Giáo án Hình học 10 Nâng cao Tiết 26 đến 38

20 17 0
Giáo án Hình học 10 Nâng cao Tiết 26 đến 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Qua tiết học, các em cần thành thạo các dạng toán về viết phương trình đường thẳng - Biết cách chuyển đổi giữa các loại phương trình tham số, chính tắc, tổng quát của đường thẳng... GV[r]

(1)Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 CHƯƠNG III: GV: NguyÔn Huy Kh«i PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ngày soạn: PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG (2 tiết) Tiết 26 I MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần nắm vững: Về kiến thức: - Biết véctơ pháp tuyến đường thẳng, phương trình tổng quát đường thẳng Về kỹ năng: - Học sinh hiểu và biết phương trình tổng quát đường thẳng Về tư duy: - Biết quy lạ quen Về thái độ: Cẩn thận, chính xác II PHƯƠNG TIỆN: Thực tiển: Học sinh đã học bài hàm số bậc lớp Phương tiện: Bảng phụ, bảng kết III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP: Cơ dùng phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua hoạt động điều khiển tư thông qua hoạt động nhóm IV QUÁ TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Cho véctơ: u = (x;y) ; v = (x’;y’) Tìm điều kiện để u  v Kểt quả: x.x’+y.y’ = Bài mới: Hoạt động HS Hoạt động 1: Cho hình vẽ: Hoạt động GV Tóm tắt ghi bảng Phương trình tổng quát đ ường thẳng n3 n3 n1 n1 n2 (d) (d) - Trang 69Lop10.com n2 (2) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i ?1 Các véctơ n 1, n 2, n có đặc điểm nào? Hs: ?2 Mỗi đường thẳng có bao nhiêu + Khác véctơ Định nghĩa: véctơ pháp tuyến? Chúng liên hệ với + Có giá vuông góc với n là véctơ pháp tuyến nào? đường thẳng (d) (d) ?3 Cho điểm I và n  Có bao nhiêu Hs: + Vô số đường thẳng qua I và nhận n làm + Cùng phương véctơ pháp tuyến? Hs: Có đường thẳng Hoạt động 2: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I (x0;y0) và n = (a;b)  (  ) là đường thẳng qua I nhận n làm véctơ pháp tuyến Tìm điều kiện để M(x,y)  (  )   n    n  (d) Bài toán: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I (x0;y0) và n = (a;b)  (  ) là đường thẳng qua I nhận n làm véctơ pháp tuyến Tìm điều kiện để M(x,y)  (  ) y GV: - Hai véctơ n và IM nào? - Tích vô hướng bao nhiêu? Hs: + n và IM vuông góc + n IM = M I KQ: a(x - x0) + b(y – y0) = (I) Phương trình (I) gọi là phương trình tổng quát đường thẳng (  ) O Hs: * ax - ax0 + by – by0 = * ax + by + c = ?4 Đưa phương trình dạng khác? GV: PTTQ đường thẳng (  ) có dạng? ax + by + c = () PTTQ đường thẳng (  ) có dạng? ax + by + c = () - Trang 70Lop10.com x (3) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i Hoạt động 3: Tìm véctơ ph áp tuyến các đường Hs: thẳng sau: n = (1;2) (a) : x + 2x + = n = (1;0) (b) : x – = n = (0;2) (c) : 2x + = Hs: ? Tìm điều kiện để phương trình: kx + ky –1 = là phương trình đường k  thẳng? ĐS: A  (a); B  (a); C  Hoạt động 4: Cho đường thẳng a : 3x – 2y + = Hs: Các điểm nào sau đây thuộc đường + Thảo luận thẳng a: + Trả lời (a) A(1;1); B(-1;-1); C(2;3); Hoạt động 5: Cho  ABC có A(-1;-1); B(-1;3); Hs: thảo luận đưa kết C(2;4) Véctơ pháp tuyến đường Viết phương trình đường cao AH cao AH:  ABC BC = (3;-7) Gv: Cho học sinh hoạt động theo Phương trình tổng quát nhóm đường cao A B H AH : 3x – 7y – = AH : 3x – 7y – = Hoạt động 6: - Viết phương trình trục Ox - Viết phương trình trục Oy Hoạt động 7: Hs: * Các dạng đặc biệt ax + by + c = (  ) ( a2 + b2  0) + Thảo luận phương trình tổng quát Đặc điểm đường thẳng các + Đại diện nhóm trả lời (sgk) trường hợp : c=0: (  ) qua O c = ; a = ; b = a=0: (  ) cung phương Ox b=0 : (  ) cung phương Oy - Trang 71Lop10.com C (4) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 Cũng cố dặn dò: - Nắm phương trình tổng quát đường thẳng - Làm các bài tập 1;2;3 SGK - Trang 72Lop10.com GV: NguyÔn Huy Kh«i (5) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i Ngày soạn: PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG (tiếp) Tiết 27 I MỤC TIÊU: Qua bài học này học sinh cần nắm được: Về kiến thức: - Vận dụng phương trình tổng quát đường thẳng để lập phương trình tổng quát các đường thẳng Về kỹ năng: - Lập phương trình tổng quát đường thẳng, xát định vị trí tương đối hai đường thẳng Về tư duy: - Biết quy lạ quen Về thái độ: -Cẩn thận, chính xác II PHƯƠNG TIỆN: Thực tiển: - Học sinh đã học bài hàm số bậc lớp Phương tiện: - Bảng phụ, bảng kết III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP: - Cơ dùng phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua hoạt động điều khiển tư thông qua hoạt động nhóm IV QUÁ TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trong mặt phẳng tạo độ Oxy cho A(a;0); B(0;b) (a.b  0) Chứng minh đường thẳng qua hai điểm AB có dạng: x y + = a b Hs: AB =(-a;b) Véctơ pháp tuyến đường thẳng AB là: n =(-b;-a) Phương trình tổng quát đường thẳng AB: -b(x-a)-a(y-0) =  -bx-ay = -ab - Trang 73Lop10.com (6) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i x y + =1 a b  Phương trình đường thẳng trên gọi là phương trình đoạn chắn Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Đường thẳng: ax + by + c = (d) Khi b  thì y gì? Hoạt động Học sinh y=- a c xb b y = kx + m (k=- Nội dung ghi bảng Phương trình đường thẳng theo hệ số góc là: y = kx + m (d) a c ;m=- ) b b y k = tan   O x Hoạt động 2: (  1) : 2x + 2y – = Hs: (  2) : (  1) : y = -x + x – y + = Chỉ hệ số góc và góc tương (  1) : y = -x +  k = -1;  1= 135o  k = -1;  1= 135o GV: Cho học sinh thảo luận (  2) : y = x + (  2) : y = x + và trả lời  k= ứng hai đường thẳng trên ;  2= 60o Hoạt động 3: (  1) : a1x + b1y + c1 = Hs: Hoạt động theo nhóm trả lời: (  2) : a2x + b2y + c2 = Gv: Hai đường thẳng (  1), ( a1 b1 = a1b2 – a2b1  2) cắt nhau, song song, trùng D = a b2 nào? Dx= Dy= c b c b 1 2 a c a c 1 2 = c1b2 – c2b1 = a1c2 – a2c1 D   (  1) cắt (  2) Dx  hay Dx  : (  1) // (  2) D=0 Dx = Dy = 0: (  1)  (  2) - Trang 74Lop10.com  k= * (SGK) ;  2= 60o (7) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 Hs: a1b2 – a2b1 =  Gv: Khi D = ta có tỉ lệ thức nào? Do đó ta có: GV: NguyÔn Huy Kh«i a =b a b 1 2 a  b  (  1) cắt (  2) a b * a = b  c  (  1) // (  2) a b c * a = b = c  (  1)  (  2) a b c * 1 2 1 2 1 2 Hs: song song hay trùng ?1 Tỉ lệ thức a =b a b 1 2 có thể nói gì vị trí tương đối (  1) và (  2)? Hoạt động 4: Xét vị trí tương đối các cặp đường thẳng sau? a) (  1) x – 3y + a) Do và (  2) x + 3y - = nên (  1) cắt (  2) b) Do b) (  1) nên (  1) // (  2) -2x + 6y + = c) Do c) (  1) 3  = 2 x – 3y + = và (  2) 3  0,7 12 5 = = 1,4 24  10 nên (  1)  (  2) 0,7x + 12y – = và (  2) 1,4x + 24y – 10 = GV: Cho học sinh thảo luận và trả lời Hoạt động 5: Cho N(-2;9) và đường thẳng Hs: (d) : 2x – 3y + 18 = a) Tìm tọa độ hình chiếu H N lên (d) b) Tìm tọa độ điểm đối - Trang 75Lop10.com a) Do 3  nên (  1) cắt (  2) b) Do 3  = 2 nên (  1) // (  2) c) Do 0,7 12 5 = = 1,4 24  10 nên (  1)  (  2) (8) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i () xứng N qua (d) Gv: Cho học sinh đọc đề và vẽ N hính: u (d) H N’ GV: Cho học sinh làm bài theo nhóm Hs: - Viết đường thẳng (  ) qua N và  với (d) Véctơ pháp tuyến (d) : n = (2;-3) Véctơ pháp tuyến (  ) : n ' = (3; 2) Phương trình đường thẳng (  ): 3(x + 2) + 2(y – 9) =  3x + 2y – 12 = H (0;6) - Tọa độ điểm H là nghiệm hệ: N’(2;3) 2x – 3y + 18 = 3x + 2y – 12 = x=0  y=6 Như H (0;6) xN + xN’ = 2xH xN’ =  yN + yN’ = 2yH yN’ = Vậy N’(2;3) Phần củng cố: - Nhắc lại phương trình tổng quát đường thẳng, biết phương trình tổng quát đường thẳng d thì ta biết yếu tố nào d - Để xét vị trí trương đối hai đường thẳng ta làm nào? - BTVN: 3, 4, 5, trang 80 - Trang 76Lop10.com (9) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i Ngày soạn: Tiết 28: PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG I.MỤC TIÊU Về kiến thức -Khái niệm véc tơ phương đường thẳng -Phương trình tham số và phương trình chính tắc đường thẳng Về kĩ -Thành thạo cách xác định véctơ phương đường thẳng -Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc đường thẳng Về tư -Biết quy lạ quen Về thái độ -Cẩn thận, chính xác -Biết Toán học có ứng dụng thực tiễn II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Chuẩn bị các bảng chiếu kết hoạt động -Chuẩn bị phiếu học tập III GỢI Ý VỀ PPDH -Cơ dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Kiểm tra bài cũ: Cho hai đường thẳng 1 ,  có phương trình 1 : a1x + b1y + c1 =  : a2x + b2y + c2 = Hãy nêu các điều kiện cần và đủ để 1 cắt  , 1 //  , 1   Bài mới: Hoạt động1: Định nghĩa véctơ phương đường thẳng Hoạt động HS - Trả lời - Nghe, hiểu định nghĩa - Trả lời ?1 Trả lời ?2 Hoạt động GV - Chiếu hình vẽ (hình 70 SGK) - Cho HS nhận xét vị trí tương đối   giá các vectơ u1 , u2 với đường thẳng  - Phát biểu định nghĩa véctơ phương - Trang 77Lop10.com Tóm tắt ghi bảng Véctơ phương đường thẳng Định nghĩa (sgk) (10) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 - GV: NguyÔn Huy Kh«i Nêu ?1 Nêu ?2 Hoạt động 2: Hình thành phương trình tham số thông qua giải bài toán : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  qua điểm I (x0 ; y0) và có véctơ  phương u = ( a; b) Hãy tìm điều kiện x và y để điểm M (x ; y) nằm trên  Hoạt động HS   M     t: IM = t u (*)  IM  = ( x- x0 ; y- y0 ) t u = ( ta ;tb )  x  x0  ta Khi đó (*)    y  y0  tb  x  x0  at   y  y0  bt - Trả lời ?3 Hoạt động GV Giao bài toán và hướng dẫn:   - M     t: IM = t u  - Tìm tọa độ IM và  t u so sánh tọa độ hai véctơ này - Kết luận - Phát biểu định nghĩa và chú ý SGK Tóm tắt ghi bảng Phương trình tham số đường thẳng  x  x0  at ( a + b2  0)  y  y  bt  là phương trình tham số đường thẳng  qua điểm I (x  ; y0) và có véctơ phương u = ( a; b) - Nêu ?3 Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: 2x - 3y -6 = a) Hãy tìm tọa độ điểm thuộc d và viết phương trình tham số d  x   1,5t  b) Hệ  có phải là phương trình tham số d không?  y    t c) Tìm tọa độ điểm M thuộc d cho OM = Hoạt động HS -Nghe, hiểu -Tìm cách giải toán -Trình bày kết -Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu có) -Ghi nhận kiến thức Hoạt động GV Hướng dẫn HS thực a) Tìm tọa độ I  d , cho x tính y Từ phương trìnhtổng quát ta có tọa độ vtcp u b) Kiểm tra điểm M0(2; ) d? c) Từ phương trình tham số d, lấy tọa dộ M  d theo t, cho OM = 2, giải t - Trang 78Lop10.com Tóm tắt ghi bảng (11) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i Hoạt động 4: Hình thành phương trình chính tắc đường thẳng thông qua giải bài toán: Cho đường thẳng d có phương trình tham số:  x  x0  at với a  0, b    y  y0  bt Hãy khử tham số t từ hệ phương trình trên Hoạt động HS Nhận nhiệm vụ và thực Từ phương trình x = x0 + at x  x0  t= a Từ phương trình y = y0 + bt y  y0  t= b x  x0 y  y0 Suy = , (a  a b 0, b  ) Hoạt động GV Giao nhiệm vụ cho HS Tóm tắt ghi bảng Chú ý: (sgk) Nêu định nghĩa phương trình chính tắcvới lưu ý a = b = thì đường thẳng không có phương trình chính tắc Hoạt động 5: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc và phương trình tổng quát đường thẳng trường hợp sau: a) Đi qua điểm A(1;1) và song song với trục hoành b) Đi qua điểm B(2;-1) và song song với trục tung c) Đi qua điểm C(2;1) và song song với đường thẳng d: 5x - 7y + = Hoạt động HS - Nhận nhiệm vụ - Tìm cách giải toán - Trình bày kết - Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức Hoạt động GV - Giao nhiệm vụ cho HS, chia lớp làm nhóm, nhóm làm câu - Sửa chữa kịp thời các sai lầm - Cho HS làm hoạt động tiép theo SGK Tóm tắt ghi bảng Ví dụ (sgk) Củng cố  1) Viết phương trình tham số đường thẳng d qua điểm I(x0;y0) và có vtcp u = (a;b)  2) Viết phương trình chính tắc đường thẳng d qua điểm I(x0;y0) và có vtcp u = (a;b)với a  0, b  3) Viết phương trình tổng quát đường thẳng biết phương trình tham số, phương trình chính tắc đường thẳng đó Bài tập nhà: Gồm các bài đến 14 SGK - Trang 79Lop10.com (12) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i Ngày soạn: TIẾT 29: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Về kiến thức - Cách giải các bài toán viết phương trình đường thẳng - Làm đựoc số bài toán liên quan đến đường thẳng Về kĩ -Thành thạo cách xác định véctơ phương, véctơ pháp tuyến đường thẳng, cách xác định tọa độ điểm nằm trên đường thẳng -Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc, phương trình tổng quát đường thẳng Về tư -Biết quy lạ quen Về thái độ -Cẩn thận, chính xác -Biết Toán học có ứng dụng thực tiễn II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Chuẩn bị các bảng chiếu kết hoạt động -Chuẩn bị phiếu học tập III GỢI Ý VỀ PPDH -Cơ dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình tham số đường thẳng qua M(3;4), N(-2;3) Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập sgk Hoạt động HS - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng (tức là hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất) - Tình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức Hoạt động GV - Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ Cho biết cách kiểm tra điểm có thuộc đường thẳng (được cho dạng tham số) hay không Cách xác định véctơ phương, véctơ pháp tuyến từ phương trình tham số đường thẳng - Trang 80Lop10.com Tóm tắt ghi bảng Bài tập 7: a) Sai b) Sai, Đúng c) Sai d) Đúng e) Đúng f) Đúng (13) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i Cách viết phương trình chính tắc đường thẳng từ phương trình tham số Hoạt động 2: Bài tập sgk Hoạt động HS - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng (tức là hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất) - Tình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức Hoạt động GV - Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ Cách xác định véctơ phương, véctơ pháp tuyến đường thẳng Tóm tắt ghi bảng Bài tập 8: a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng e) Đúng Hoạt động HS - Nghe, hiểu Hoạt động GV * Hướng dẫn HS thực hiện: Tóm tắt ghi bảng Bài tập 9: - Tìm cách giải toán -Xác định véctơ phương - Trình bày kết đường thẳng AB, đó là  véctơ AB Hoạt động 3: Bài tập sgk - Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức - Viết phương trình tham số đường thẳng AB qua  điểm A và có vtcp AB - Viết phương trình chính tắc (nếu có) và phương trình tổng quát từ phương trình tham số  x  3  3t x  y  ,  y  5t a)  3x + 5y + = x  , không có ptct y   t b)  x-4=0  x  4  5t ,  y   3t c)  x  y 1  5x + 3y + 17 = Hoạt động 4: Bài tập 10 sgk Hoạt động HS - Nghe, hiểu Hoạt động GV * Hướng dẫn HS thực hiện: Tóm tắt ghi bảng Bài tập 10: - Tìm cách giải toán - Trình bày kết - Đường thẳng qua A(-5;2)  và nhận véctơ u = (1;-2) làm a)  - Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu vtcp có) - Ghi nhận kiến thức - Đường thẳng qua A(-5;2)  và nhận véctơ n = (2;1) làm vtpt - Trang 81Lop10.com  x  5  t  y   2t  x  5  2t y   t b)  (14) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i Hoạt động 5: Bài tập 11 sgk Hoạt động HS - Nhận nhiệm vụ - Tìm cách giải toán - Trình bày kết - Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức Hoạt động GV * Hướng dẫn HS thực hiện: Tìm số điểm chung hai đường thẳng, từ đó suy vị trí tương đối Tóm tắt ghi bảng Bài tập 11: a) song song b) cắt c) trùng Hoạt động GV * Hướng dẫn HS thực hiện: - Viết phương trình đường thẳng d qua P và vuông góc với  - Tìm giao điểm d và  Tóm tắt ghi bảng Bài tập 12: a) P(3;1) Hoạt động 6: Bài tập 12 sgk Hoạt động HS - Nhận nhiệm vụ - Tìm cách giải toán - Trình bày kết - Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức  67 56  ;   25 25   752 916  c) P  ;   169 169  b) P  P H Hoạt động 7: Bài tập 13 sgk Hoạt động HS - Nhận nhiệm vụ Hoạt động GV * Hướng dẫn HS thực hiện: - Tìm cách giải toán - Gọi M(x;y)   - Trình bày kết Ta có: x - y + = - Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu ME = MF có) - Từ hai điều kiện trên giải - Ghi nhận kiến thức x; y Tóm tắt ghi bảng Bài tập 13:  143 107  ;  18   18 M Củng cố - Qua tiết học, các em cần thành thạo các dạng toán viết phương trình đường thẳng - Biết cách chuyển đổi các loại phương trình tham số, chính tắc, tổng quát đường thẳng Bài tập nhà: Bài 14 SGK - Trang 82Lop10.com (15) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i Ngày soạn: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC (2 tiết) Tiết 30 I MUÛC TIÃU: Về kiến thức: - Nắm cách xây dựng và công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Nắm cách viết đường phân giác hai đường thẳng cho trước 2.Về kỹ năng: - Biết cách xác định vị trí hai điểm đường thẳng - Biết cách viết phương trình đường phân giác hai đường thẳng cho trước Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Thước kẻ, số hình ảnh minh họa khoảng cách và góc III PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Cơ dùng phương pháp gợi mỏ vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, âan xen hoảt âäüng nhọm IV TIẾN TRÌNH BAÌI HỌC:  HĐ1 Kiểm tra bài cũ: Các dạng phương trình đường thẳng đã học * Tìm hình chiếu vuông góc M’ điểm M (1;2) lên đường thẳng  : x + 2y - = Tênh âäü daìi MM’ Vậy khoảng cách từ M đến đường thẳng  là bao nhiêu?  HĐ2 Hình thành công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Hoảt âäüng cuía HS Nghe, hiểu và thực nhiệm vuû Nghiên cứu phần Laìm HÂ1 a,b Trình bày lời giải bài toán Ghi baìi Hoảt âäüng cuía GV Hoạt động nhóm theo yêu cầu: - Đọc hiểu lời giải bài toán - Nêu công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Laìm HÂ1 Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải bài toán theo các hướng dẫn: - Nếu M’ là hình chiếu M lên    có nhận xét gì MM ' và n - Hai vectå cuìng phæång tæång đương với điều gì? Từ đó ta có biểu thức toạ độ nào? - Tênh MM’ thäng qua âäü daìi vectå  MM ' , chuï yï M’ thuäüc  Nhận xét Hệ thống kiến thức, chốt lại công thức tính khoảng cách từ điểm - Trang 83Lop10.com Näüi Dung Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Baìi toạn Công thức tính khoảng cách từ M đến  : ax  by M  c d M;    M a  b2 HÂ1a d M;    HÂ1b d M;    (16) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 Trình bày lời giải HĐ1 a,b Nhận xét Ghi baìi GV: NguyÔn Huy Kh«i đến đường thẳng Goüi HS laìm HÂ1a; HÂ1b Nhận xét sữa bài  HĐ3 Hình thành cách xác định vị trí hai điểm đường thẳng Hoảt âäüng cuía HS Nghe giaíng Suy nghĩ và tìm câu trả lời Nhận xét Ghi baìi Làm HĐ2 theo dướng dẫn Hoảt âäüng cuía GV Cho hai điểm M, N và đường thẳng  GV giải thích đưa hai số k và k’ Cho HS hoạt động cá nhân trả lời các cáu hoíi: - ?1 - Làm nào để xác định dấu k vaì k’ GV nhận xét và hệ thống kiến thức Goüi HS nãu caïch laìm HÂ2 GV hướng dẫn: Đường thẳng  cắt đoạn EF nào? Goüi HS lãn baíng Nhận xét - sữa bài Näüi Dung Vị trí hai điểm đường thẳng HÂ2  cắt AC và BC,  không cắt cạnh AB  HĐ4 Xây dựng phương trình đường phân giác hai đường thẳng Hoảt âäüng cuía HS Nghe, hiểu và thực nhiệm vuû Laìm HÂ3 Trình bày lời giải Nhận xét Ghi baìi Làm ví dụ theo hướng dẫn Nhận xét Ghi baìi Hoảt âäüng cuía GV Gọi HS đọc đề bài toán Hoạt động nhóm theo yêu cầu: - Laìm HÂ3 - Điểm M (x;y) nằm trên đường phân giác hai đường thẳng 1 và  Näüi Dung Baìi toạn 2: Phương trình đường phán giaïc cuía hai đường thẳng HÂ3 naìo? Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải baìi toạn Nhận xét Hệ thống kiến thức, chốt lại phương trình đường phân giác hai đường thẳng Giáo viên hướng dẫn HS làm ví dụ Vê duû Vậy ta dựa vào điều gì để nhận biết đường phân giác trong, phân giác ngoaìi mäüt tam giaïc  HĐ4 Củng cố - Bài tập nhà - Công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Cách xác định vị trí hai điểm đường thẳng - Phương trình đường phân giác hai đường thẳng BTVN 17, 18, 19 - Trang 84Lop10.com (17) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i Ngày soạn: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC (tiếp) Tiết 31 I MUÛC TIÃU: Về kiến thức: - Nắm khái niệm góc hai đường thẳng và tìm cosin góc hai dường thẳng cho trước Về kỹ năng: - Biết tìm góc hai hai đường thẳng biết phương trình hai đường thẳng đó Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Cơ dùng phương pháp gợi mỏ vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, âan xen hoảt âäüng nhọm IV TIẾN TRÌNH BAÌI HỌC:  HĐ1 Kiểm tra bài cũ: Công thức tính khoảng cách hai đường thẳng, phương trình đường phân giác hai đường thẳng  HĐ2 Hình thành khái niệm góc hai đường thẳng Hoảt âäüng cuía HS Nghe giảng và trả lời câu hỏi Hoảt âäüng cuía GV - Nếu hai đường thẳng cắt thì tạo thành bao nhiêu góc? Có nhận Näüi Dung Góc hai đường thẳng xét gì mối quan hệ các góc âoï? Goüi HS âoüc âënh nghéa Suy nghĩ - trả lời câu hỏi Âënh nghéa: Gọi HS trả lời ?2 Hoảt âäüng cạ nhán - Có nhận xét gì góc hai đường thẳng và quan hệ góc hai đường thẳng với góc hai - Trang 85Lop10.com HÂ4   u   2; 1 ; u  '  1;3   cos u  ; u  '     (18) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i Laìm HÂ4 vectơ phương (vectơ pháp tuyến) Trçnh baìy ? Nhận xét - Laìm HÂ4 Ghi baìi Gọi HS trình bày, trả lời ;  '  450 Nhận xét Hệ thống kiến thức  HĐ3 Xây dựng cách tính góc hai đường thẳng Hoảt âäüng cuía HS Hoạt động nhóm theo yêu cầu Hoảt âäüng cuía GV Hoảt âäüng nhọm Näüi Dung Baìi toạn - Làm bài toán thông qua các gợi ý HÂ5  u1  b1; a1  HÂ5 Trçnh baìy Gọi HS trình bày lời giải bài toán Nhận xét - Ta có thể thay vectơ pháp tuyến vectơ phương hay không? Nhận xét Hệ thống kiến thức Hoảt âäüng cạ nhán Laìm H6 - Laìm HÂ6 Câu hỏi gợi ý: - Ta tìm góc hai đường thẳng Trçnh baìy baìi laìm thông qua góc hai vectơ nào? Goüi HS laìm cáu a,b Ghi baìi Cho HS xung phong laìm cáu c Nhận xét sữa bài  HĐ4 Củng cố - Bài tập nhà - Góc hai đường thẳng a, b là gì? - Cách tìm góc hai vectơ - BTVN - Trang 86Lop10.com  u  b ; a  cos 1;    a1a  b1b a12  b12 a 22  b 22 HÂ6 a/ cos      900 b/ cos      26034 ' c/ cos      37052 ' 130 (19) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 GV: NguyÔn Huy Kh«i Ngày soạn: Tiết 32 LUYỆN TẬP I MUÛC TIÃU:  Về kiến thức: - Củng cố các liến thức đã học khoảng cách từ điểm đến đường thẳng và góc hai đường thẳng  Về kỹ năng: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán khoảng cách từ điểm đến đường thẳng và góc hai đường thẳng  Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập, thước kẻ - HS: Đồ dùng học tập, kiến thức khoảng cách và góc III PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Cơ dùng phương pháp gợi mỏ vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, âan xen hoảt âäüng nhọm IV TIẾN TRÌNH BAÌI HỌC:  HĐ1 Kiểm tra bài cũ: Công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, cách tìm góc hai đường thẳng Làm bài 15 a, b  HĐ2 Luyện tập Hoảt âäüng cuía HS Hoảt âäüng cuía GV Hoạt động nhóm thảo luận các lời Nghe, hiểu và thực giaíi cạc baìi toạn 15c,d 17 Gọi đại diện các nhóm trình bày nhiệm vụ Thảo luận lời giải các bài Nhận xét - sữa bài Gợi ý: toạn Trả lời câu hỏi - Baìi 17 - Đường thẳng cần tìm là tập hợp Ghi baìi các điểm M cách đường thẳng cho trước khoảng h - Có bao nhiêu đường thẳng Hoảt däüng cạ nhán laìm Hoảt âäüng cạ nhán laìm baìi 19, 20 các bài tập theo các Baìi 19 hướng dẫn giáo viên - Nếu A nằm trên Ox và B nằm trên Oy có nhận xét gì tọa độ A, B - Tam giaïc MAB cán taûi M ta coï   kết luận gì MA và MB ? - Trang 87Lop10.com Näüi Dung Baìi 15 c/ âuïng d/ sai Baìi 17 Phương trình hai đường thẳng cần tìm là: ax  by  c  h a  b ax  by  c  h a  b Baìi 19 Không tồn đường thẳng thõa mãn điều kiện baìi toạn Baìi 20 Có hai đường thẳng thõa (20) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 N©ng cao N¨m häc: 2008 – 2009 Baìi 20 - Có nhận xét gì góc các đường thẳng , 1,  ? Trình bày lời giải Nhận xét Ghi baìi - Có nhận xét gì đường thẳng cần tìm và đường phân giác 1,  ? GV: NguyÔn Huy Kh«i mãn yêu cầu bài toán 1  x  3 y  1  1  x  3 y  1  Goüi HS lãn baíng Cho HS xung phong laìm baìi 20 theo caïch khaïc Nhận xét sữa bài Hoạt động 6:Giải BT 18 Sgk trang 90 Hoạt động HS Hoạt động GV Noäi dung *Cho ñieåm A(3;0) ;B(- *BT 18 Sgk 5;4); P(10;2) Viết ptrình đường thẳng qua P và cách A và B *2 yếu tố:qua điểm; VTCP *Muốn viết pt đường thẳng VTPT ta phaûi bieát maáy yeáu toá? *Gọi đường thẳng cần tìm là (D) quaP 10;2   vtptn a; b  (D)  (D) :a(x-10)+b(y-2)=0 *(D) cách A và B  ? d A;( D)   d B;( D)   a  2b  15a  2b a  b2 a  b2 * 7 a  2b  15a  2b  7 a  2b  15a  2b  2a  b  0(1)   a  0(2) (1) choïn a=1; b=2 Khi đó (D):x+2y-14=0 (2) a=0, choïn b=1 đó (D):y-2=0 - Trang 88Lop10.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan