1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 4A_Tuần 10_GV: Lê Thị Thu

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiến hành theo sách hướng dẫn học. Hoạt động ứng dụng Học sinh về nhà hoàn thành... Toán.[r]

(1)

TUẦN 10

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2017 Hoạt động tập thể

Chào cờ Tiếng Việt

BÀI 10A: ÔN TẬP (tiết 1) I Mục tiêu

Ôn tập số tập đọc (bài 1A - 3C) II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1;

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tốn

BÀI 28: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu

Em biết vẽ hai đường thẳng vng góc II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1; 2; 3; 2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hồn thành

Tốn

THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố vẽ hình vng cách

- Học sinh vẽ tính diện tích hình vng vừa vẽ - Giáo dục học sinh chăm chỉ, tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học

(2)

III Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Học sinh chữa tập - Giáo viên nhận xét 3 Bài mới

a) Giới thiệu

b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Vẽ hình vng có cạnh cm

rồi tính diện tích hình vng

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

+ Tìm hiểu u cầu

+ Vẽ hình vng vào vở, nêu cách vẽ

- Giáo viên nhận xét chữa Bài

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

a) Vẽ hình vng ABCD có cạnh cm Nối đỉnh A với đỉnh C, đỉnh B với đỉnh D

b) Kiểm tra tìm đáp án + Hai đường chéo AC BD

- Học sinh đọc toán

- Học sinh làm theo hướng dẫn A cm B

cm

D C Diện tích hình vng là:

4  = 16 (cm2) Đáp số: 16 cm2

- Cả lớp làm vào vở

a) Vẽ hình vng ABCD có cạnh cm

A cm B

cm

D C b)

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh vng góc với

+ Hai đường chéo AC BD khơng vng góc với

+ Hai đường chéo AC BD

+ Hai đường chéo AC BD khơng

c) Tính diện tích hình vng đó?

- Giáo viên nhận xét, chữa

+ Hai đường chéo AC BD

c) Diện tích hình vng ABCD là:  = 25 (cm2)

Đáp số: 25 cm2

4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Lịch sử

PHIẾU KIỂM TRA 1

EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ QUA HAI THỜI KÌ LỊCH SỬ: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC, HƠN MỘT NGHÌN NĂM

ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP I Mục tiêu

Sau học, em: Ôn lại kiến thức lịch sử thời kì buổi đầu dựng nước giữ nước; nghìn năm đấu tranh giành độc lập

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1; 2; 3;

Khoa học

BÀI 12: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ (tiết 2) I Mục tiêu

Sau học, em biết: Vận dung kiến thức tính chất nước vào thực tế sống

(4)

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1;

- Giáo viên cho học sinh xem thêm số hình ảnh, vật dụng ứng dụng tính chất nước

2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Thứ ba ngày tháng 11 năm 2017 Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG) Tốn

BÀI 29: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG I Mục tiêu

Sau học, em: Biết vẽ hình chữ nhật II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học, ê-ke III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1, 2, 3,4

Tiếng Việt

BÀI 10A: ÔN TẬP (tiết 2) I Mục tiêu

- Ôn tập cách viết tên riêng, cách sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Nghe - Viết Lời hứa

II Đồ dựng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 3; 4;

Tiếng Việt

BÀI 10A: ÔN TẬP (tiết 3) I Mục tiêu

(5)

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 6; 7;

2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Âm nhạc

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tiếng việt

ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục tiêu

- Ơn tập mở rộng hệ thống hố vốn từ thuộc chủ điểm Ước mơ - Học sinh biết vận dụng làm tập

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận xác II Đồ dùng dạy học

Giáo án, bảng phụ có ghi nội dung học III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Chữa tập vở tập - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới a) Giới thiệu

b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên treo bảng phụ có ghi

nội dung tập

Bài 1: Ghi lại từ tập đọc “Trung thu độc lập” đồng nghĩa với từ ước mơ

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm

- Giáo viên nhận xét, chữa Bài 2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ “ước mơ”

a) Bắt đầu tiếng “ ước ” b) Bắt đầu tiếng “ mơ”

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Học sinh làm

- Học sinh nêu yêu cầu tự làm vào vở

(6)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên hướng dẫn

cho học sinh làm

- Giáo viên nhận xét, chữa Bài : Cho tữ ngữ: Đẹp đẽ, viển vơng, cao cả, lớn, nho nhỏ, kì quặc, dại dột, đáng Ghép thêm vào sau từ “ước mơ” từ ngữ thể đánh giá ước mơ cụ thể

- Học sinh nêu yêu cầu tự làm vào vở

a) Bắt đầu tiếng “ước” là: Ước ao; ước nguyện; ước mong; ước muốn

b) Bắt đầu tiếng “mơ” là: Mơ tưởng; mơ ước; mơ mộng

a) Đánh giá cao

b) Đánh giá không cao c) Đánh giá thấp

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm

- Giáo viên nhận xét, chữa Bài 4: Đặt câu với từ: Ước nguyện; ước hẹn

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm

- Giáo viên nhận xét, chữa

- Học sinh nêu yêu cầu tự làm vào vở

a) Ước mơ cao Ước mơ lớn Ước mơ đẹp đẽ Ước mơ đáng b) Ước mơ lớn

Ước mơ nho nhỏ c) Ước mơ viển vơng Ước mơ kì quặc Ước mơ dại dột

- Học sinh nêu yêu cầu tự làm vào vở

+ Mai Lan ước hẹn với nhiều điểm 10

+ Tôi ước nguyện học thật giỏi

4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học

Thể dục

ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI: CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI

(7)

- Học sinh thuộc động tác phối hợp, biết nhận chỗ sai động tác tập luyện - Ôn động tác vươn thở, tay, chân lưng - Bụng Trị chơi “Con cóc cậu ông Trời” yêu cầu biết cách chơi tham gia trị chơi nhiệt tình

- Giáo dục học sinh ý thức luyện tập thể dục thể thao thường xuyên II Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi,…

III Nội dung phương pháp lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Phần mở đầu

- Giáo viên tập trung lớp

- Phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Học sinh chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc sân trường

- Trò chơi khởi động 2 Phần bản

a) Trò chơi vận động

- Giáo viên nhắc lại luật chơi - Điều khiển cho học sinh chơi

- Học sinh nêu tên trò chơi - Học sinh chơi trò chơi b) Bài thể dục phát triển chung

- Giáo viên cho học sinh ôn động tác vươn thở, tay, chân lưng - Bụng

- Học sinh ôn lại lần, lần  nhịp

Lần 1: Giáo viên vừa hô vừa làm mẫu

Lần 2: Thi xem tổ tập - Giáo viên hô không làm mẫu Lần 3: Giáo viên quan sát, vừa hô cho HS tập

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh tập theo giáo viên - Từng tổ tập

- Học sinh nghe giáo viên hô tập theo

3 Phần kết thúc

- Trò chơi giáo viên chọn - Học sinh đứng chỗ hát, vỗ tay - Giáo viên hệ thống

- Nhận xét, đánh giá kết học

Thứ tư ngày tháng 11 năm 2017 Tiếng anh

(8)

Tiếng Việt

BÀI 10B: ÔN TẬP (tiết 1) I Mục tiêu

Ôn tập số tập đọc (bài 4A - 6C) II Đồ dùng học tập

Bảng nhóm

III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1;

Toán

BÀI 29: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG I Mục tiêu

Sau học, em: Biết vẽ hình vng II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học, ê-ke III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 5; 6; 7; 2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Mĩ thuật

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Khoa học

PHIẾU KIỂM TRA 1

EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Mục tiêu

Sau học, em biết ôn lại kiến thức học ở chủ đề người sức khoẻ II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

(9)

Đạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) I Mục tiêu

- Biết cần phải biết kiệm thời

- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí

- Giáo dục học sinh lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả; quản lí thời gian sinh hoạt học tập ngày

II Đồ dùng học tập

Sách giáo khoa Đạo đức III Hoạt động dạy học

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động.

2 Bài mới * Hoạt động

Bài tập 3: Nhận biết việc làm tiết kiệm thời

* Hoạt động

Bài tập sách giáo khoa: Học sinh biết sử dụng thời cách hợp lí sinh hoạt

3 Củng cố, dặn dò

- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh

- Giáo viên kết luận - Nhận xét tiết học

- Ban văn nghệ làm việc

- Các nhóm thảo luận, kết luận

- Học sinh bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ màu

- Học sinh giải thích lí lựa chọn

- Học sinh trình bày, trao đổi trước lớp

+ Ý kiến d + Ý kiến a, b, c sai - Cả nhóm trao đổi, thảo luận

Tốn Ơn tập I Mục tiêu

- Học sinh ôn tập lại số dạng toán học

- Giáo viên bổ sung kiến thức thiếu cho học sinh - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt

(10)

Giáo án, vở tập III Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: Hát.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Giáo viên cho học sinh lên bảng chữa * Khoanh tròn trước câu trả lời

Bài 1: Số lớn số 85732; 85723; 78523; 38572 là:

A 85 732 B 85 723 C 78 523 D 38 752 Bài 2: Số gồm năm triệu, bốn chục nghìn, ba trăm, hai chục, đơn vị là: A 5400321 B 5040321 C 5004321 D 5430021 Bài 3: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 thuộc kỉ A Thế kỷ IX B Thế kỷ X C Thế kỷ XI Bài 4: kg 2g = … g Số thích hợp là:

A 72 B 702 C 7002 D 720

Bài 5: Đường cao tam giác ABC là:

A AH B AB

* Phần tự luận

Bài 1: Tính giá trị biểu thức: Ơn lại tính biểu thức có chứa chữ a) 35 + + n với n =

Với n = 35 + + n = 35 + + = 45 b) 37  (18 : y) với y =

Với y = 37  (18 : y) = 37  (18 : 9) = 74 Bài 2: Tìm x

x – 262 = 4848 x + 707 = 3530

x = 4848 + 262 x = 3530 – 707 x = 5110 x = 2823

Bài 4: Giờ thứ ô tô chạy 40 km Giờ thứ hai ô tô chạy nhanh thứ 20 km Quãng đường chạy thứ ba trung bình cộng quãng đường chạy hai đầu Hỏi thứ ba ô tô chạy kilômét?

Giải Giờ thứ hai ô tô chạy số ki lô mét là:

A

B C

(11)

40 + 20 = 60 (km)

Giờ thứ ba ô tô chạy số ki lô mét là: (40 + 60) : = 50 (km)

Đáp số: 50 km

- Giáo viên nhận xét học sinh 4 Củng cố - Dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Thứ năm ngày tháng 11 năm 2017 Toán

BÀI 30: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

Sau học, em biết: Vẽ góc học; vẽ hai đường thẳng song song; hai đường thẳng vng góc; vẽ hình chữ nhật

II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học, thước kẻ, ê-ke III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1; 2;

2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Tiếng anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Kĩ thuật

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1) I Mục tiêu

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

II Tài liệu phương tiện

Sách giáo khoa, sách giáo viên, mẫu khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa, đồ dùng cắt, khâu, thêu

(12)

Lớp khởi động hát chơi trò chơi 1 Hoạt động bản

a) Quan sát, tìm hiểu mẫu khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Giáo viên giới thiệu mẫu cho học sinh quan sát yêu cầu học sinh tìm hiểu: + Nêu đặc điểm đường gấp?

+ Nêu đặc điểm đường khâu?

- Giáo viên nhận xét, nêu tóm tắt đặc điểm đường khâu mép vải

b) Học sinh tìm hiểu thao tác kĩ thuật

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa tìm hiểu: Nêu bước thực hiện? (Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền)

- Giáo viên nhận xét, nêu tóm tắt, yêu cầu học sinh tìm hiểu bước: Quan sát hình 1, nêu cách gấp mép vải?

- Yêu cầu nhóm học sinh thực hiện, học sinh quan sát nhận xét, giáo viên quan sát nhận xét bổ sung cho nhóm

+ Quan sát hình nêu cách khâu lược đường gấp mép vải?

- Giáo viện nhận xét, nêu cách khâu lược: Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thường?

- Giáo viên cho - học sinh thực hành trước lớp - Quan sát, nhận xét thao tác cho học sinh

- Giáo viên cho học sinh tập bước khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thường

2 Hoạt động thực hành

a) Học sinh thực hành

- Giáo viên yêu cầu - học sinh nhắc lại quy tŕnh khâu đột thưa - Gọi - học sinh lên bảng thực hành, lớp quan sát nhận xét

- Giáo viên nhận xét, nêu tóm tắt lại bước thực khâu đột thưa - Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm

- Giáo viên quan sát uốn nắn thao tác cho học sinh lúng túng

(13)

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm tiến hành nhận xét đánh giá

- Học sinh tự nhận xét

+ Cách kẻ đường dấu: Thẳng, cong

+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm - Học sinh chọn sản phẩm đẹp

- Giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho cá nhân nhóm 3 Hoạt động ứng dụng

Tập cắt khâu thêu sản phẩm theo ý thích Thể dục

ƠN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRỊ CHƠI: NHẢY ÔTIẾP SỨC I Mục tiêu

- Ôn kiểm tra thử động tác học thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác.Tiếp tục trị chơi “Nhảy ơ”

- Học sinh tập động tác nhanh, thành thạo - Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện thân thể II Địa điểm - Phương tiện

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Giáo án,còi

III Nội dung phương pháp lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Phần mở đầu

- Giáo viên tập trung lớp

- Phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Cho học sinh khởi động

- Học sinh khởi động khớp chân, khớp tay

- Chơi trò chơi 2 Phần bản

a) Bài thể dục phát triển chung * Ôn động tác học

+ Lần 1: GV hơ - Tập theo đội hình hàng ngang lần nhịp

+ Lần 2: Lớp trưởng hô

+ Lần 3: Chia nhóm - Tập theo tổ nhóm - Giáo viên quan sát, sửa sai cho

học sinh

- Kiểm tra thử động tác

(14)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên gọi đến em lên

kiểm tra

b) Trò chơi vận động

- Giáo viên nêu tên trò chơi, nêu lại cách chơi

- Học sinh chơi trò chơi 3 Phần kết thúc

- Giáo viên chạy nhẹ nhàng học sinh sân trường sau khép thành vịng trịn

- Chạy nhẹ nhàng sân trường sau khép lại thành vòng tròn

- Giáo viên hệ thống lại

- Nhận xét, đánh giá kết học

Tiếng việt

LUYỆN TẬP VỀ VĂN VIẾT THƯ I Mục tiêu

- Học sinh củng cố cách viết thư thể thức - Học sinh nhớ bước viết thư

- Rèn ý thức cẩn thận dùng từ đặt câu cho học sinh II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, vở tập làm văn, giấy ô li III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 2 Bài mới

a) Giới thiệu

b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu

đề

- Giáo viên gọi học sinh lên nhắc lại nội dung cần ghi nhớ phần thư

- Ghi đề bài: Nhân dịp năm viết thư để thăm hỏi chúc mừng ông bà ở quê xa

- Giáo viên nhắc nhở học sinh cần lưu ý: Lời lẽ cần chân thành, thể quan tâm

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh nêu lại nội dung ghi nhớ

- Học sinh đọc đề

- Giáo viên cho học sinh thực hành viết thư

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên chấm nhận xét

- Học sinh viết xong nộp cho giáo viên chấm

4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nôi dung - Nhận xét học

Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tiếng việt

BÀI 10C: ÔN TẬP (tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc hiểu Quê hương

- Luyện tập cấu tạo tiếng; từ láy; danh từ riêng II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 4;

Toán

BÀI 31: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ I Mục tiêu

Sách hướng dẫn học II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5;

Địa lí

BÀI 3: TÂY NGUYÊN( tiết 2) I Mục tiêu

Sau học, em biết: Củng cố kiến thức địa lí vùng Tây Nguyên qua tập thực hành

(16)

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5;

Tiếng Việt

BÀI 10C: ÔN TẬP (tiết 2) I Mục tiêu

- Nghe - Viết đoạn văn Chiều quê hương - Luyện viết thư

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 6;

Hoạt động lên lớp

HỌC AN TỒN GIAO THƠNG (CĨ GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG) Tiếng việt

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu

- Giúp học sinh luyện tập phát triển câu chuyện

- Củng cố kĩ phát triển câu chuyện; xếp đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian; viết câu mở đầu đoạn kể liên kết đoạn văn theo trình tự thời gian

- Rèn cho học sinh kĩ làm văn II Đồ dùng dạy học

Giáo án, bảng phụ ghi tên đề III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra vở tập học sinh. 3 Bài mới

a) Giới thiệu

b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đề bài: Kể lại câu chuyện em

(17)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh tự ấy)

- Gọi học sinh đọc đề

- Cho học sinh gạch chân yêu cầu đề

- Giáo viên gợi ý cho học sinh làm

- Giáo viên nhận xét

- học sinh nối tiếp đọc đề - Học sinh chép đề gạch chân yêu cầu đề

- Học sinh làm

- Học sinh nối tiếp đọc viết

4 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên chốt phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa nào? - Nhận xét tiết học

Sinh hoạt

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:46

Xem thêm:

w