KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Xác định thán từ trong ví dụ sau và cho biết thán từ này biểu thị cảm xúc gì? “ . Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?” (Trích “Lão Hạc” Nam Cao) “ . Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?” (Nam Cao, Lão Hạc) * “Này” có tác dụng gây ra sự chú ý ở người đối thoại (còn gọi là hô ngữ). * “A” thÓ hiÖn th¸i ®é tøc giËn . a. a. Mẹ đi làm rồi Mẹ đi làm rồi à à ? ? b. b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín - Con nín đi đi ! ! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c. c. Thương Thương thay thay cũng một kiếp người cũng một kiếp người Khéo Khéo thay thay mang lấy sắc tài làm chi! mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (Nguyễn Du, Truyện Kiều) d. d. – Em – Em chào cô chào cô ạ ạ ! ! VÝ dô a. Mẹ đi làm rồi. b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín. c. Thương cũng một kiếp người Khéo mang lấy sắc tài làm chi! d. – Em chào cô!. T×nh th¸i tõ a. Mẹ đi làm rồi à? b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu) c. Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) d. – Em chào cô ạ! T¹o c©u nghi vÊn. T¹o s¾c th¸i kÝnh träng, lÔ phÐp. T¹o c©u cÇu khiÕn. T¹o c©u c¶m th¸n. * Nếu lược bỏ các từ à, đi, thay, ạ thì thông tin sự kiện không thay đổi, nhưng quan hệ giao tiếp thì thay đổi, kiểu câu thay đổi, mục đích nói thay đổi. Ghi nhớ 1: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. * Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng . - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với … - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật… - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà . Tho lun nhúm Chỉ ra các tình thái từ trong những câu sau và cho biết các tình thái từ được dùng trong các hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào? a. Bn cha v ? b. Thy mt ? c. Bn giỳp tụi mt tay nhộ! d. Bỏc giỳp chỏu mt tay ! ( Hi, kớnh trng, l phộp, ngi di hi ngi trờn.) ( Cu khin , thõn mt, bng vai nhau.) ( Cu khin , kớnh trng, ngi nh tui nh ngi ln tui.) ( Hi, thõn mt, bng vai nhau.) Ghi nhớ 2: Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, …). - - Cho một câu có thông tin sự kiện: Cho một câu có thông tin sự kiện: Nam học bài. Nam học bài. - Dùng tình thái từ để thay đổi sắc - Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên. thái ý nghĩa của câu trên. - Nam häc bµi µ? - Nam häc bµi nhÐ! - Nam häc bµi ¹? - Nam häc bµi ®i! II. Luyện tập. Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ? b. Nhanh lên nào, anh em ơi! c. Làm như thế mới đúng chứ! d. Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lầm rồi chứ có phải không đâu. a. Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. e. Cứu tôi với! g. Nó đi chơi với bạn từ sáng. h. Con cò đậu ở đằng kia. i. Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. -> §¹i tõ (phiÕm chØ) -> Quan hÖ tõ -> Quan hÖ tõ -> ChØ tõ [...]... gút Binh T cú n ? (Nam Cao, Lóo Hc) -> Nghi vấn , với thái độ phân vân Đặt câu với các tình thái từ : mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy Đáp án - Đi chơi thôi! -Mình còn phải làm bài tập mà! -Tớ đành phải đi chơi một mình vậy! - Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vân quên QHT - Tôi viết thư, nó cũng vậy Đại từ Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây: -Học... không ạ? 2 Bạn làm bài tập hôm qua rồi chứ? 3 Bố ăn cơm chưa ạ? Trong các câu sau đây, câu nào không sử dụng tình thái từ? A Những tên khổng lồ nào cơ? B Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư! C Giúp tôi với, lạy Chúa! D Người đấy là bạn thân của tôi Hc bi c - Hc thuc hai ghi nh sgk/ 81 - Lm bi tp 5 sgk/81-82 - Tỡm thờm mt s vớ d v tỡnh hung giao tip cú s dng tỡnh thỏi t Chuẩn bị bài mới: Tit 28:"Luyn . thật… - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà . Tho lun nhúm Chỉ ra các tình thái từ trong những câu sau và cho biết các tình thái từ được. thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng . - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với … - Tình thái từ