bị bài mới: Hidro clorua, axit clohidric và muối clorua + Tính chất vật lí vủa hidroclorua + Tính chất hóa học axit clohidric + Điều chế HCl Lop10.com (3)