1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 32

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 233,91 KB

Nội dung

Nội dung bài Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở ĐV - Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì ĐV phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trườn[r]

(1)TUẦN 32 Soạn ngày 26 /4 /2008 Ngày dạy: Thứ /28 /4 /2008 Tiết 1: CHÀO CỜ: Tiết 2: TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI GT: Bổ sung câu hỏi A.Mục tiêu - Đọc đúng: là nơi, sườn sượt, ảo não - Toàn bài đọc với nhấn giọng từ ngữ miêu tả buồn chán âu sầu vương quốc, thất vọng người viên đại thần du học - Hiểu nội dung chuyện ( phần đầu) sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt nuồn chán - GD HS luôn vui tươi B Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ : 3’ - Đọc bài: Con chuồn chuồn nước - em - Nêu nội dung bài - em - Nhận xét- ghi điểm III- Bài mới: 35’ Giới thiệu: - Tình yêu sống - Chủ điểm tuần này là gì? - Con người nên lạc quan, yêu đời, yêu sống, yêu người xung quanh mình - Bức tranh gợi cho em điều gì? Bên cạnh cơm ăn, nước uống thì tiếng cười yêu đời, câu chuyện vui, hài hước là thứ vô cùng cần thiết sống người Truyện đọc Vương quốc vằng nụ cười giúp các em hiểu điều đó Nội dung bài a Luyện đọc : 12’ Đọc nối tiếp ( lần)- kết hợp sửa - nối tiếp đọc em đoạn lỗi phát âm cho HS - HS tìm từ khó đọc - HS đọc theo cặp - Như yêu cầu - HS đọc chú giải - Nhóm đôi - - HS đọc toàn bài - em - GV đọc mẫu toàn bài - em Lop4.com (2) b Tìm hiểu bài: 12’ - Đọc thầm đoạn 1,2 - Chuyện gì xảy vương quốc nọ? - Tìm chi tiết cho thấy đó sống buồn? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? - Kết việc làm nhà vua sao?( Đưa tranh) - Điều gì bất ngờ xảy đoạn cuối bài? - Nội dung bài nói gì? - Lắng nghe - HS đọc thầm - Ko biết cười - Thảo luận nhóm - Mặt trời ko muốn dậy, chim ko muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, mặt người rầu rĩ, héo hon… - Cử viên đại thần du học nước ngoài chuyên môn cười - Viên đại thần xin chịu tội vì đã cố gắng ko vào Ko khí trở nên ảo nào - Bắt kẻ cười sằng sặc ngoài đường, nhà vua lệnh cho nó vào Để biết chuyện gì xảy - Nói lên sống thiếu tiếng cười vô các em đọc truyện cùng tẻ nhạt tuần sau c Luyện đọc diễn cảm: 11’ - Đọc nối tiếp đoạn? - Toàn bài đọc với giọng nào? - em Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : Vị - Nhấn giọng từ ngữ miêu tả buồn đại thần vừa xuất hiện… hết bài chán , ảo não vương quốc Đưa bảng phụ - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi chỗ nào? và nhấn giọng - HS đọc thầm - Tuỳ HS nêu từ nào? - Giáo viên diễn cảm Luyện đọc theo cặp - Lắng nghe - Thi đọc diễn cảm? - Đọc theo nhóm Nhận xét – Đánh giá: - em - Đọc nối tiếp toàn bài? IV Củng cố dặn dò: 2’ - em Trong sống tiếng cười vô cùng quý giá, nó mang lại niềm vui cho người chúng ta cần tạo không khí vui vẻ Dặn học bài và chuẩn bị bài : Ngắm trăng, Không đề - Nhận xét học Tiết 3: TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( Tiếp theo) GT: bài tập dòng cột a, b bỏ A.Mụctiêu Lop4.com (3) - Giúp HS ôn tập phép nhân, chia các số tự nhiên ( Cách đặt tính, tính nhẩm, tính chất, mối quan hệ phép nhân và phép chia)….Giải các bài toán có liên quan đến phép nhân, chia - Giáo dục HS tích cực học bài B Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu lại bài 5(163) - em - lớp theo dõi - nhận xét - Nhận xét III- Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài Bài (163) - Đặt tính tính - Nêu yêu cầu? HS làm bài vào vở, em làm bảng phụ 2057 3167 Nhận xét đánh giá bài bạn?   GV chốt: a) 26741 646 13 204 068 a) 6171 12668 b) 307 1320 2057 63340 - Nêu lại cách nhân, cách chia? 26741 Bài 2(163) - Nêu yêu cầu? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? - Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - Nhận xét đánh giá bài bạn? Phép chia là phép tính ngược lại phép nhân Bài 3( 163) - Nêu yêu cầu? - Nêu nối tiếp? - Nhận xét bổ sung? 646068 - Tìm x - Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Lấy thương nhân với số chia HS làm vào , em lên chữa a) 40  x = 1400 b) x : 13 = 205 x = 1400 : 40 x = 205  13 x = 35 x = 2665 - Viết tiếp vào chỗ chấm HS đứng chỗ nêu a  b=b  a ; ( a  b)  c =a  ( b  c) ; a 1 =  a = a a  ( b + c) = a  b + a  c a : a = ( a khác 0) Lop4.com a: =a (4) Bài 4(163) : a = ( a khác 0) Điền dấu thích hợp vào chỗ HS làm vào em làm bảng phụ - em (mỗi em nêu rõ cách làm phép tính) chấm 1350 = 135  100 ; 257 > 8762  Nhận xét chữa bài 26  11 > 280 ; 320 : ( 162  2)=320:16:2 - Em làm nào? 1600: 10< 1006 ; 15   37 = 37  15  Bài 5(163) BT cho biết gì? ? BT hỏi gì? ? Ta phải tìm gì trước? Sau đó làm TN? Tóm tắt: 12 km: 500 đồng 180 km: ? tiền Bài giải Số l xăng ô tô quãng đường dài 180 km là: 180 : 12 = 15(l) Số tiềnphải mua xăng 500 x 15 = 112 500 (đồng) Đáp số: 112 500 đồng GV chấm nhận xét chữa bài IV Củng cố dặn dò:2’ Dặn ôn lại các tính chất xem lại bài Nhận xét học Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 1) A Mục tiêu: -Dựa vào thực tế địa phương nơi các em sống- HS đưa việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường địa phương mình luôn xanh đẹp -Thực hành giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh B Đồ dùng dạy- học -GV: Phiếu thảo luận nhóm C Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - KTBC: III Bài -Giới thiệu: Bảo vệ môi trường là việc làm vô cùng cần thiết bảo vệ môi trường chính là bảo vệ người khoẻ mạnh phòng tránh các bệnh tật môi trường gây nên Đây là việc làm thiết thực gia đình, địa phương nơi chúng ta sống Tiết học hôm tìm hiểu điều này Hoạt động học Lop4.com (5) Nội dung bài *Hoạt động 1: tìm hiểu tình hình thực tế địa phương -G y/c H thảo luận nhóm đưa tình hình môi trường địa phương -Gọi đại diện nhóm báo cáo -G nhận xét chốt lại -H thảo luận nhóm đôi Viết điều môi trường xảy địa phương vào phiếu -Ví dụ: Cống rãnh không có nắp đậy có mùi hôi thối là nơi mà ruồi muỗi xinh Làm ảnh hưởng đến đời sống người -Đường làng ngõ xóm còn vứt rác thải bừa bãi, chưa đổ rác đúng nơi quy định mùi rác thải bốc lên hôi thối -Lợn trâu bò phóng uế bừa bãi -Hố xí không có nắp đậy -Dòng suối bị ô nhiễm chất thải người dân sống xung quanh gần suối -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét bổ sung -H làm bài trên phiếu ghi tên các việc nên *Hoạt động 2: Nêu việc nên làm làm và không nên làm để bảo vệ môi và không nên làm để bảo vệ môi trường trường -H làm vào phiếu bài tập Nên làm Không nên làm -Trồng cây xanh, chăm sóc cây quét dọn nhà cửa, sân trường lớp học, đường làng ngõ xóm phát cỏ, khơi thông cống rãnh cống rãnh phải có nắp đậy -Đại tiện tiểu tiện dúng nơi quy định, xong phải xả nước đổ Chuồng trại chăn nuôi phải làm xa nơi và thường xuyên quét dọn - GV: Kết luận *Hoạt động 3: Liên hệ -Em đã làm gì để bảo vệ môi trường -G nhận xét tuyên dương và hướng dẫn H việc làm để bảo vệ môi trường IV Củng cố - dặn dò - Về nhà thực tốt vệ sinh nơi mình và nhắc nhở người xung quanh cùng thực vệ sinh - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học- -Không khạc nhổ phóng uế bừa bãi không vứt rác và xác động vật chết đường, không thải rác và các chất độc hại nguồn nước ăn phải vứt lá, giấy bóng vào nơi quy định thùng rác, không bẻ cành, bứt lá, không trèo cây, không chặt phá cây -H đọc phiếu bài tập mình -H nhận xét bổ sung -quét dọn nhà cửa, đường làng ngõ xóm, sân trường, lớp học… -H nhận xét Lop4.com (6) Tiết 5: KHOA HỌC: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? A Mục tiêu: Giúp HS: - Phân loài động vậttheo nhóm thức ăn chúng - Kể tên số loài ĐV và thức ăn chúng B Đồ dùng dạy- học - GV: Hình minh hoạ+ giấy khổ to - HS: sưu tầm tranh ảnh các loài ĐV C Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC: - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và - em thực YC trao đổi thức ăn thực vật - Nhận xét- ghi điểm III - Bài mới: Giới thiệu bài: Để xem loài ĐV - Lắng nghe có nhu cầu thức ăn nào, chúng ta cùng học bài hôm Nội dung bài * Hoạt động 1:Thức ăn ĐV * Mục tiêu:Phân loại ĐV theo thức ăn Hoạt động nhóm chúng, kể tên số vật và thức ăn kể tên các vật mà nhóm mình sưu chúng tầm * Cách tiến hành - GV phát giấy cho nhóm thành viên nhóm nói tên Nối tiếp trình bày vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn nó - Hãy nói tên , loại thức ăn các hình minh hoạ SGK Nhóm ăn cỏ lá cây: Nhóm ăn thịt: - Hình 1; hình 2; hình Nhóm ăn hạt: - Hình 3; hình Nhóm ăn côn trùng sâu bọ: - Hình 6; hình Nhóm ăn tạp - Hình 7; hình - GV: chốt - hình * Hoạt động 2: tìm thức ăn cho ĐV * Mục tiêu: Biết nói tên vật và nêu vật đó ăn gì? * Cách tiến hành - Chia lớp thành đội GV HD: này nói tên vật thì đội phải nói vật đó ăn gì?nếu đội nào không đoán đoán sai là không điểm Lop4.com (7) - * Kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi đố bạn gì? * Mục tiêu: Nhớ lại đặc điểm chính vật đã họ và thức ăn nó thực hành kĩ đặt câu hỏi loại trừ * Cách tiến hành HD HS cách chơi: GV dán vào lưng HS vật mà không cho HS đó biết sau đó YC HS quay lại cho các bạn đoán xem vật gì?và HS chơi có nhiệm vụ đoán vật mình mang là vật gì?và HS chơi có thể hỏi các bạn lớp đặc điểm vật, lớp trả lời đúng, sai IV Củng cố - dặn dò: - ĐV cần gì để sống? - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Soạn ngày 27 /4 /2008 - Mỗi đội đưa tên các vật - VD: Đội : Trâu Đội 2: cỏ lá ngô, lá mía - em đọc mục bạn cần biết - Lần lượt HS tham gia chơi - Nếu đoán đúng thưởng quà Ngày dạy: Thứ /29 /4 /2008 Tiết : TOÁN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( Tiếp) GT: BT 1phần b; BT bỏ A.Mục tiêu - Giúp HS tiếp tục củng cố phép tính với số tự nhiên - Giáo dục HS tích cực học bài B Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ -Muốn nhân số với tổng ta làm - em nào? - Nêu tính chất giao hoán, kết hợp - em phép nhân? - Nhận xét đánh giá? III- Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài Bài (164) - Nêu yêu cầu? - em HD HS tính giá trị BT m + n; m – n; HS làm bài vào vở, em lên bảng chữa m x n;m : n với m = 952, n= 28 bài Lop4.com (8) Nhận xét đánh giá bài bạn? a) Với m = 952; n = 28 thì: m + n = 952 +28 = 980 m - n = 952 - 28 = 924 m  n = 952  28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 Bài 2(164) - Nêu yêu cầu? - Nêu cách tính giá trị biểu thức? GV chấm, chữa bài : đ( BT 1,5 đ) Kết quả: a) 147 ; 1814 b) 529 ; 175 - Tính giá trị BT - em HS làm bài vào a) 12054 : ( 15 + 67) ; b) 9700: 100+36:3 = 12054 : 82 = 97 + = 147 = 100 29150- 136  201 ; ( 160  5-25  4):4 = 29150- 27336 =(800-100):4 = 1814 = 700 : = 175 Bài 3( 164) - Nêu yêu cầu? HD: 36  25  = 36 x 100 = 3600 Đứng chỗ nêu? - Tính cách thuận tiện nhất? HS làm vào a) 36  25  = 36  100 = 36000 + 18  24 : = (18 : 9)  24 =  24 = 48 Còn lại hãy làm vào vở? + 42    5= (42  8)  (  5) GV chấm, chữa bài: đ ( BT đ )và = 328  10 = 3280 b) 108  (23 + 7) = 108  30 = 3240 trình bày đ + 215  86 + 215  14 = 215  (86 + 14) = 215  110 = 21500 + 53  128 - 43  128 = 128  ( 53 – 43) = 128  10 = 1280 Bài 4(164) - Đọc đề bài? - Thuộc dạng toán nào? Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào? Nhận xét chữa bài cho bạn? - em HS giải vào vở, em làm bảng phụ Bài giải Tuần saucửa hàng bán đợc số m vải là: 319 + 76 =395(m) Cả hai tuần cửa hàng baánđược số m vải là: 319 + 395 = 714 (m) Trung binh ngày cửa hàng bán đợc số m vải là: 714 : (  2) = 51 (m) Đáp số: 51 m IV Củng cố- dặn dò:2’ - Dặn xem lại bài và ôn lại phần lý thuyết - Nhận xét học Lop4.com (9) Tiết 2: THỂ DỤC ( GV chuyên) Tiết 3: ÂM NHẠC ( GV chuyên) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT A.Mục tiêu - Củng cố kiến thức đoạn văn - Thực hành, vận dụng viết đoạn văn miêu tả ngoại hình, hoạt động vật - Giáo dục HS tích cực học bài B Đồ dùng dạy- học: - GV: Ảnh tê tê sách và ảnh số vật gần gũi với HS như: chó, gà, lơn, chim bồ câu, mèo,… - HS: SGK, ghi C.Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức - em II- Bài cũ: 3’ - Nêu lại bài 3? - Nhận xét III- Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài Bài (139) - Nêu yêu cầu? - em - Đọc bài? - Thảo luận nhóm các câu hỏi Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét Phân đoạn bài văn trên và nêu ý chính bổ sung Đ1: Giới thiệu chung tê tê đoạn? Đ2:Miêu tả vẩy tê tê Đ3: Mtả miệng, hàm, lưỡi và cách săn mồi củ tê tê Đ4: Mtả chân, móng, cách đào đất tê tê Đ6: Tê tê là vật có ích người cần bảo vệ nó - Tác giả chú ý đến đặc điểm nào - Vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân miêu tả hình dáng bên ngoài tê tê? - Chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát - Cách tê tê bắt kiến: Nó….; cách tê tê hoạt động tê tê tỉ mỉ và chon đào đất: Khi đào đất, nó dũi đầu … lọc nhiều đặc điểm lý thú? Cần lựa chọn đặc điểm ngoại hình và hoạt động bật 10 Lop4.com (10) vật để tả Bài 2(140) - Nêu yêu cầu? Đưa tranh: Tuỳ sở thích, hãy lựa chọn vật để tả ngoại hình nó( Ko lặp lại đoạnn văn đã viết tiết trước) - Đọc bài mình? - Nhận xét đánh giá bài bạn? Bài 3( 140) - Nêu yêu cầu? - Q sát ngoại hình vật mà em yêu thích và viết đoạn văn ngắn miêu tả ngoại hình vật đó - HS làm bài vào - em nêu nối tiếp - Q sát ngoại hình vật mà em yêu thích và viết đoạn văn ngắn miêu tả ngoại hình vật đó Nên tả hoạt động vật em tả - HS làm bài vào bài Cần lựa chọn hoạt động bật, - em nêu nối tiếp riêng biệt vật - Nêu bài mình? Nhận xét đánh giá bài bạn? IV.Củng cố- dặn dò:2’ - Cần lựa chọn đặc điểm ngoại - Khi miêu tả ngoại hình và hoạt động hình và hoạt động bật, riêng biệt vật vật cần lưu ý điểm gì? - Thu bài chấm - Dặn xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết 5: KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT A Mục tiêu: sau bài học HS có thhể: - Kể ĐV thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải môi trường quá trình sống - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất khí và trao đổi thức ănở Đv - HS biết ứng dụng chăn nuôi B Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh vẽ SGK; giấy khổ to; bút - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC: - ĐV thường lấy thức ăn gì để - em thực YC sống? - Nhận xét ghi điểm III - Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu - Lắng nghe trao đổi chất người, thực vật, 11 Lop4.com (11) không thực trao đổi chất với mooi trường thì người, thực vật chết Còn Đv thì sao? quá trình trao đổi chất ĐV diễn NTN? các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm Nội dung bài Hoạt động 1:Phát biểu bên ngoài trao đổi chất ĐV - Mục tiêu: HS tìm hình vẽ gì ĐV phải lấy từ môi trường và gì phải thải môi trường quá trình sống * Cách tiến hành: - YC HS quan sát tranh minh hoạ SGK - HS thảo luận mhóm đôi trao đổi và nói mô tả gì trên hình vẽ mà em biết? cho nghe - Hình vẽ loài ĐV và các loại thức ăn chúng , bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loại ĐV nhỏ nước, các loài ĐV trên có thức ăn nước uống, ánh sáng, không khí - Những yếu tố nào ĐV thường xuyên - Để trì sống, Đv phải thường phải lấy từ môi trờng để trì sống? xuyên lấy từ môi trường thức ăn , nước uống, khí ô xi không khí - ĐV thườngxuyên thải môi trường -Trong uqá trình sống , ĐV thường gì quá trình sống? xuyên thải môi trường khí cá- bôníc, phân , nước tiểu - Quá trình trên gọi là gì? - Quá trình trên gọi là quá trình trao đổi chất ĐV - Thế nào là quá trình trao đổi chất - Quá trình trao đổi chất ĐV là quá ĐV? trình ĐV lấy thức ăn , nước uống , khí ô- xi từ môi trường và thải môi trường khí các - bô- níc, phân , nước tiểu * GV thực vật có khả chế tạo chất hữu và tự nuôi sống mình là quá trình có diệp lục ĐV giống người là chúng có quan tiêu hoá, hô hấp nên quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô- xi, thức ăn, nước uống, và thải các chất thừặcn bã , nước tiểu, khí các bô- níc đó là quá trình trao đổi chất Đv với môi trường Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ĐV * Mục tiêu: Vẽ và rình bày sơ đồ trao đổi chất ĐV 12 Lop4.com (12) * Cách tiến hành - GV phát giấy cho nhóm - Nhận xét tuyên dương nhóm vẽ đẹp và đúng IV Củng cố- dặn dò - Hãy nêu quá trình trao đổi chất ĐV? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Soạn ngày 28 /4 /2008 Tiết 1: TẬP ĐỌC: - Hoạt động nhóm4 - Các nhóm nhận giấy và vẽ sơ đồ - Đaị diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét Ngày dạy: Thứ /30 /4 /2008 NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ A.Mục tiêu - Đọc đúng các từ ngữ : Trăng soi, cửa sổ, đường non, rừng sâu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu thơ - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ngân nga thể tâm trạng ung dung thư thái, lạc quan Bác hoàn cảnh - Hiểu nghĩa các từ ngữ : hững hờ, không đề, bương - Hiểu nội dung bài : nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu sống bất chấp hoàn cảnh khó khăn Bác Từ đó khâm phục kính trọng và học tập Bác tinh thần lạc quan, yêu đời, không nản chí khó khăn - Giáo dục HS lòng kính yêu Bác và học tập tính kiên trì, ko nản lòng Bác B Đồ dùng dạy- học: - GV: Hai tranh minh hoạ bài đọc - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ : 3’ - Đọc bài : Vương quốc vắng nụ cười ? - em - Nêu nội dung bài? - em - Nhận xét đánh giá ghi điểm III - Bài mới: 35’ Giới thiệu: Bác Hồ chúng ta hoạt động CM, bị bọn giặc bắt Lúc bị giam nhà tù Bác có phẩm chất NTN? Đọc bài thơ hôm chúng ta rõ Nội dung bài Bài 1: NGẮM TRĂNG.18’ a Luyện đọc : - Đọc nối tiếp bài? - em - Những từ nào hay đọc sai? - đêm nay, rượu, cửa sổ, 13 Lop4.com (13) - Đọc nối tiếp và giải nghĩa các từ? - Luyện đọc theo cặp? - Đọc chú giải và xuất sứ - Đọc toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài? b Tìm hiểu bài: Đọc thầm và thảo luận nhóm các câu hỏi cuối SGK? - Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh NTN? ( Đưa tranh) - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó Bác với trăng? - Bài thơ nói lên điều gì Bác? - em - Nhóm đôi - em - em - em - Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác bổ xung - Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam nhà tù - Người ngắm trăng … Trăng nhòm cửa sổ ngắm nhà thơ - Bác yêu thiên nhiên, yêu sống, lạc quan hoàn cảnh khó - Tiểu kết nêu nội dung chính bài khăn - Qua bài thơ em học Bác tinh c.Luyện đọc diễn cảm: thần lạc quan, yêu đời lúc - Đọc toàn bài? khó khăn, gian khổ - Toàn bài đọc với giọng nào? - em Hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn -Trong tù ko rượu/cũng ko hoa Đưa bảng phụ Cảnh đẹp đêm nay/ khó hững hờ - Đọc thầm bài văn và cho biết ta nghỉ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ hỏi chỗ nào? và nhấn giọng từ Trăng nhòm cửa sổ /ngắm nhà thơ nào? - Giáo viên diễn cảm - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm? - em Nhận xét – Đánh giá: Bài 2: KHÔNG ĐỀ.17’ a.Luyện đọc : - Đọc nối tiếp bài? - Những từ nào hay đọc sai? - em - Đọc nối tiếp và giải nghĩa các từ? - đường non , xách bương - Luyện đọc theo cặp? - Nhóm - Đọc toàn bài - em - Đọc diễn cảm toàn bài? - em b.Tìm hiểu bài: - Đọc thầm và thảo luận nhóm các câu hỏi cuối SGK? - Em hiểu nào là chim ngàn? - Chim ngàn là chim rừng - Bác HỒ sáng tác bài thơ này hoàn - Ở chiến khu VB: Tữ ngữ đường non, cảnh NTN?Những từ ngữ nào cho biết rừng sâu, quân đến, tung bay chim điều đó? ngàn - Hình ảnh nào cho thấy lòng yêu đời và - Đường non đầy hoa, quân đến rừng phong thái ung dung BH? 14 Lop4.com (14) sâu, chim tung bay Bàn xong việc - Qua lời kể Bác ta hình dung cảnh nước, Bác dắt lũ trẻ vườn tưới rau - Qua lời thơ Bác, em thấy chiến chiến khu nào? Tranh: Giữa bộn bề việc quân, việc nước khu đẹp, thơ mộng, người sồng giản dị , đầm ấm, vui vẻ Bác sống bình dị, yêu trẻ, yêu đời.\ - Tiểu kết rút nội dung chính - Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan , c.Luyện đọc diễn cảm: yêu đời, phong thái ung dung Bác, cho dù sống gặp nhiều khó khăn - Đọc toàn bài? - Toàn bài đọc với giọng nào? - em Hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn - Thư thái, ung dung Đưa bảng phụ + Đường non/ khách tới/ hoa đầy - Đọc thầm bài văn và cho biết ta nghỉ Rừng sâu chim đến/ tung bay gió ngàn Việc quân/ việc nước đã bàn hỏi chỗ nào? và nhấn giọng từ Xách bương,dắt trẻ vườn tưới rau nào? - Giáo viên diễn cảm - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm? - em Nhận xét – Đánh giá: IV Củng cố dặn dò: 2’ - Chúng ta cần học tập ai, điều gì? - Về tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu -Dặn học bài và chuẩn bị bài: tuần sống, bất chấp khó khăn Bác sau - Nhận xét học Tiết 2: CHÍNH TẢ: ( Nghe viết): VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI A.Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài: Vương quốc vắng nụ cười ( Từ đầu đến trên mái nhà) - Luyện viết đúng tiếng có âm đầu s, x dễ lẫn - Giáo dục tính nắn nót và cẩn thận B Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a(133) - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Đọc lại bài3a? - em - Nhận xét đánh giá? III- Bài mới: 15’ Giới thiệu:1’ Nêu MĐ yêu cầu Nội dung bài * Hướng dẫn HS nghe - viết: 23’ 15 Lop4.com (15) - Đọc đoạn văn? (viết chính tả) - em, lớp đọc thầm - Tìm từ ngữ cho thấy vương - Ko biết cười; Mặt trời komuốn dậy, quốc buồn? chim ko muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, người rầu rĩ - Vì sống đó buồn chán - Không biết cười vậy? * Luyện viết từ khó - Những từ nào hay viết sai chính tả? - kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, lạo xạo, - Hãy lên bảng viết lại từ đó? - em * Đọc bài HS viết - Nhận xét các bạn viết? Nhắc nhở tư ngồi viết Đọc cho HS viết bài - HS viết bài Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi Chấm bài :5’ Nhận xét ưu, nhược - Chấm bài tổ 3 Bài tập:7’ Bài 2a ( 133) Đưa bảng phụ) - Nêu yêu cầu? - Hãy làm vào SGK bút chì - Tìm chữ bị bỏ trống mẩu - Hãy nêu lại bài mình? chuyện bắt đầu s hay x - Nhận xét bài các bạn? - HS suy nghĩ và đứng chỗ nêu GV chữa bài: thứ tự: sao, sau, xứ, sức, chữ, em viết trên bảng - Những từ đúng: sao, sau, xứ, sức, xin, xin, - Đọc lại bài 2a? IV.Củng cố dặn dò:1’ - Thu nốt bài nhà chấm - em - Dặn xem lại bài.và làm nốt bài còn lại - Nhận xét học Tiết 3: TOÁN: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ A.Mục tiêu - Giúp HS rèn kỹ đọc, phân tích và xử lý số liệu trên loại biểu đồ - Giáo dục HS tích cực học bài B.ĐỒ dùng dạy- học: - GV:Bảng phụ vẽ biểu đồ bài 1(164) - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu lại bài 4? - em - Nhận xét ghi điểm Nhận xét bài bạn? III- Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài 16 Lop4.com (16) Bài (164) - Nêu yêu cầu? ( đưa bảng phụ) Tổ1 Tổ2 Tổ3 Tổ4 - HS đứng chỗ nêu nối tiếp - Cả bốn tổ cắt bao nhiêu hình? - Có BN hình tam giác? BN hình vuông? BN hình chữ nhật? - Tổ cắt nhiều tổ BN hình vuông, ít tổ BN hình chữ nhật? Nhận xét đánh giá bài bạn? Bài 2(164) - Nêu yêu cầu? Từng nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét - Nhận xét đánh giá bài bạn? Bài 3( 165) Chơi trò chơi : Đố bạn Cách chơi: Điểm số từ đến 21 hết( chia nhóm) Bạn nhóm hỏi thì bạn nhóm trả lời.Nếu ko trả lời thì bạn giúp, ko trả lời coi thua Tương tự - Bình xét nhóm thắng IV Củng cố dặn dò:2’ - Nhìn vào BĐ hình vẽ, hình cột ta có thể đọc và phân tích số liệu trên BĐ - Dặn xem lại bài - Nhận xét học - 16 hình - hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật - Tổ cắt nhiều tổ là hình vuông ít tổ là hình chữ nhật - HS nhìn vào biểu đồ sách và trả lời các câu hỏi theo nhóm 2( bạn hỏi bạn trả lời, sau đó đổi vai cho nhau) - a) Diện tích HNlà 921km2 + Diện tích Đà Nẵng là 1255 km2 + DT TP HCM là 2095 km2 -b) DT Đà Nẵng lớn DT Hà Nội là: 1255 – 921 = 344(km2) DT Đà Nẵng be DT TP HCMinh là: 2095 – 1255 = 840 (km2) HS suy nghĩ phút sau đó tiến hành chơi - Trong tháng 12 cửa hàng bán số vải hoa là 50 x 42 = 100(m) Trong 12 tháng cửa hàngbán tất số mét vải là: 50 x ( 42 + 37 + 50 ) = 6450 (m) Tiết 4: KĨ THUẬT: LẮP Ô TÔ TẢI ( Tiết 2) A Mục tiêu: - HS biết chọn đúng chi tiết và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải - Thực hành lắp ô tô tải 17 Lop4.com (17) - Rèn tính cẩn thận , an toàn tháo lắp B Đồ dùng dạy- học - GV: Mẫu ô tô tải đã lắp - HS: Bộ lắp ghép C Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- KTBC: - KT chuẩn bị HS - HS để lắp ghép lên bảng - Nhận xét III - Bài Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã - Lắng nghe biết quy trình cách lắp ô tô tải Tiết hôm cúng ta cùng thự hành lắp tiếp Nội dung bài Hoạt động 3: Thực hành lắp ô tô tải - HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật đã học - em * Chọn chi tiết: - YC HS chọn các chi tíêt lắp ô tô tải HS chọn các chi tiết theo SGKđể lên lắp * Lắp phận hộp - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - em đọc - YC HS quan sát hình SGKvà ND - Quan sát bước - YC HD thực hành lắp - HS lắp ca bin và sàn ca bin * Lưu ý: Khi lắp sàn ca bin cần chú ý vị trí trên chữ L với các thẳng lỗ và chữ U dài, Lắp theo 3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng quy trình * Lắp ráp ô tô tải YC HS lắp ráp theo các bước SGK - Quan sát SGK và thực hành lắp - GV theo dõi và uốn nắn em còn lúng túng - Nhận xét IV Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ lắp ghép ôt tô tải HS - Về đọc trước bài và chuẩn bị bài sau Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU A.Mục tiêu - HS hiểu đặc điểm và tác dụng trạng ngữ thời gian câu( trả lời câu hỏi bao gì? Khi nào? Mấy giờ?) 18 Lop4.com (18) - Nhận diện trạng ngữ thời gian câu: Thêm trạng ngữ thời gian cho câu - Giáo dục HS tích cực học bài B Đồ dùng day- học: - GV: Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét( bài 1) và bài phần LT - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu bài tập 2? - em - Nêu ghi nhớ bài? - em - Nhận xét đánh giá bài bạn? III - Bài mới: 15’ Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã biết cách thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu Bài học hôm giúp các em hiểu thêm trạng ngữ thời gian, ý nghĩa trạng ngữ thời gian cho câu Nội dung bài a Nhận xét: Đưa bảng phụ: - Đọc bài? -2 em - Tìm trạng ngữ câu? - Đúng lúc đó - Từ ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Chỉ thời gian - Đặt câu hỏi cho trạng ngữ nói trên? - Khi nào viên thị vệ hớt hải chạy vào? + Hai chiều mai, bạn sang nhà mình tập múa nhé - Đặt câu có TN thời gian? + Ngày 19/5 , chúng ta tổ chức văn nghệ - Hãy đặt câu hỏi cho TN trên? - Mấy bạn sang nhà mình tập múa? Bao chúng ta tổ chức văn nghệ? - Để xác định thời gian diễn việc - Chỉ thời gian câu, người ta dùng trạng ngữ nào? - TN thời gian trả lời cho câu hỏi - Khi nào? Bao giờ? Mấy giờ? - em nhắc lại nào? b.Ghi nhớ: (134) Luyện tập: 20’ Bài (135) - Tìm trạng ngữ thời gian các - Nêu yêu cầu?( Đưa bảng phụ) câu sau - Đọc đoạn văn? Nhận xét? GV chốt lại a) Buổi sáng hôm nay,…Vừa hôm qua,….Thế mà qua đêm mưa rào,… b) Từ ngày còn ít tuổi,….Mỗi lần dứng 19 Lop4.com (19) trước cái tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội,… Bài 2(135) - Nêu yêu cầu? Nhận xét chữa bài? a) Mùa đông, cây còn cành… Đến ngày, đến tháng, cây lại nhờ… b) Giữa lúc gió gào thét ấy, cánh chim đại bàng bay Có lúc, chim đại bàng vẫy cánh… IV.Củng cố dặn dò:2’ - Nêu ghi nhớ? - Dặn xem lại bài - Nhận xét học - em - HS làm vào SGK, em lên bảng gạch chân TN thời gian - em - HS làm vào - Nhận xét chữa bài - em Soạn ngày 29 /4 /2008 Ngày dạy: Thứ /1 /5 /2008 Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ A.Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố khái niệm PS; so sánh, rút gọn, quyđồng mẫu số các PS - Giáo dục HS tích cực học bài B Đồ dùng dạy- học: - GV: Vẽ các hình bài bảng phụ - HS: SGK, ghi C.Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Đọc lại các số liệu bài 3? - em - Nhận xét? III- Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài Bài (166) - Nêu yêu cầu? ( Bảng phụ) - HS quan sát hình minh hoạ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - HS khoanh bút chì vào SGK, em lên đúng? bảng ? Vì em cho ý C hình là đúng? - ý C hình là đúng - Vì em cho ý A, B, D là sai? Nhận xét đánh giá bài bạn? Bài 2(167) - Nêu yêu cầu? Hãy nêu nối tiếp? - Viết tiếp PS thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét đánh giá bài bạn? - HS nêu nối tiếp, nhận xét bổ sung Bài 3( 167) 20 Lop4.com 10 10 10 10 10 10 10 10 10 (20) - Nêu yêu cầu? - Muốn rút gọn PS ta làm TN? Đổi chéo KT - Rút gọn các PS - Lấy tử và mẫu chia cùng cho số đến lúc tối giản thì thôi HS làm vào Đổi chéo chấm bài cho bạn : 18 18 : 12 12 :   ;   ;   18 18 : 40 40 : 10 24 24 : 20 20 : 60 60 :12   ;   5 35 35 : 12 12 :12 Bài 4(167)) - Nêu yêu cầu? - Muốn quy đồng mấu số các PS ta - Quy đồng mẫu số các PS làm TN? - em nêu quy tắc trang 115 GV chấm HS làm bài vào 2  14 3  15  ;   và ta có   35 7  35 4  12   ( giữ b ) và ta có 15 15  45 15 45 nguyên phân số ) 45 1 c) ; và tacó 1  15 1  1  10   ;   ;   2   30 5   30 3   30 a) Bài 5(167) - Sắp xếp các PS theo thứ tự tăng dần? Vì sao? Nêu cách xếp? - em lên bảng làm bài - lớp làm vào 1 ; ; ; 2 1 1 + PS và < 1; PS < 6 IV Củng cố= dặn dò:2’ Dặn ôn lý thuyết: rút gọn, quy + PS và > mà PS này có mẫu số đồng, so sánh phân số Nhận xét học nhau, PS nào có tử số lớn thì PS đó lớn Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU A.Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểmcủa trạng ngữ nguyên nhân( trả lời câu hỏi vì sao? Nhờ đâu?, Tại đâu?) - Nhận biết trạng ngữ nguyên nhân cho câu; Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho phù hợp với nội dung câu B Đồ dùng dạy- học: 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN