1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 27 tình thái từ

18 1,1K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Ghi nhớ:nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.. Tìm hiểu: cảnh giao tiếp quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm.... Qua tìm hiểu cá

Trang 1

Trường THCS Gio Phong

Trang 2

Kiểm tra bài cũ: 1 Nêu khái niệm về trợ từ,

thán từ ?

2.Trong những câu sau, câu nào có trợ từ, thán

từ ?

a Tại sao anh lấy của tôi những năm quyển

sách ?

b Chính anh ta là người không tốt.

c Bạn chờ mình đi học với !

d Bạn cũng đi học đấy à ?

e Ừ, mình sẽ đợi.

Trang 3

 2 Đáp án:

 a.Tại sao anh lấy của tôi những năm quyển sách?

 b Chính anh ta là người không tốt

 c Bạn chờ mình đi học với !

 d Bạn cũng đi học đấy à ?

 e Ừ, mình sẽ đợi

Trang 4

TIẾT 27 : TÌNH THÁI TỪ

I Chức năng của tình thái từ:

1 Tìm hiểu:

Trang 5

 a - Mẹ đi làm rồi à ?

 b Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

 - Con nín đi !

 (Nguyên Hồng)

 C Thương thay cũng một kiếp người,

 Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !

 ( Nguyễn Du)

 d Em chào cô ạ !

 1 Trong các ví dụ (a), (b) và (c), nếu bỏ các từ in đậm thì

ý nghĩa của câu có gì thay đổi?

 2 Ở ví dụ (d), từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ?

* Đọc, quan sát những từ in đậm trong các ví dụ

sau:

Trang 6

 * Nhận xét: Nếu bỏ từ in đậm thì ý nghĩa của câu có sự thay đổi.

 1.- Câu a: không còn là câu nghi vấn

 - Câu b: không còn là câu cầu khiến.

 - Câu c: không còn là câu cảm thán.

 2 - Câu d: từ ạ biểu thị sắc thái kính trọng

lễ phép.

Trang 7

• 2 Ghi nhớ:

nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.

từ Vậy, theo em tình thái từ là gì?

Trang 8

II Sử dụng tình thái từ:

1 Tìm hiểu:

cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm ) khác nhau như thế nào ?

Trang 9

Qua tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết khi nói, viết cần sử dụng tình thái từ như thế nào ?

hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm )

Trang 10

 Như vậy: Tình thái từ không nhiều, tuy nhiên ý nghĩa của mỗi tình thái từ rất tế nhị khi biểu thị thái độ của người nói Vì thế khi nói, viết ta cần phải

sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

( )

tình huống giao tiếp cụ thể nhằm đạt mục đích, hiệu quả trong giao tiếp.

Trang 11

* Lưu ý:

cầu khiến không ?

hiện trong câu nhưng không phải yếu tố cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến

Trang 12

Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì?

Ghi nhớ:

nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.

* Có bốn loại tình thái từ đáng chú ý: * Có bốn loại tình thái từ đáng chú ý:

hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình

cảm )

* Lưu ý khi sử dụng:

- Có khi những tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm xuất hiện trong câu nhưng không phải là yếu tố cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến

- Chú ý từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại.

Trang 13

III Luyện tập:

tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ ?

Trang 14

Bài tập 2:

thì giết thịt (Nam Cao, Lão Hạc)

máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói:

Trang 15

 Đáp án:

đã ít nhiều có ý khẳng định.

Trang 16

Bài tập 4:

hệ xã hội sau sau đây:

Trang 17

Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì?

từ và chức năng của nó, ứng dụng tình thái từ trong

hoàn cảnh giao tiếp phù hợp, sử dụng tình thái từ trong tập làm văn bản tự sự hợp lí.

thích được dùng ở địa phương

Trang 18

Trường THCS Gio Phong

Lớp 8B

Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe

Ngày đăng: 13/09/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w