1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Tiết 37-HH7

2 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

Tuần: 21 Tiết: 37 Ngày soạn: 11/01/2011 Lớp dạy: 7A3+7A4 Ngày dạy: 12-13/01/2011 §7. ĐỊNH LÍ PYTAGO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuôngvà định lí Pytago đảo. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí Pytago để tinh tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, định lí Pytago (thuận , đảo), bài giải một số bài tập . Hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng a + b và tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, có độ dài hai cạnh góc vuông là a và b HS: Đọc bài đọc thêm giới thiệu định lí thuận, đảo. Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng nhóm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu về nhà toán học Pytago: theo SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Định lý Pytago - Cho học sinh làm ?1 Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền. - Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông. - Các độ dài 3, 4, 5 có mối quan hệ gì? - Thực hiện ?2 Đưa bảng phụ có dán sẵn hai tầm bìa màu hình vuông có cạnh (a + b) - Yêu cầu HS xem tr. 129 SGK, hình121 và hình 122, sau đó mời 4 HS lên bảng. a b c c c c c b b b b b b b b a a a a a a a a c b a H.121 H. 122 - Ở hình121, phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, hãy tính diện tích phần bìa đó theo c. - Ở hình 122, phần bìakhông bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là avà b, hãy tính diện tích phần bìa đó theo a vàb - Có nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình? Giải thích? - Từ đó rút ra hận xét về quan hệ giữa c 2 và a 2 +b 2 Cả lớp vẽ hình vào vở - Một HS lên bảng vẽ (sử dụng quy ước 1cm trên bảng) - Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông là 5cm. 2 2 2 2 2 2 3 4 9 16 25 5 25 3 4 5 + = + = = ⇒ + = - Hai HS đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. - Hai HS đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông mhư hình 122 - Diện tích phần bìa đó bằng c 2 . - Diện tích phần bìa đó bằng a+b 2 - Diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình bằng nhau vì đều bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích 4 tam giác vuông - Vậy c 2 = a 2 +b 2 - Hệ thức này cho biết trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh góc vuông. - Vài HS đọc to định lí Pytago - HS trình bày miệng: 1/ Định lí Pytago: Tập giáo án Hình học 7 Người soạn: Trang 1 Tuần: 21 Tiết: 37 Ngày soạn: 11/01/2011 Lớp dạy: 7A3+7A4 Ngày dạy: 12-13/01/2011 - Hệ thức c 2 = a 2 +b 2 nói lên điều gì? - Đó chính là nội dung định lí Pytago - Yêu cầu HS nhắc lại định lí Pytago - GV vẽ hình và tóm tắt định lí theo hình vẽ - Đọc phần lưu ý SGK - Yêu cầu HS làm ?3 V ABC có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ) 8 10 10 8 36 6 6 6 a AB BC AC AB AB AB AB x + = + = = − = = ⇒ = ⇒ = b) Tương tự EF 2 = 1 2 + 1 2 = 2 ⇒ 2EF = - Cả lớp vẽ hình vào vở - Một HS thực hiện trên bảng Định lí : SGK V ABC có µ 0 90A = ⇒ BC 2 =AB 2 + AC 2 Hoạt động 2: Định lí Pytago đảo: - Cho làm ?4 Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc của góc BAC. - V ABC có 2 2 2 AB AC BC+ = (vì 3 2 +4 2 = 5 2 =25), bằng đo đạc ta thấy V ABC là tam giác vuông. - Người ta đã chứng minh được định lí Pytago đảo “ Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông”. · 0 90BAC = 2/ Định lí Pytago đảo: Định lí: (SGK) V ABC có 2 2 2 AB AC BC+ = ⇒ · 0 90BAC = Hoạt động 3: Củng cố: - Phát biểu định lí Pytago . - Phát biểu định lí Pytago đảo. So sánh hai định lí này. - Cho HS làm bài tập 53 SGK Đưa bảng phụ ghi đề bài Gv kiểm tra bài của vài nhóm - Nêu bài tập Cho tam giác có độ dài ba cạnh là : a) 6cm, 8cm, 10cm. b) 4cm, 5cm, 6cm. tam giác nào là tam giác vuông? Vì sao? - Bài tập 54/131 SGK Đưa bảng phụ ghi đề bài HS Phát biểu và nhận xét: - HS hoạt động nhóm : = + ⇒ = = ⇒ = 2 2 2 2 2 ) 5 12 169 13 13a x x x b) Kết quả 5x = c) Kết quả x = 20 d) Kết quả x =13 Đại diện hai nhóm trình bày bài HS cả lớp nhận xét a) Có 6 2 +8 2 = 36 + 64 = 100 =10 2 Vậy tam giác có ba cạnh là 6cm, 8cm, 10cm là tam giác vuông. b) 2 2 2 4 5 36 6+ ≠ = ⇒ tam giác có ba cạnh là 4cm, 5cm, 6cm không phải là tam giác vuông. - Kết quả đo chiều cao AB = 4cm. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định lí Pytago (thuận và đảo) - BTVN: 55, 56, 57, 68/ 131, 132 SGK; 82, 82, 86/ 108 SBT. - Đọc mục có thể em chưa biết”/132 SGK - Tìm hiều cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây dựng (thợ nề, thợ mộc) Tập giáo án Hình học 7 Người soạn: Trang 2 C B A 5cm 4cm 3cm C B A C B A . dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, định lí Pytago (thuận , đảo), bài giải một số bài tập . Hai tấm bìa. So sánh hai định lí này. - Cho HS làm bài tập 53 SGK Đưa bảng phụ ghi đề bài Gv kiểm tra bài của vài nhóm - Nêu bài tập Cho tam giác có độ dài ba cạnh

Ngày đăng: 30/11/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cả lớp vẽ hình vào vở - Một HS thực hiện trên bảng - Bài giảng Tiết 37-HH7
l ớp vẽ hình vào vở - Một HS thực hiện trên bảng (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w